Bài tập về tam giác đồng dạng và tứ giác nội tiếp

Câu 1 : Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D nằm trên đường tròn đường kính AB . Hạ BN và DM cùng vuông góc với đường chéo AC .

Chứng minh :

a) Tứ giác CBMD nội tiếp .

b) Khi điểm D di động trên trên đường tròn thì không đổi

c) DB . DC = DN . AC

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về tam giác đồng dạng và tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG VÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP Câu 1 : Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D nằm trên đường tròn đường kính AB . Hạ BN và DM cùng vuông góc với đường chéo AC . Chứng minh : Tứ giác CBMD nội tiếp . b) Khi điểm D di động trên trên đường tròn thì không đổi c) DB . DC = DN . AC Chửựng minh : a) Ta coự : AD // BC (gt) ADB = 900 (Goực noọi tieỏp chaộn nửỷa ủửụứng troứn) Maứ : DBC = ADB (So le trong) DBC = 900 Maởt khaực : DMC = 900 (gt) Vaọy tửự giaực CBMD noọi tieỏp ủửụứng troứn ủửụứng kớnh DC (ủpcm). H.1 Khi ủieồm D di ủoọng treõn ủửụứng troứn ủửụứn Kớnh AB thỡ tửự giaực CBMD luoõn noọi tieỏp ủửụứng troứn ủửụứng kớnh DC = 2v = const. Ta coự : NDB = NAB (Goực noọi tieỏp chaộn cung NB) = DCA ( So le trong) hay NDB = DCA. Maởt khaực : DBN = DAC. Suy ra : DNB = CDA (g – g) hay DB . DC = DN . AC (ủpcm) Cõu2 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD , còn M là trung điểm của cạnh CD. Nối MI kéo dài cắt cạnh AB ở N . Từ B kẻ đường thẳng song song với MN , đường thẳng đó cắt các đường thẳng AC ở E . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD , đường thẳng này cắt đường thẳng BD ở F . Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp . Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BF và AI . IE = IB2 . c) Chứng minh Chửựng minh : a) Ta coự : ABF = ACD (Goực noọi tieỏp chaộn cung AD) = AEF ( So le trong của FE // DC) Hay : ABF = AEF Vậy tứ giác ABEF nội tiếp được (đpcm). b) Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BF : Gọi K là giao điểm của IM với FE. Suy ra : K là trung điểm của FE. Mà KI // BE . Vậy I là trung điểm của BF. Chứng minh AI . IE = IB2 : Ta có : AIB = FIE (G – G) Ta có tỉ số : . Hay AI . IE = IB2 (đpcm). Ta có : IN // BE. Suy ra : , Mà AI . IE = IB2 Vậy (đpcm). Câu 3: Cho đường tròn tâm O. A là một điểm ở ngoài đường tròn, từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN với đường tròn , cát tuyến từ A cắt đường tròn tại B và C ( B nằm giữa A và C ) . Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh rằng 5 điểm A , M , I , O , N nằm trên một đường tròn . Một đường thẳng qua B song song với AM cắt MN và MC lần lượt tại E và F . Chứng minh tứ giác BENI là tứ giác nội tiếp và E là trung điểm của BF . Câu 4 : Cho hình vuông ABCD cố định , có độ dài cạnh là a .E là điểm đi chuyển trên đoạn CD ( E khác D ) , đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F , đường thẳng vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại K . Chứng minh tam giác ABF = tam giác ADK từ đó suy ra tam giác AFK vuông cân . Gọi I là trung điểm của FK , Chứng minh I là tâm đường tròn đi qua A , C, F , K . Tính số đo góc AIF , suy ra 4 điểm A , B , F , I cùng nằm trên một đường tròn . Câu 5 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính bằng R cắt nhau tại A và B , qua A vẽ cát tuyến cắt hai đường tròn (O) và (O’) thứ tự tại E và F . Một cát tuyến qua A và vuông góc với AB cắt (O) và (O’) lần lượt tại C,D, đường thẳng EC , DF cắt nhau tại P . Chứng minh rằng : BE = BF . Chứng minh tứ giác BEPF , BCPD nội tiếp và BP vuông góc với EF . Tính diện tích phần giao nhau của hai đường tròn khi AB = R.

File đính kèm:

  • docBAI TAP ON THIVAOLOP 10 CHUYEN DE TU GIAC NOI TIEP.doc
Giáo án liên quan