2.
Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
A.Một điôt chỉnh lưu.
B.Bốn điôt mắc thành mạch cầu.
C.Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.
D.Hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.
4.
Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
A.Trandito bán dẫn
B.Điôt bán dẫn
C.Triăc bán dẫn
D.Thiristo bán dẫn.
8 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dòng Điện Xoay Chiều
__Gs.Trọng Tài & Mạnh Tuấn__
Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dụng C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định.Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 3sin(100t) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3sin9100t – ) (A). Tính hệ số công suất mạch trong hai trường hợp nêu trên.
A.cos= 1; cos= 0,5
B.cos= cos= 0,5
C.cos= cos=
D.cos= cos=
2. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dụng C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định.Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 3sin(100t) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3sin9100t – ) (A). Tính hệ số công suất mạch trong hai trường hợp nêu trên.
A.cos= 1; cos= 0,5
B.cos= cos= 0,5
C.cos= cos=
D.cos= cos=
Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
A.Một điôt chỉnh lưu.
B.Bốn điôt mắc thành mạch cầu.
C.Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.
D.Hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.
4.
Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
A.Trandito bán dẫn
B.Điôt bán dẫn
C.Triăc bán dẫn
D.Thiristo bán dẫn.
5.
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A.sớm pha so với cường độ dòng điện.
B.sớm pha so với cường độ dòng điện.
C.trễ pha so với cường độ dòng điện.
D.trễ pha so với cường độ dòng điện.
6.
Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là:
A.P = U.I
B.P = U.I.cos2
C.P = cos2
D.P = cos
7.
Mạch điện gồm một điện trở thuần có một cuộn thuần cảm mắc nối tiếp và được nối với một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Nếu tần số của dòng điện tăng thì công suất mạch
A.Tăng
B.Giảm
C.Không đổi
D.Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
8. Đặt hiệu điện thế u = 100sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = H. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A.350 W.
B.200 W.
C.250 W.
D.100 W.
9. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A.và
B.và C
C.và
D.và
10. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi dòng điện qua một cuộn dây 1 cực đại và cảm ứng từ do cuộn dây này tạo ra có độ lớn là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây còn lại tạo ra có độ lớn
A.bằng nhau và bằng B1
B.khác nhau
C.bằng nhau và bằng B1
D.bằng nhau và bằng B1.
11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 , cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A.75 .
B.100 .
C.150 .
D.125 .
12. Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là UAB = 111V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là UR = 105V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ với nhau theo biểu thức UL = 2UC. Hiệu điện thế hiệu dụng UL là:
A.4V
B.72V
C.36V
D.2V
13.
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng:
A.Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B.Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C.Ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D.Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nh
14.
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng:
A.Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B.Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C.Ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D.Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
15.
Một máy phát điện AC một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng AC có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng
A.300 vòng/phút
B.500 vòng/phút
C.3 000 vòng /phút
D.1 500 vòng/phút.
16. Một dòng điện có cường độ i = 2sin(100t + ) (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i:
A.Cường độ hiệu dụng bằng 2A.
B.Tần số dòng điện là 50Hz.
C.Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại.
D.Pha ban đầu là .
17. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = H có biểu thức: u = 200sin(100 t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.i = 2sin (100 t + ) (A)
B.i = 2sin (100 t + ) (A)
C.i = 2sin (100 t - ) (A)
D.i = 2 sin (100 t - ) (A)
18. Cho đoạn mạch xoay chiều
như hình vẽ, C = , L = H, R = 40. Hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AM có dạng uAM = 80sin(100t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng UAB có giá trị là:
A.V
B.40V
C.V
D.80V
19. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng:
A.2A
B.A
C.4A
D.0,25A
20.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100sin(100 t - ) (V), và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4sin(100 t - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A.200 W
B.400 W
C.800 W
D.300W
21. Một dòng điện xoay chiều có dạng i = 5sin100t thì trong 1s dòng điện đổi chiều
A.100 lần
B.50 lần
C.25 lần
D.2 lần
22.
Một đoạn mạch R,L, C mắc nối tiếp. Biết UOL = UOC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạchsẽ
A.Cùng pha
B.Sớm pha
C.Trễ pha
D.Vuông pha
23.
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = H, C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế AC có biểu thức: u = 120sin 100 t (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó:
A.Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax = 2 A.
B.Công suất mạch là P = 240 W.
C.Điện trở R = 0.
D.Công suất mạch là P = 0.
24. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,
cuộn dây thuần cảm. Điện trở thuần R = 300 , tụ điện có dung kháng ZC = 200 . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là cos= . Cuộn dây có cảm kháng ZL là:
A.250
B.500
C.300
D.200
25.
Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A.Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B.Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C.Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D.Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác
26.
Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở
A.Chậm pha đối với dòng điện
B.Nhanh pha đối với dòng điện
C.Cùng pha với dòng điện.
D.Lệch pha đối với dòng điện
27.
Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A.tăng điện dung của tụ điện.
B.tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C.giảm điện trở của mạch.
D.giảm tần số dòng điện xoay chiều.
File đính kèm:
- trong tam ve dong dien xoay chieu.doc