Bài viết số 3 - Ngữ văn 9 trường THCS Phạm Hồng Thái

Câu 1. Tác giả Nguyễn Dữ sống:

a. Ở thế kỉ XV, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng.

b. Ở thế kỉ XVI, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng

c. Ở thế kỉ XVII, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng.

d. Ở thế kỉ XIV, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng.

Câu 2. Truyền kì mạn lục được viết:

a. Bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Viết Nam

b. Bằng chữ Nôm, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Viết Nam.

c. Bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Trung Quốc.

d. Bằng chữ Nôm, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Trung Quốc.

Câu 3. Truyền kì mạn lục không được xem là một áng “thiên cổ kì bút” (áng văn hay của ngàn đời)

a. Đúng. b. Sai

Câu 4. Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì ?

a. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.

b. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền

c. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.

Câu 5. Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương ?

a. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu.

b. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp

c. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thẩn phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.

d. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa.

Câu 6. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh được viết theo thể loại nào ?

a. Tiểu tthuyết chương hồi. b. Tùy bút c. Bút kí. d. Truyện ngắn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài viết số 3 - Ngữ văn 9 trường THCS Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN BÀI VIẾT SỐ 3 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI NGỮ VĂN 9 HỌ VÀ TÊN: THỜI GIAN: 45 PHÚT LỚP: *****–—***** I. Trắc nghiệm (3.0 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tác giả Nguyễn Dữ sống: a. Ở thế kỉ XV, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. b. Ở thế kỉ XVI, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng c. Ở thế kỉ XVII, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. d. Ở thế kỉ XIV, lúc triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. Câu 2. Truyền kì mạn lục được viết: a. Bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Viết Nam b. Bằng chữ Nôm, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Viết Nam. c. Bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Trung Quốc. d. Bằng chữ Nôm, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Trung Quốc. Câu 3. Truyền kì mạn lục không được xem là một áng “thiên cổ kì bút” (áng văn hay của ngàn đời) a. Đúng. b. Sai Câu 4. Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì ? a. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến. b. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền c. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay. Câu 5. Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương ? a. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. b. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp c. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thẩn phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. d. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa. Câu 6. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh được viết theo thể loại nào ? a. Tiểu tthuyết chương hồi. b. Tùy bút c. Bút kí. d. Truyện ngắn. Câu 7. Ý nào nói đúng nhất thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh ? a. Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài. b. Chúa bay ra nhiều cuộc dạo chơi ở Tây Hồ. c. Chua sai người thu những vật quý trong thiên hạ. d. Cả ba trường hợp trên. Câu 8. Nhân định nào nói đúng nhất nghệ thuật thể hiện thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh ? a. Đưa ra các sự việc cụ thể, khách quan. b. Sử dụng biên pháp liệt kê và miêu tả tỉ mỉ một số sự kiện tiêu biểu. c. Không xen lời bình của tác giả, để sự việc tự nói lên ý nghĩa của chúng. d. Cả ba trường hợp trên đều đúng Câu 9. Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong câu văn sau: Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường. a. So sánh. b. Phép đối. c. Phép liệt kê. d. Phép lặp từ ngữ Câu 10. Cụm từ “triệu bất tường” (Trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh) có nghĩa là gì ? a. Dấu hiệu không lành, điềm gở b. Không biết gì. c. Điềm lành, tin vui. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 11. Theo em, nhân định nào nói đúng nhất tư tưởng, cảm xúc chủ đạo của tác giả trong văn bản này ? a. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đương thời. b. Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của lũ quan lại hầu cận vua chúa. c. Thể hiện lòng thương cảm đối với nhân dân của tác giả. d. Cả a, b, c đều đúng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số

File đính kèm:

  • docBAI VIET SO 3 NGU VAN 9.doc