Bài thực hành Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

1.Mục đích thí nghiệm:

• Làm được thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của 1 pin.

• Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế; tính toán sai số và sử dụng đồ thị; rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm trong thực hành thí nghiệm

• Hiểu rõ hơn về vai trò của điện trở trong và mối liên hệ của nó với mạch ngoài trong thực tế.

2. Cơ sở lí thuyết:

• Định luật Ôm đối với đoạn mạch và đối với toàn mạch.

UAB = VA – VB = E - rI

• Cấu tạo và hoạt động của pin.

3. Tiến trình thí nghiệm:

a) Phương án 1

• Dụng cụ thí nghiệm

- Một pin cũ ( gần hết điện, loại 1,5 V )

- Một pin mới cùng loại

- Một biến trở

- Một vôn kế 3- 6 V

- Một ampe kế 0,5 – 3V ( hoặc miliampe kế )

- Một ngắt điện

- Bảng điện, dây nối

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thực hành Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: ................................. BÀI THỰC HÀNH Lớp: 11a2 ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ . TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1.Mục đích thí nghiệm: Làm được thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của 1 pin. Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế; tính toán sai số và sử dụng đồ thị; rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm trong thực hành thí nghiệm Hiểu rõ hơn về vai trò của điện trở trong và mối liên hệ của nó với mạch ngoài trong thực tế. 2. Cơ sở lí thuyết: Định luật Ôm đối với đoạn mạch và đối với toàn mạch. UAB = VA – VB = E - rI Cấu tạo và hoạt động của pin. 3. Tiến trình thí nghiệm: a) Phương án 1 mA Dụng cụ thí nghiệm Một pin cũ ( gần hết điện, loại 1,5 V ) Một pin mới cùng loại Một biến trở Một vôn kế 3- 6 V V Một ampe kế 0,5 – 3V ( hoặc miliampe kế ) Một ngắt điện Bảng điện, dây nối Tiến trình thí nghiệm E,r Kiểm tra dụng cụ K Vẽ sơ đồ mạch điện Lắp ráp mạch điện, kiểm tra mạch Đầu tiên, làm thí nghiệm với pin cũ + Điều chỉnh biến trở tới 2 vị trí bất kì, đọc các cặp số đo tương ứng của vôn kế và ampe kế U1, I1, và U2, I2 + Làm 3 lần như trên Lặp lại cách đo với một pin mới, chú ý không làm đoản mạch pin khi chỉnh biến trở Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng Lập hệ hai phương trình: U1= E - I1r U2 =E -I2r Giải hệ phương trình, tính giá trị trung bình với sai số của E và r. b) Phương án 2 Dựa trên đồ thị U = f(I) của phương trình định luật Ôm với toàn mạch: U = E – rI Dụng cụ thí nghiệm Một biến trở Một pin cũ ( gần hết điện, loại 1,5 V) Một vôn kế Một ampe kế ( hoặc miliampe kế) Một ngắt điện K Tiến trình thí nghiệm Mắc theo sơ đồ Hình 16.3 Mở khóa K, đặt R ở vị trí có điện trở lớn nhất V Đóng K, khi giá trị của U, I đo được nhờ vôn kế và ampe kế Dịch chuyển R đến các vị trí khác, ghi các giá trị U, I Lập bảng số liệu, vẽ đồ thị U=f(I) theo các cặp giá trị Vẽ đường thẳng đi gần nhất các điểm thực nghiệm. Đây chính là đồ thị của phương trình: E R U = E – rI A - Chọn 2 điểm trên đồ thị, xác định các giá trị U, I K tương ứng, ta sẽ tính được điện trở trong: r = - Có thể ước lượng sai số theo đồ thị 4. Kết quả thí nghiệm Đại lượng U1 I1 U2 I2 E (V) r () Đo lần 1 Đo lần 2 Đo lần 3

File đính kèm:

  • docly hay.doc
Giáo án liên quan