Bài viết số 1 văn thuyết minh - Đề bài cây tre Việt Nam

MB: Giới thiệu khái quát về cây tre Việt Nam. (1đ)

TB: (8đ)

- Tre Việt Nam có từ lâu đời, gắn bó máu thịt với người dân quê. Những đặc điểm của cây tre: thân thẳng, chia đốt, cành có gai, lá nhọn thon dài.(1đ)

- Nơi ở: tre không kén đất, tre sống ở bất cứ nơi đâu, cho dù đất đai cằn cỗi sỏi đá tre vẫn xanh tốt. Tre sống ở mọi miền đất nước: trung du, đồi núi, hay đồng bằng.(1,5đ)

- Quá trình sinh trưởng của tre: tre già măng mọc, măng non mọc thẳng, nhọn như chông. Tre mẹ đẻ tre con, tre con đẻ tre cháu,.từ một khóm tre dần thành luỹ tre, rặng tre.(1,5đ)

- Tập quán của tre: khác với các loài cây khác, tre luôn đoàn kết yêu thương nhau, che chở nâng đỡ nhau “tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”.Vì lẽ đó tre đựơc chọn làm biểu tượng của người Việt Nam: kiên cường bất khuất, hiên ngang.(2đ)

- Công dụng: tre có rất nhiều công dụng:(2đ)

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài viết số 1 văn thuyết minh - Đề bài cây tre Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài viết số 1 văn thuyết minh. I. Đề bài Cây tre Việt Nam ( Có sử dụng yếu tố miêu tả, một số biện pháp nghệ thuật) II. Đáp án-Biểu điểm : MB: Giới thiệu khái quát về cây tre Việt Nam. (1đ) TB: (8đ) Tre Việt Nam có từ lâu đời, gắn bó máu thịt với người dân quê. Những đặc điểm của cây tre: thân thẳng, chia đốt, cành có gai, lá nhọn thon dài....(1đ) Nơi ở: tre không kén đất, tre sống ở bất cứ nơi đâu, cho dù đất đai cằn cỗi sỏi đá tre vẫn xanh tốt. Tre sống ở mọi miền đất nước: trung du, đồi núi, hay đồng bằng....(1,5đ) Quá trình sinh trưởng của tre: tre già măng mọc, măng non mọc thẳng, nhọn như chông. Tre mẹ đẻ tre con, tre con đẻ tre cháu,....từ một khóm tre dần thành luỹ tre, rặng tre...(1,5đ) Tập quán của tre: khác với các loài cây khác, tre luôn đoàn kết yêu thương nhau, che chở nâng đỡ nhau “tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”...Vì lẽ đó tre đựơc chọn làm biểu tượng của người Việt Nam: kiên cường bất khuất, hiên ngang.....(2đ) Công dụng: tre có rất nhiều công dụng:(2đ) +Tre làm nhà: cột, kèo, đòn tay, dui, mè, cửa..... + Tre làm các vật dụng hàng ngày: chõng tre, rổ, giá, dần,sàng, thúng mủng, nong, nia...... +Tre làm cọc hộ đê, làm giàn bầu, giàn mướp..... + Tre tham gia kháng chiến cùng con người “ tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”(Thép Mới) KB: Khẳng định lại mối quan hệ gắn bó giữa tre với con người. (1đ) Chú ý : Học sinh phải trình bày rõ ràng, có kiến thức hiểu biết về đối tượng thuyết minh, biết kết hợp các yếu tố cần thiết khi thuyết minh. Tuỳ theo bài làm của học sinh, giáo viên có thể khuyến khích những học sinh trình bày khoa học, chữ viết đẹp. Trường THCS TAM HƯNG Lớp: Bài kiểm tra 15 phút. Họ và tên: Tiết:28 Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I/ Trắc nghiệm (3đ) 1/Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm ở phần nào của Truyện Kiều? A Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước B Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc C Phần thứ ba: Đoàn tụ 2/ Qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, em hiểu thế nào về bút pháp nghệ thuật ước lệ? A Sử dụng những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp để nói về vẻ đẹp của con người. B Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, không theo một quy tắc có sẵn nào. C Nghiêng về nghệ thuật gợi, tác động đến người đọc thông qua sự phán đoán, trí tưởng tượng chứ không miêu tả cụ thể, chi tiết. D Gồm A và C 3/ Trong các câu thơ sau đây, ở câu nào Nguyễn Du dùng bút pháp ước lệ để miêu tả? A Thoắt trông nhờn nhợt màu da, Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? (Tả Tú Bà) (tả Mã Giám Sinh) C Hài văn lần bước dặm xanh, Một vùng như thể cây quỳnh cành giao. (tả Kim Trọng) 4 Thuý Vân và Thuý Kiều có vẻ đẹp chung, đó là vẻ đẹp gì? A Vừa đoan trang, hiền thục, vừa sắc sảo, mặn mà. B Trẻ trung, trong trắng, khoẻ khoắn, đầy sức sống. C Duyên dáng, thanh cao, trong trắng. II/ Tự luận( 7đ) Viết một đoạn văn ngắn miêu tả chân dung Thuý Vân theo cảm nhận của em. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường THCS Lớp: Bài kiểm tra 15 phút. Họ và tên: Tiết: 65 Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I/ Trắc nghiệm (3đ) 1/ Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận xét sau: A Trong văn bản tự sự, người viết không chỉ miêu tả ngoại hình nhân vật mà còn miêu tả nội tâm nhân vật. B Đối tượng của miêu tả nội tâm là những gì có thể quan sát trực tiếp được như hành động, cử chỉ, điệu bộ,.... C Miêu tả ngoại hình có thể làm toát lên nội tâm nhân vật, ngược lại, qua nội tâm nhân vật, người đọc lại có thể hình dung ngoại hình nhân vật. 2/ Trong hai đoạn văn sau đây, ở đoạn văn nào tác giả chỉ miêu tả ngoại hình, ở đoạn văn nào tác giả miêu tả ngoại hình nhưng lại nhằm bộc lộ tâm trạng của nhân vật? ( Trả lời câu hỏi bằng cách điền NH( miêu tả ngoại hình), hoặc NT (miêu tả nội tâm) vào ô trống. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm laị cẩn thận. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) II/ Tự luận( 7đ) Viết một đoạn văn ngắn ghi lại tâm trạng của em khi em bị người bạn thân hiểu lầm (sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm) ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Trường THCS Lớp: Bài kiểm tra 15 phút. Họ và tên: Tiết: 56 Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I/ Trắc nghiệm (3đ) 1/Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A Đất nước được độc lập, hoà bình thống nhất. B Miền Bắc được giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. 2/ Giá trị sâu sắc, khái quát nhất của bài thơ thể hiện ở câu nào sau đây? A Bài thơ là một khúc ca phơi phới, khoẻ khoắn, ca ngợi con người trong lao động và thiên nhiên đất nước giàu đẹp. B Bài thơ là bức tranh khung cảnh rộng lớn của thiên nhiên vùng biển lộng lẫy,tráng lệ. C Bài thơ là một bức tranh đẹp về đoàn thuyền đánh cá và cảnh biển lúc về đêm. 3/ Câu thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” ý muốn nói: A Câu hát như bị tan ra, loãng đi trong sức mạnh và âm thanh của sóng gió biển khơi. B Câu hát thể hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động như cùng với ngọn gió căng buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi. C Cả A và B II/ Tự luận( 7đ) 1/ Chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. 2/ Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu tiên của bài “ Đoàn thuyền đánh cá”. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ma trận đề kiểm tra 15 phút ( văn bản truyện trung đại) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” 4 1 Cộng: số câu Tổng số: Điểm 2 1 1 1 1 1 1 7 4 3 1 7 Ma trận đề kiểm tra 15 phút ( văn bản thơ hiện đại) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” 4 1 Cộng: số câu Tổng số: Điểm 1 1 2 2 1 1 1 6 3 3 2 7 Ma trận đề kiểm tra 15 phút ( tập làm văn) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1 2 1 Cộng: số câu Tổng số: Điểm 1 1,5 1 1,5 1 7 2 3 1 7

File đính kèm:

  • dockiem tra van bai viet so 115.doc
Giáo án liên quan