Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AB//CD).
a) Chứng minh rằng nếu hai tia phân giác của hai góc A và D cùng đi qua trung điểm F của cạnh bên BC thì cạnh bên AD bằng tổng hai đáy.
b) Chứng minh rằng nếu AD = AB + CD thì hai tia phân giác của hai góc A và D cắt nhau tại trung điểm của cạnh bên BC.
Bài 2: Cho đều. Trên tia đối của tia AB; AC lần lượt lấy các điểm D; E sao cho AD = AE.Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD; AB. Chứng minh:
a) BCDE là hình thang cân. b) MCNE là hình thang.
c) Gọi I; J lần lượt là trung điểm của BE; AC.
Chứng minh : đều
Bài 3: Cho . Kẻ đường cao AH. Gọi D; E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua AB; AC. Đường thẳng DE cắt AB; AC lần lượt tại M; N.
Chứng minh:
a) cân b) HA là phân giác của .
c) Ba đường thẳng BN; CM và AH đồng quy tại 1 điểm.
Bài 4: Dựng , biết AC= 14cm; đường cao AH = 10cm;trung tuyếnAM =12cm
Bài 5: a) Dựng hình thang biết : AD = 12cm; ; BC = 2,8 cm.
b) Dựng hình thang cân biết : AD = a; AB = b; BC = c ( a > c)
BÀI TẬP VỀ HÌNH THANG VÀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ; DỰNG HÌNH
Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AB//CD).
a) Chứng minh rằng nếu hai tia phân giác của hai góc A và D cùng đi qua trung điểm F của cạnh bên BC thì cạnh bên AD bằng tổng hai đáy.
b) Chứng minh rằng nếu AD = AB + CD thì hai tia phân giác của hai góc A và D cắt nhau tại trung điểm của cạnh bên BC.
Bài 2: Cho đều. Trên tia đối của tia AB; AC lần lượt lấy các điểm D; E sao cho AD = AE.Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD; AB. Chứng minh:
a) BCDE là hình thang cân. b) MCNE là hình thang.
c) Gọi I; J lần lượt là trung điểm của BE; AC.
Chứng minh : đều
Bài 3: Cho . Kẻ đường cao AH. Gọi D; E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua AB; AC. Đường thẳng DE cắt AB; AC lần lượt tại M; N.
Chứng minh:
a) cân b) HA là phân giác của .
c) Ba đường thẳng BN; CM và AH đồng quy tại 1 điểm.
Bài 4: Dựng , biết AC= 14cm; đường cao AH = 10cm;trung tuyếnAM =12cm
Bài 5: a) Dựng hình thang biết : AD = 12cm; ; BC = 2,8 cm.
b) Dựng hình thang cân biết : AD = a; AB = b; BC = c ( a > c)
ĐÁP ÁN
Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AB//CD).
a) Chứng minh rằng nếu hai tia phân giác của hai góc A và D cùng đi qua trung điểm F của cạnh bên BC thì cạnh bên AD bằng tổng hai đáy.
b) Chứng minh rằng nếu AD = AB + CD thì hai tia phân giác của hai góc A và D cắt nhau tại trung điểm của cạnh bên BC.
Giải : a) Gọi E là điểm thuộc AD sao cho : AE = AB (1)
Suy ra : ( c-g-c)
BF = EF
Mà BF = FC nên EF = FC
Mặt khác :
( Cùng phụ với hai góc bằng nhau và )
Vậy (c-g-c) (2)
Từ (1) và (2). Ta có : AB + CD = AD.
b) Gọi E thuộc cạnh AD : AE = AB ; L là trung điểm của AD.
Ta có : LF = ( Đường trung bình của hình thang)
Mà AD = AB + CD nên
Vậy .
cân tại L nên
mà ( cặp góc soletrong)
hay AF là tia phân giác của góc A.
Chứng minh tương tự, ta có DF là tia phân giác của góc D
hay hai tia phân giác của và cắt nhau tại trung điểm F của cạnh BC.
Bài 2: Cho đều. Trên tia đối của tia AB; AC lần lượt lấy các điểm D; E sao cho AD = AE.Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD; AB. Chứng minh:
a) BCDE là hình thang cân. b) MCNE là hình thang.
c) Gọi I; J lần lượt là trung điểm của BE; AC.
Chứng minh : đều.
Giải : a) Xét nên đều
( cặp góc soletrong)
Nên DE // BC
Mặt khác : BD = BA + AD = CA + CE = CE
nên BCDE là hình thang cân.
b) Vì EM là đường trung tuyến của đều
nên EM cũng là đường cao hay .
Tương tự : CN
Suy ra : MCNE là hình thang.
c) Vì MI là đường trung tuyến của nên
MJ là đường trung bình của nên
Mặt khác: IJ là đường trung tuyến của
nên
mà BE = CD nên MI = MJ = IJ hay đều.
Bài 3: Cho . Kẻ đường cao AH. Gọi D; E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua AB; AC. Đường thẳng DE cắt AB; AC lần lượt tại M; N.
Chứng minh:
a) cân b) HA là phân giác của .
c) Ba đường thẳng BN; CM và AH đồng quy tại 1 điểm.
d) BN và CM là các đường cao của .
Giải :
a) Vì D và H; E và H đối xứng qua AB và AC.
Ta có : AD = AH; AE = AH
Nên AD = AE hay cân tại A.
b) Hạ AI; AJ và AK lần lượt vuông góc với
HM; MN và HN. Ta có :
* Vì D và H đối xứng qua AB nên AB là đường
phân giác của
nên AI = AJ
* Tương tự : AJ = AK ( Vì AC là phân giác của .
nên HA là phân giác của .
c) Xét . Ta có : HA là phân giác trong.
* BM và CN là 2 đường phân giác ngoài của và
nên AH, BM và CN đồng qui tại 1 điểm.
Bài 4: Dựng , biết AC= 14cm; đường cao AH = 10cm;trung tuyếnAM =12cm
Giải: 1) Phân tích : Giả sử dựng được thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ta có : dựng được.
+ C là giao điểm của tia HM và ( A; 12)
+ B là điểm đối xứng của C qua M.
2) Cách dựng: + Dựng .
+ Dựng tia HM và đường tròn ( A, 12)
Gọi
+ Dựng ( M; MC) cắt HM tại B ( )
Ta có : là tam giác cần dựng.
3) Chứng minh : Xét :
+ AH BC ( vì )
+ AM = 12 ; AC = 14 ; AH = 10 (Cách dựng)
+ MB = MC ( bán kính đường tròn ( M; MC) hay AM là đường trung tuyến.
Vậy dựng được thỏa mãn yêu cầu bài toán.
4) Biện luận : có AM > AH nên luôn dựng được.
+ Điểm C là giao điểm của tia HM và (A; 14) luôn dựng được.
+ Điểm B là điểm đối xứng của M qua C luôn dựng được và duy nhất nên bài toán luôn có nghiệm và có 1 nghiệm.