Bài tập về khúc xạ, phản xạ ánh sáng và lăng kính

Câu 1: Cho một lăng kính đặt trong không khí. Tia tới SI chiếu đến mặt bên AB tại điểm I, khi đó tia khúc xạ tại I là?

A. Tia (1) B. Tia (2) C. Tia (3) D. Tia (4)

Câu 2: Tìm định nghĩa tổng quát của lăng kính.

A. Lăng kính là mà A là góc triết quang.

B. Lăng kính là môi trường trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song

C. Lăng kính là một khối thủy tinh trong suốt có dạng một lăng trụ

D. Lăng kính là một khối thủy tinh trong suốt có tiết diện ngang là cân

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về khúc xạ, phản xạ ánh sáng và lăng kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ, PHẢN XẠ ÁNH SÁNG VÀ LĂNG KÍNH i 1 2 3 4 Câu 1: Cho một lăng kính đặt trong không khí. Tia tới SI chiếu đến mặt bên AB tại điểm I, khi đó tia khúc xạ tại I là? A. Tia (1) B. Tia (2) C. Tia (3) D. Tia (4) Câu 2: Tìm định nghĩa tổng quát của lăng kính. A. Lăng kính là mà A là góc triết quang. B. Lăng kính là môi trường trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song C. Lăng kính là một khối thủy tinh trong suốt có dạng một lăng trụ D. Lăng kính là một khối thủy tinh trong suốt có tiết diện ngang là cân Câu 3: Lăng kính đặt trong không khí có Â=60; n=. Tính góc tới để có góc lệch cực tiểu. A. B. C. D. Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A/ D = r1 + r2 – A ; B/ A = r1 + r2 – D ; C/ D = i1 + i2 – A ; D/ A = i1 + i2 – D. Câu 2: Khi góc lệch D có giá trị cực tiểu Dmin thì : (Chọn phát biểu đúng.) A/ i2 = r2 và khi đó i1 = r1 ; B/ i2 = i1 và khi đó r2 = r1. C/ i2 = r1 và khi đó i1 = r2 ; D/ cả A và B đều đúng. Câu 3: Công thức tính góc lệch cực tiểu của tia ló so với tia tới là: (chọn công thức đúng.) A/ sin(Dmin + ) = n.sin ; B/ sin(+ A) = n.sin. C/ = n.sin ; D/ sin ( = n.sin. Câu 4: Một lăng kính có góc chiết quang A = 30o, chiết suất n = . Chiếu tia sáng đơn sắc vào một mặt bên với góc tới i1 = 45o thì góc lệch của tia ló là: (Chọn câu đúng) A/ D = 15o ; B/ D = 30o ; C/ D = 35o ; D/ D = 45o . Câu 5: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n = . Góc lệch cực tiểu của tia ló là: (Chọn câu đúng) A/ 30o ; B/ 45o ; C/ 15o ; D/ 60o Câu 6: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n = . Góc ló i2 và góc lệch D có những giá trị nào sau đây? A/ i2 = 45o và D = 45o; B/ i2 = 30o và D = 45o ; C/ i2 = 45o và D = 30o; D/ i2 = 30o và D = 30o . 17. Một tia sáng từ không khí được chiếu đến một khối thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính góc khúc xạ khi góc tới bằng 400. A. 240. B. 25,40. C. 590. D. 65,20. E. 750. 18. Một người quan sát một con cá ở dưới đáy một bể nước có chiều sâu h, theo hướng vuông góc với mặt nước. Người ấy thấy con cá hình như cách mặt nước 90cm. Cho biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tính chiều sâu của bể nước. A. 120cm. B. 115cm. C. 110cm. D. 105cm. E. 96cm. 19. Một chậu đựng nước có đáy là một tấm gương phẳng. Nước có độ cao 20cm, chiết suất n = 4/3. Chiếu vào chậu một tia sáng đơn sắc dưới góc tới i = 450. Tính khoảng cách từ điểm tia tới đi vào mặt nước đến điểm ló ra của tia phản xạ ra khỏi mặt nước. A. 9,4cm. B. 12,5cm. C. 18,7cm. D. 25cm. E. 37,5cm. 20. Chiếu một tia sáng tới vuông góc vào một mặt bên của một lăng kính thủy tinh chiết suất n, có góc chiết quang rất nhỏ A. Tia sáng tới nằm trong một tiết diện thẳng góc của lăng kính. Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới. A. A(2n - 1)/2n. B. A(2n - 1)/2. C. A(n - 2)/2. D. A(2n - 1). E. A(n - 1). 21. Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuông góc tại A và góc ABC = 300, làm bằng chất có chiết suất n=1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới. A. 40,50. B. 20,20. C. 19,50. D. 10,50. E. 7,40. 22. Người ta chiếu một chùm tia sáng đơn sắc tới một chậu cá đựng đầy nước chiết suất 1,3. Góc khúc xạ là 200. Thêm đường vào nước trong chậu cho đến khi góc khúc xạ bằng 160, trong khi góc tới không thay đổi. Tính chiết suất của dung dịch nước đường lúc ấy. A. 4,7. B. 2,3. C. 1,6. D. 1,5. E. 1,4. 23. Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,73. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh. A. 840. B. 540. C. 420. D. 360. E. 300. 24. Theo định nghĩa, góc tới Brewster là góc tới i thỏa mãn điều kiện i + r = 900. Tính góc tới Brewster của ánh sáng chiếu lên thủy tinh chiết suất 1,5. A. 860. B. 56,30. C. 420. D. 34,50. E. 170. Hãy ghép mỗi phần ở cột bên trái với một phần ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì . . . . . . . . 2. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì . . . . . . . . . . 3. Phản xạ toàn phần là hiện tượng tia sáng chiếu đến mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau . . . . . . . 4. Nếu tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì . . . 5. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì . . . . . . . . 6. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì . . . . . . . . . 7. Khi góc tới bằng 00 thì . . . . . . . . . a) góc khúc xạ lớn hơn góc tới. b) bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. c) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. d) góc khúc xạ cũng bằng 00. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. e) bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Độ lớn góc khúc xạ không bằng góc tới. g) nhưng không có tia khúc xạ. h) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. i) góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn ý được lựa chọn. 8. Một tia sáng từ không khí được chiếu đến một khối thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính góc khúc xạ khi góc tới bằng 400. A. 240. B. 25,40. C. 590. D. 65,20. E. 750. 9. Một chậu đựng nước có đáy là một tấm gương phẳng. Nước có độ cao 20cm, chiết suất n = 4/3. Chiếu vào chậu một tia sáng đơn sắc dưới góc tới i = 450. Tính khoảng cách từ điểm tia tới đi vào mặt nước đến điểm ló ra của tia phản xạ ra khỏi mặt nước. A. 9,4cm. B. 12,5cm. C. 18,7cm. D. 25cm. E. 37,5cm. 10. Người ta chiếu một chùm tia sáng đơn sắc tới một chậu cá đựng đầy nước chiết suất 1,3. Góc khúc xạ là 200. Thêm đường vào nước trong chậu cho đến khi góc khúc xạ bằng 160, trong khi góc tới không thay đổi. Tính chiết suất của dung dịch nước đường lúc ấy. A. 4,7. B. 2,3. C. 1,6. D. 1,5. E. 1,4. 11 Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,73. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh. A. 840. B. 540. C. 420. D. 360. E. 300. 12. Theo định nghĩa, góc tới Brewster là góc tới i thỏa mãn điều kiện i + r = 900. Tính góc tới Brewster của ánh sáng chiếu lên thủy tinh chiết suất 1,5. A. 860. B. 56,30. C. 420. D. 34,50. E. 170. 13. Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuông góc tại A và góc ABC = 300, làm bằng chất có chiết suất n=1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới. A. 40,50. B. 20,20. C. 19,50. D. 10,50. E. 7,40. 14. Chiếu một tia sáng tới vuông góc vào một mặt bên của một lăng kính thủy tinh chiết suất n, có góc chiết quang rất nhỏ A. Tia sáng tới nằm trong một tiết diện thẳng góc của lăng kính. Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới. A. A(2n - 1)/2n. B. A(2n - 1)/2. C. A(n - 2)/2. D. A(2n - 1). E. A(n - 1). 1. Tìm phát biểu sai về lăng kính A. Mọi tia sáng đơn sắc sau hai lần khúc xạ ở các mặt bên đều cho tia ló lệch về đáy lăng kính so với tia tới. B. Nếu chiết suất lăng kính nhỏ hơn chiết suất môi trường thì sau hai lần khúc xạ ở các mặt bên, tia sáng đơn sắc cho tia ló bị lệch về phía đỉnh lăng kính so với tia tới. C. Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối thuỷ tinh trong suốt có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân. D. Khi có góc lệch cực tiểu thì ta có hệ thức sin = n.sin 2. Lăng kính tiết diện thẳng là tam giác vuông cân đặt trong không khí. Tìm điều kiện về chiết suất n của chất làm lăng kính để nó là lăng kính phản xạ toàn phần. A. n ³ B. n ³ C. n ³ 1,5 D. mọi giá trị n đều được. Câu 14. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết suất quang A = 600 , dưới góc tới i = 450. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n đ = . Góc ló của tia đỏ có giá trị nào sau đây? A . 450 B . 30 0 C . 60 0 D . A, B, C đều sai Câu 15. Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lêïch của tia màu vàng là cực tiểu . Chiết suất của lăng kính với tia vàng là nv =1,52 và tia tím nt = 1,54 . Góc ló của tia tím có giá trị nào sau đây? A . 51,20 B . 29,60 C . 30,40 D . A, B, C đều sai. Câu 16. Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A . Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,5 . Góc lệch của tia ló so với tia tới là: A . 20 B . 40 C . 80 D . 120 Caâu 1. Khi ánh sáng truyền tới một mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì tia nào nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới? A. Tia phản xạ B. Tia tới C. Tia khúc xạ D. Cả A và C đều đúng Câu 2. Chọn câu đúng về chiết suất tuyệt đối của một môi trường. A. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí B. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không C. Bằng tỉ số vận tốc ánh sáng trong chân không và vận tốc ánh sáng trong môi trường đó D. Câu B và C đều đúng Câu 3. Trong hiện tượng khúc xạ, tia khúc xạ có góc khúc xạ r A. luôn lớn hơn góc tới i. B. luôn nhỏ hơn góc tới i C. càng lớn khi góc tới i càng nhỏ D. càng nhỏ khi góc tới i càng nhỏ Câu 4. Tia sáng đi từ không khí đến gặp môi trường có chiết suất , cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới của tia sáng là: A. i = 600 B. i = 300 C. i = 450 D. i = 150 Câu 5. Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc ánh sáng trong môi trường có chiết suất n1 và n2. Chọn câu đúng về chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1. A. n21 = v1/ v2 B. n21 = v2/ v1 C. n21 = n2 / n1 D. Câu A và C đúng Câu 6. Chọn câu đúng về vận tốc ánh sáng trong hai môi trường trong suốt, đồng chất khác nhau. A. Nếu môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 thì v2 >v1 B. Nếu môi trường 2 kém chiết quang hơn môi trường 1 thì v2 >v1 C. Nếu môi trường 2 kém chiết quang hơn môi trường 1 thì góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i D. B và C đúng Câu 7. Điều kiện nào sau đây để có phản xạ toàn phần ? A. Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn gặp môi trường có chiết suất nhỏ hơn B. Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn gặp môi trường có chiết suất lớn hơn C. Góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn igh D. Cần cả hai điều kiện A và C Câu 8. Chậu nước có đáy chậu cách mặt nước 30cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đáy chậu cách mặt nước một đoạn: A. h > 30cm B. h < 30cm C. h = 30cm D. h chưa biết được vì chưa biết chiết suất của nước Câu 9. Chọn câu sai về lăng kính A. Lăng kính là môi trường trong suốt đồng chất giới hạn bởi hai mặt phẳng cắt nhau B. Góc nhị diện tạo bởi hai mặt bên gọi là góc chiết quang của lăng kính C. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính luôn lệch về phía đáy của lăng kính D. Góc tạo bởi tia tới gặp lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính gọi là góc lệch của tia sáng qua lăng kính Câu 10. Điều kiện nào của góc chiết quang A để có tia ló qua lăng kính? A. Góc A 2igh C. Góc A igh Câu 11. Điều kiện nào của góc tới i để có tia ló qua lăng kính? A. Góc i i0 với sini0 = nsin(A-igh) C. Góc i < 2igh D. Góc i < i0 Câu 12. Lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n = . Góc lệch đạt giá trị cực tiểu khi góc tới: A. i = 600 B. i = 450 C. i = 300 D. i = 150 Câu 13. Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = . Góc lệch đạt giá trị cực tiểu khi góc tới bằng A. Giá trị của A là: A. 300 B. 600 C. 450 D. 750 Câu 1 . Hãy chọn câu sai A. Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng . B. Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng truyền qua. C. Vật trong suốt là vật để cho ánh sáng truyền qua gần như hoàn toàn. D. Vật sáng là vật được chiếu sáng Câu 2: Chọn câu sai A. Môi trường trong suốt là môi trường để cho ánh sáng qua gần như hoàn toàn B. Môi trường chắn sáng là môi trường không để cho ánh sáng C. Một môi trường có thể là môi trường trong suốt hay môi trường chắn sáng tuỳ theo cường độ của chùm sáng tới mạnh hay yếu D. Nếu môi trường trong suốt c chứa cỏc chất vẩn thỡ ta cú thể thấy vết của cỏc tia sỏng trong đú. Câu 3 . Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng không truyền theo đường thẳng? A. Ánh sáng truyền trong nước. B. Ánh sáng truyền trong thuỷ tinh. C. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước. D. Ánh sáng truyền qua lỗ hổng trên mái nhà. Câu 4. Chọn câu đúng A. Trong môi trường trong suốt, đồng tính và đẳng hướng thì ánh sáng truyền theo đường thẳng B. Trên một đường truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều ngược lại C. Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng có thể giải thích các hiện tượng nhật, nguyệt thực. D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực được giải thích bằng A. định luật phản xạ ánh sáng B. định luật khúc xạ ánh sáng C. định luật truyền thẳng ánh sáng D. tính chất thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng Câu 6. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào? A. Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự. B. Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng theo thứ tự. C. Trái đất không ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng D. A và C đúng. Câu 7. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào? A. Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng theo thứ tự. B. Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự. C. Trái đất ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng D. B và C đúng.

File đính kèm:

  • doclang kinh(1).doc