Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ, tam giác ABC có A(1; 3) và phương trình hai trung tuyến lần lượt xuất phát từ B và C là: và .
a) Xác định tọa độ đỉnh B và C.
b) Viết phương trình đường thẳng đối xứng của AC qua BC.
Bài 2: Tam giác ABC có A(4; 1). Đường cao BH có phương trình và trung tuyến BM có phương trình . Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về Đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ, tam giác ABC có A(1; 3) và phương trình hai trung tuyến lần lượt xuất phát từ B và C là: và .
Xác định tọa độ đỉnh B và C.
Viết phương trình đường thẳng đối xứng của AC qua BC.
Bài 2: Tam giác ABC có A(4; 1). Đường cao BH có phương trình và trung tuyến BM có phương trình . Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC.
Bài 3: Tam giác ABC có A(2;-1), phương trình hai đường cao là .Viết phương trình đường cao thứ ba và trung tuyến AM.
Bài 4: Tam giác ABC có A(2; -7), đường cao và trung tuyến vẽ từ hai đỉnh khác nhau lần lượt có phương trình là và . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Bài 5: Tam giác ABC có phương trình hai cạnh là và . Hãy viết phương trình của cạnh còn lại, biết rằng trực tâm của tam giác là gốc tọa độ O.
Bài 6: Tam giác ABC có diện tích , trọng tâm G của tam giác thuộc đường thẳng có phương trình . A(2;-3), B(3; -2). Hãy xác định tọa độ của đỉnh C.
Bài 7: Tam giác ABC có A(1; 2), phân giác trong của góc B có phương trình , trung tuyến CM có phương trình . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Bài 8: Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1; 2) và cách đều hai điểm M(2; 3) và N(4;-5).
Bài 9: Viết phương trình đường thẳng cách M(2; 3) một khoảng bằng 2 và cách N(4; -5) một khoảng bằng 4.
Bài 10: Cho hai đường thẳng:
Chứng minh: khi m thay đổi thì hai đường thẳng trên lần lượt qua hai điểm A, B cố định.
Chứng minh rằng chúng cắt nhau và giao điểm nằm trên một đường tròn cố định.
Xác định m để khoảng cách từ B đến đường thẳng đạt giá trị lớn nhất.
Bài 11: Cho đường thẳng và các điểm A(1; 2), B(0;1), C(2; 1). Tìm M trên d sao cho:
MA + MB đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
MA + MC đạt giá trị lớn nhất và nỏ nhất.
đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
Bài 12: Cho A(2; 0). M là một điểm di động trên trục y’Oy có tung độ là a>0. Đường thẳng d đi qua A có hệ số gócM.
Tính khoảng cách từ M đến d theo a và m.
Định m theo a sao cho d là đường thẳng đối xứng của x’Ox qua MA. Suy ra phương trình đường thẳng d trong trường hợp đó.
Bài 13: Khối A đợt 1 2002.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là , các đỉnh A, B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
Bài 14: Khối B đợt 2 2002.
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật ABCD có tâm , phương trình đường thẳng AB là và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D. Biết A có hoành độ âm.
File đính kèm:
- bt đường thẳng.doc