Giáo án dạy thêm Truyện lục vân tiên (Nguyễn Đình Chiểu)

A. Kiến thức cơ bản:

I. Giới thiệu tác giả: Nguyễn Đình Chiểu

- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) sinh tại Tân Thới - Gia Định.

- Có 1 cuộc đời đầy bất hạnh: mù loà, công danh không thành, tình duyên trắc trở, gặp buổi loạn li.

- Vẫn ngẩng cao đầu mà sống, sống có ích cho đến hơi thở cuối cùng.

- Là một thầy giáo danh tiếng vang khắp miền Lục Tỉnh.

- Là một thầy thuốc không tiếc sức cứu nhân độ thế.

- Là một nhà thơ để lại bao trang thơ bất hủ: Lục Vân Tiên, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

- Luôn nêu cao lòng yêu nớc, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.

=> Một nhân cách lớn khiến “kẻ thù cũng phải kính nể”.

II. Tìm hiểu về thể loại và kết cấu đoạn trích

1. Hoàn cảnh sáng tác: khoảng đầu thập kỷ 50 của thế kỷ 19 (1850)

2. Thể loại: Truyện thơ Nôm – 2082 câu thơ lục bát.

Mang tính chất để kể nhiều hơn để đọc, để xem nên chú trọng đến hành động của nhân vật hơn là miêu tả nội tâm, tính cách nhân vật cũng đợc bộc lộ chủ yếu qua việc làm, lời nói, cử chỉ.

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Truyện lục vân tiên (Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện lục vân tiên Nguyễn Đình Chiểu A. Kiến thức cơ bản: I. Giới thiệu tác giả: Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) sinh tại Tân Thới - Gia Định. - Có 1 cuộc đời đầy bất hạnh: mù loà, công danh không thành, tình duyên trắc trở, gặp buổi loạn li. - Vẫn ngẩng cao đầu mà sống, sống có ích cho đến hơi thở cuối cùng. - Là một thầy giáo danh tiếng vang khắp miền Lục Tỉnh. - Là một thầy thuốc không tiếc sức cứu nhân độ thế. - Là một nhà thơ để lại bao trang thơ bất hủ: Lục Vân Tiên, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. - Luôn nêu cao lòng yêu nớc, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. => Một nhân cách lớn khiến “kẻ thù cũng phải kính nể”. II. Tìm hiểu về thể loại và kết cấu đoạn trích 1. Hoàn cảnh sáng tác: khoảng đầu thập kỷ 50 của thế kỷ 19 (1850) 2. Thể loại: Truyện thơ Nôm – 2082 câu thơ lục bát. Mang tính chất để kể nhiều hơn để đọc, để xem nên chú trọng đến hành động của nhân vật hơn là miêu tả nội tâm, tính cách nhân vật cũng đợc bộc lộ chủ yếu qua việc làm, lời nói, cử chỉ. 3. Kết cấu: theo kiểu truyền thống của loại truyện phơng Đông, nghĩa là theo từng chơng hồi, xoay quanh cuộc đời các nhân vật chính. Kiểu kết cấu ớc lệ: Ngời tốt thờng gặp nhiều gian truân, trắc trở trên đờng đời, bị kẻ xấu hãm hại nhng vẫn đợc phù trợ, cu mang để rồi cuối cùng tai qua nạn khỏi, đợc đền trả xứng đáng. Kẻ xấu bị trừng trị. Với mục đích truyện truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó vừa phản ánh chân thực cuộc đời đầy rẫy bất công, vừa nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân ta: ở hiền gặp lành, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà. 4. Mục đích: * Truyện đợc viết ra nhằm mục đích trực tiếp là truyền dạy đạo lý làm ngời. * Tác phẩm đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, cho nên ngay từ khi mới ra đời đã đợc nhân dân nam bộ tiếp nhận nồng nhiệt, đợc lu truyền rộng rãi, có sức sống mạnh mẽ, lâu bền trong lòng dân. 5. Tóm tắt: SGK/113 6. Giá trị của tác phẩm: a. Giá trị nội dung: * Giá trị hiện thực: Vạch trần cái ác, cái xấu trong XH. Chửi thói gian ác, bất công, chửi những kẻ tráo trở, bội bạc, phản phúc nh cha con Võ Công, chửi những kẻ bất nghĩa, bất nhân nh Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, chửi bọn ngời làm ăn bất lơng chuyên nghề lừa bịp, bóp nặn nhân dân (bọn thầy bói, thầy pháp, bọn lang băm). * Giá trị nhân đạo: Đề cao đạo lý làm ngời: - Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thơng cu mang những ngời gặp cơn hoạn nạn. - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khổ phò nguy. - Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời (kết thúc có hậu của truyện; thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà). “Lục Vân Tiên là một tiếng chửi, một lời ca, một ớc mơ” – Hoài Thanh. b. Giá trị nghệ thuật: - Lục Vân Tiên là một truyện thơ Nôm mang tính chất là một truyện kể dân gian: chú ý đến cốt truyện, còn nhân vật chủ yếu thể hiện bằng hành động hơn là miêu tả nội tâm. Nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu còn là hoá thân cho lý tởng hoặc thái độ yêu ghét của ông. - Truyện mang màu sắc Nam Bộ cả về tính cách con ngời, cả về ngôn ngữ địa phơng. Đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga A. Kiến thức cơ bản: 1. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần đầu truyện “Lục Vân Tiên”. Trên đờng trở về nhà thăm cha mẹ trớc khi lên kinh đô thi, gặp bọn cớp đang hoành hành, Lục Vân Tiên đã một mình làm gậy xông vào đánh tan bọn cớp, cứu Kiều Nguyệt Nga và cô hầu Kim Liên. 2. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Lục Vân Tiên đánh cớp. - Phần 2: Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga B. Phân tích: 1. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Gợi ý trả lời - Hình ảnh Lục Vân Tiên đợc khắc hoạ qua mô típ ở truyện Nôm truyền thống: Một chàng trai tài giỏi cứu một cô gái thoát hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu. - Lục Vân Tiên là một nhân vật lý tởng và mơ ớc của Nguyễn Đình Chiểu. Đây là một chàng trai vừa rời trờng học bớc vào đời, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, mong thi thố tài năng cứu ngời, giúp đời. Tình huống đánh cớp là thử thách đầu tiên, là cơ hội hành động cho chàng. - Hành động đánh cớp, trớc hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa của Lục Vân Tiên. Vẻ đẹp của Lục Vân Tiên là vẻ đẹp riêng của con ngời dũng tớng. Thấy bọn cớp hại ngời, kẻ khác có thể né tránh, giữ mình, còn Vân Tiên coi đó là tình huống, cơ hội đầu tiên để hành động. Chàng chỉ có một mình, trong khi bọn cớp đông ngời, gơm giáo đầy đủ, thanh thế lẫy lừng: “Ngời đều sợ nó, có tài không đơng”. Vậy mà Vân Tiên vẫn can đảm “bẻ cây làm gậy” xông vào đánh cớp. Hình ảnh của chàng trong trận đánh đợc miêu tả thật đẹp: “tả đột hữu xung, khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dang”, đợc so sánh với hình mẫu Triệu Tử Long trong Tam quốc. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con ngời “vị nghĩa vong thân”, “cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng nhiều thế lực bạo tàn”. - Thái độ c xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cớp lại bộc lộ t cách con ngời chính trực, hào hiệp, khiêm tốn, giản dị, trọng nghĩa khinh tài và cũng rất từ tâm nhân hậu. Thấy hai cô gái còn cha hết hãi hùng, Vân Tiên “động lòng” tìm cách an ủi họ: “Ta đã trừ dòng lâu la” và ân cần hỏi han, cho thấy chàng rất đàng hoàng, chững chạc. Khi nghe họ nói muốn đợc lạy tạ ơn, Vân Tiên đã gạt đi ngay, từ chối cả lời mời về thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp: “Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn”. Dờng nh với Vân Tiên, làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiên của một con ngời chân chính: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi – Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng”. Lời Vân Tiên chắc nịch vừa để đối chứng, phê phán những kẻ tầm thờng, vừa khẳng định việc mình làm là hiển nhiên, thuộc căn cốt, gốc rễ trong lẽ sống của mình. Với những nét tính cách đó, hình ảnh Lục Vân Tiên là một hình ảnh đẹp, là hình ảnh lý tởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ớc vọng của mình. 2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Với t cách là ngời chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga cũng bộc lộ nhiều nét đẹp tâm hồn: - Một cô gái thuỳ mị, nết na, có học thức, cách xng hô khiêm nhờng (quân tử – tiện thiếp), cách nói năng văn vẻ, mực thớc, khuôn phép (làm con đâu dám cãi cha, chút tôi yếu liễu đào tơ…), cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết vừa đáp ứng đầy đủ những lời thăm hỏi ân cần của Vân Tiên, vừa bộc lộ chân thành niềm cảm kích, xúc động của mình. - Một con ngời đằm thắm, ân tình, c xử có trớc có sau. Với nàng, Vân Tiên không chỉ cứu mạng, mà còn cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng: “Lâm nguy chẳng gặp giải nguy – Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi”. Nàng coi đó là ơn trọng và áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn dù biết rằng có đền đáp bao nhiêu cũng cha đủ: “Lấy chi cho phải tấm lòng cùng ngơi”. Bởi thế, cuối cùng nàng đã tự nguyện gắn bó cuộc đời với chàng trai hào hiệp ấy, dám liều mình để giữ trọn ân tình thuỷ chung với chàng. 3. Chép chính xác câu thơ nói lên quan điểm về ngời anh hùng của nhân vật “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Em hiểu câu thơ ấy nh thế nào? Gợi ý trả lời: Câu thơ nói rõ nhất quan niệm này của Nguyễn Đình Chiểu là: Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng - Nội dung câu thơ: Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là anh hùng. - Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ta nhận thấy Vân Tiên thấy Nguyệt Nga bị nạn đã khẩn trơng mau lẹ đánh tan bọn cớp. Và chàng đã đánh chúng bằng sự quả cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga. Đến khi Nguyệt Nga tỏ ý muốn đợc trả ơn thì chàng lại khẳng khái từ chối, đến một cái lạy của Nguyệt Nga, Vân Tiên cũng không nhận. Rõ ràng Vân Tiên đã xả thân vì nghĩa, không chút so đo tính toán. Từ hành động đó của Vân Tiên, ta hiểu đợc quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu: phải có tài trí phi thờng để thấy hoạn nạn thì sẵn sàng cứu giúp vô t đem lại điều tốt đẹp cho mọi ngời, ngời anh hùng phải là ngời hành động vì nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ công bằng. 4. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đoạn trích: - Xây dựng nhân vật theo phơng thức 3: qua hành động, cử chỉ, lời nói, ít khắc hoạ ngoại hình, lại càng ít đi sâu vào nội tâm. Tác giả chỉ kể về nhân vật để nhân vật tự bộc lộ tính cách, chiếm cảm tình – ghét nơi ngời đọc. - Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thờng và mang màu sắc địa phơng Nam bộ. Nó có phần thiếu chau chuốt, uyển chuyển nhng phù hợp với ngôn ngữ ngời kể chuyện, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng. Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết. - Giọng điệu: thay đổi linh hoạt, phù hợp với tình tiết truyện và tính cách nhân vật, đoạn đầu tên tớng cớp kiêu căng, hống hách, giọng Lục Vân Tiên đanh thép, căm giận; đoạn sau Lục Vân Tiên ân cần, Kiều Nguyệt Nga mềm mỏng, ân tình. ===================================================================== 3. Quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên và nhân vật ông Ng trong truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có những nét giống nhau đó và nêu rõ đó là quan niệm sống nh thế nào? Gợi ý trả lời: Quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên và nhân vật ông Ng trong truyện “Lục Vân Tiên” có những nét giống nhau. Đó là không ham muốn, ớc mơ về tiền bạc, của cải, chỉ dốc sức mình cứu giúp con ngời, luôn tìm việc nghĩa, hớng về điều thiện một cách hào hiệp, vô t. Những câu thơ nói rõ quan niệm sống đó là: “Vân Tiên nghe nói liền cời Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn” (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga) “Ng rằng lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”. (Lục Vân Tiên gặp nạn) 1. Bài 1: Nờu cảm nhận của em về nhõn vật Lục Võn Tiờn trong đoạn trớch “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga” 2. Bài 2: Phõn tớch hỡnh ảnh Ngư ễng trong đoạn trớch “Lục Võn Tiờn gặp nạn”. 3. Bài 3: Nờu cảm nhận về nhõn vật Kiều Nguyệt Nga: 4. Bài 4: Liệt kờ những phẩm chất cao đẹp của LVT. 5. Bài 5: (Đề thi thử – 08 + 09 – Trường THCS Ngụ Quyền): Chộp lại c.thơ thể hiện rừ q.niệm sống của LVT. Em hiểu như thế nào về q.niệm ấy? Dựa vào cỏc trớch đoạn “Truyện Lục Võn Tiờn” của NĐC, hóy chứng minh rằng q.niệm ấy khụng phải chỉ là của Lục Võn Tiờn. 6. Bài 6: Tỡm những điẻm giống về thẻ loại, ng.ngữ và ng.thuật x.dựng n.vật của hai t.phẩm “Tr.Kiều” và “Truyện LVT 7. Bài 7: . ”Nhớ cõu kiến ngói bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hựng” a.Hóy cho biết hai cõu thơ trờn nằm trong tỏc phẩm nào? b.Hóy giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả và tỏc phẩm ấy. c.Em hiểu nghĩa 2 c.thơ đú ntn? Tỏc giả muốn gửi gắm điều gỡ qua hai cõu thơ đú? Bài 1: “ĐỒNG CHÍ ” - CHÍNH HỮU. A. Kiến thức cần nhớ. 1.Tỏc giả - Chớnh Hữu tờn là Trần Đỡnh Đắc, sinh năm 1926, quờ ở Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - ễng tham gia hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ. Từ người lớnh Trung đoàn Thủ đụ trở thành nhà thơ quõn đội. - Chớnh Hữu làm thơ khụng nhiều, thơ ụng thường viết về người lớnh và chiến tranh, đặc biệt là những tỡnh cảm cao đẹp của người lớnh, như tỡnh đồng chớ, đồng đội, tỡnh quờ hương đất nước, sự gắn bú giữa tiền tuyến và hậu phương. - Thơ ụng cú những bài đặc sắc, giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ cụ đọng, hàm sỳc. - Chớnh Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. 2. Tỏc phẩm - Bài “Đồng chớ” sỏng tỏc đầu năm 1948, sau khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đụng năm 1947) đỏnh bại cuộc tiến cụng quy mụ lớn của giặc Phỏp lờn chiến khu Việt Bắc. Trong chiến dịch ấy, cũng như những năm đầu của cuộc khỏng chiến, bộ đội ta cũn hết sức thiếu thốn. Nhưng nhờ tinh thần yờu nước, ý chớ chiến đấu và tỡnh đồng chớ, đồng đội, họ đó vượt qua tất cả để làm nờn chiến thắng. Sau chiến dịch này, Chớnh Hữu viết bài thơ “Đồng chớ” vào đầu năm 1948, tại nơi ụng phải nằm điều trị bệnh. Bài thơ là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xỳc sõu xa, mạnh mẽ, tha thiết của tỏc giả với đồng đội, đồng chớ của mỡnh trong chiến dịch Việt Bắc (thu đụng 1947) - Bài thơ là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu nhất viết về người lớnh cỏch mang của văn học thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1946 – 1954). - Bài thơ đi theo khuynh hướng : Cảm hứng thơ hướng về chất thực của đời sống khỏng chiến, khai thỏc cỏi đẹp, chất thơ trong cỏi bỡnh dị, bỡnh thường, khụng nhấn mạnh cỏi phi thường. - Bài thơ núi về tỡnh đồng chớ, đồng đội thắm thiết, sõu nặng của những người lớnh cỏch mạng – mà phần lớn họ đều xuất thõn từ nụng dõn. Đồng thời bài thơ cũng làm hiện lờn hỡnh ảnh chõn thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kỡ của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp cũn rất khú khăn, thiếu thốn. (Đú là hai nội dung được đan cài và thống nhất với nhau trong cả bài thơ) - Chi tiết, hỡnh ảnh, ngụn ngữ giản dị, chõn thực, cụ đọng, giàu sức biểu cảm. - Mạch cảm xỳc (bố cục) - Bài thơ theo thể tự do, cú 20 dũng, chia làm hai đoạn. Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tỡnh đồng chớ, đồng đội, nhưng ở mỗi đoạn, sức nặng của tư tưởng và cảm xỳc được dẫn dắt để dồn tụ vào những dũng thơ gõy ấn tượng sõu đậm (cỏc dũng 7,17 và 20) Phần 1: 6 cõu thơ đầu: Lý giải về cơ sở của tỡnh đồng chớ. Cõu 7 cú cấu trỳc đặc biệt (chỉ với một từ với dấu chấm than) như một phỏt hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tỡnh cảm giữa những người lớnh. Phần 2: 10 cõu thơ tiếp theo: Những biểu hiện cụ thể của tỡnh đồng chớ, đồng đội của người lớnh + Đú là sự cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau (Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày…… nhớ người ra lớnh) + Đú là cựng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lớnh (Áo anh rỏch vai…. Chõn khụng giầy) + Sự lạc quan và tỡnh đồng chớ đồng đội đó giỳp người lớnh vượt qua được những gian khổ, thiếu thốn ấy. -Phần 3: 3 cõu cuối: Biểu tượng giầu chất thơ về người lớnh. 3. Phõn tớch bài thơ. Đề bài : Phõn tớch bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu để thấy bài thơ đó diễn tả sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến. Dàn ý chi tiết: I - Mở bài: Cỏch 1: - Chớnh Hữu là nhà thơ quõn đội trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Phần lớn thơ ụng hướng về đề tài người lớnh với lời thơ đặc sắc, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ hàm sỳc, cụ đọng giàu hỡnh ảnh Bài thơ “Đồng chớ” là một trong những bài thơ viết về người lớnh hay của ụng. Bài thơ đó diễn tả thật sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến. Cỏch 2: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hỡnh ảnh người lớnh mói mói là hỡnh ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất. Hỡnh tượng người lớnh đó đi vào lũng người và văn chương với tư thế, tỡnh cảm và phẩm chất cao đẹp. Một trong những tỏc phẩm ra đời sớm nhất, tiờu biểu và thành cụng nhất viết về tỡnh cảm của những người lớnh Cụ Hồ là “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. Bằng những rung động mới mẻ và sõu lắng, bằng chớnh sự trải nghiệm của người trong cuộc, qua bài thơ “Đồng chớ”, Chớnh Hữu đó diễn tả thật sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến. II – Thõn bài Chớnh Hữu viết bài thơ : “Đồng chớ” vào đầu năm 1948, khi đú ụng là chớnh trị viờn đại đội, đó từng theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, và cũng là người đó từng sống trong tỡnh đồng chớ, đồng đội keo sơn, gắn bú vượt qua những khú khăn gian khổ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Trong 7 cõu thơ đầu, nhà thơ lý giải cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ thắm thiết, sõu nặng của những người lớnh cỏch mạng - Cựng chung cảnh ngộ xuất thõn: Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, những chiến sĩ dũng cảm, kiờn cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khụng ai khỏc chớnh là những người nụng dõn mặc ỏo lớnh. Từ gió quờ hương, họ ra đi tỡnh nguyện đứng trong đội ngũ những người chiến đấu cho một lớ tưởng chung cao đẹp, đú là độc lập tự do cho dõn tộc. Mở đầu bài thơ là những tõm sự chõn tỡnh về con người và cuộc sống rất bỡnh dị và cũng rất quen thuộc: Quờ hương anh nước mặn đồng chua. Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ + Giọng điệu thủ thỉ, tõm tỡnh như lời kể chuyện, tõm sự của hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm về những ngày đầu tiờn gặp gỡ. Họ đều là con em của những vựng quờ nghốo khú, là những nụng dõn ở nơi “nước mặn đồng chua” hoặc ở chốn “đất cày lờn sỏi đỏ”.Hỡnh ảnh “quờ hương anh” và “làng tụi” hiện lờn với biết bao nỗi gian lao vất vả, mặc dự nhà thơ khụng chỳ ý miờu tả. Nhưng chớnh điều đú lại làm cho hỡnh ảnh vốn chỉ là danh từ chung chung kia trở nờn cụ thể đến mức cú thể nhỡn thấy được, nhất là dưới con mắt của những người con làng quờ Việt Nam. Thành ngữ dõn gian được tỏc giả vận dụng rất tự nhiờn, nhuần nhuỵ khiến người đọc cú thể dễ dàng hỡnh dung được những miền quờ nghốo khổ, nơi sinh ra những người lớnh. Khi nghe tiếng gọi thiờng liờng của Tổ Quốc, họ sẵn sàng ra đi và nhanh chúng cú mặt trong đoàn quõn chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. => Hai cõu thơ đầu theo cấu trỳc súng đụi, đối ứng: “Quờ anh – làng tụi” đó diễn tả sự tương đồng về cảnh ngộ. Và chớnh sự tương đồng về cảnh ngộ ấy đó trở thành niềm đồng cảm giai cấp, là cơ sở cho tỡnh đồng chớ, đồng đội của người lớnh. - Cựng chung lớ tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, những con người này vốn “xa lạ”: “Anh với tụi đụi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Những cõu thơ mộc mạc, tự nhiờn, mặn mà như một lời thăm hỏi. Họ hiểu nhau, thương nhau, tri kỉ với nhau bằng tỡnh tương thõn tương ỏi vốn cú từ lõu giữa những người nghốo, người lao động. Nhưng “tự phương trời” họ về đõy khụng phải do cỏi nghốo xụ đẩy, mà họ về đõy đứng trong cựng đội ngũ do họ cú một lớ tưởng chung, cựng một mục đớch cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Hỡnh ảnh : “Anh – tụi” riờng biệt đó mờ nhoà, hỡnh ảnh súng đụi đó thể hiện sự gắn bú tương đồng của họ trong nhiệm vụ và lớ tưởng chiến đấu: “Sỳng bờn sỳng đầu sỏt bờn đầu”. “Sỳng” và “đầu” là hỡnh ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu và lý tưởng cao đẹp. Điệp từ “sỳng” và “đầu” được nhắc lại hai lần như nhấn mạnh tỡnh cảm gắn bú trong chiến đấu của người đồng chớ. - Tỡnh đồng chớ nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đú là mối tỡnh tri kỉ của những người bạn chớ cốt mà tỏc giả biểu hiện bằng một hỡnh ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ”. Đờm Việt Bắc thỡ quỏ rột, chăn lại quỏ nhỏ, loay hoay mói khụng đủ ấm. Đắp được chăn thỡ hở đầu, đắp được bờn này thỡ hở bờn kia. Chớnh trong những ngày thiếu thốn, khú khăn ấy từ “xa lạ” họ đó trở thành tri kỉ của nhau. “Tri kỉ” là người bạn thõn thiết hiểu rất rừ về ta. Vất vả nguy nan đó gắn kết những người đồng chớ khiến họ trở thành người bạn tõm giao gắn bú. Những cõu thơ giản dị mà hết sức sõu sắc, như được chắt lọc từ cuộc sống, từ cuộc đời người lớnh gian khổ. Bao nhiờu yờu thương được thể hiện qua những hỡnh ảnh vừa gần gũi vừa tỡnh cảm hàm sỳc ấy. Chớnh Hữu đó từng là một người lớnh, đó trải qua cuộc đời người lớnh nờn cõu thơ bỡnh dị mà cú sức nặng, sức nặng của tỡnh cảm trỡu mến, yờu thương với đồng đội. Hỡnh ảnh thật giản dị nhưng rất cảm động. - Từ trong tõm khảm họ, bỗng bật thốt lờn hai từ ô đồng chớ ằ. Từ “đồng chớ” được đặt thành cả một dũng thơ ngắn gọn mà ngõn vang, giản dị mà thiờng liờng. Từ “đồng chớ’ với dấu chấm cảm như một nốt nhấn đặc biệt mang những sắc thỏi biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh sự thiờng liờng cao cả trong tỡnh cảm mới mẻ này. Đồng chớ là cựng chớ hướng, cựng mục đớch. Nhưng trong tỡnh cảm ấy một khi cú cỏi lừi bờn trong là ô tỡnh tri kỉ ằ lại được thử thỏch, được tụi rốn trong gian khổ thỡ mới thực sự vững bền. Khụng cũn anh, cũng chẳng cũn tụi, họ đó trở thành một khối đoàn kết, thống nhất gắn bú. Như vậy, trong tỡnh đồng chớ cú tỡnh cảm giai cấp (xuất thõn từ nụng dõn), cú tỡnh bạn bố tri kỉ và cú sự gắn bú giữa con người cựng chung lớ tưởng, chung mục đớch chiến đấu. Và khi họ gọi nhau bằng tiếng “đồng chớ” họ khụng chỉ cũn là người nụng dõn nghốo đúi lam lũ, mà họ đó trở thành anh em trong cả một cộng đồng với một lý tưởng cao cả vỡ đất nước quờn thõn để tạo nờn sự hồi sinh cho quờ hương, cho dõn tộc. Cõu thơ vẻn vẹn cú 2 chữ như chất chứa, dồn nộn bao cảm xỳc sõu xa từ sỏu cõu thơ trước và khởi đầu cho những suy nghĩ tiếp theo. Quả thật ngụn từ Chớnh Hữu thật là hàm sỳc. 2.Nhưng Chớnh Hữu đó khụng dừng lại ở việc biểu hiện những xỳc cảm về quỏ trỡnh hỡnh thành tỡnh đồng chớ. Trong mười cõu thơ tiếp theo nhà thơ sẽ núi với chỳng ta về những biểu hiện cao đẹp của tỡnh đồng chớ Trước hết, đồng chớ là sự thấu hiểu và chia sẻ những tõm tư, nỗi lũng của nhau. “Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh” + Họ là những người lớnh gỏc tỡnh riờng ra đi vỡ nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quờ hương với những băn khoăn, trăn trở. Từ những cõu thơ núi về gia cảnh, về cảnh ngộ, ta bắt gặp một sự thay đổi lớn lao trong quan niệm của người chiến sĩ: “Ruộng nương” đó tạm gửi cho “bạn thõn cày”, “gian nhà khụng” giờ để “mặc kệ giú lung lay”. Lờn đường đi chiến đấu, người lớnh chấp nhận sự hi sinh, tạm gạt sang một bờn những tớnh toỏn riờng tư. Hai chữ “mặc kệ” đó núi lờn được cỏi kiờn quyết dứt khoỏt mạnh mẽ của người ra đi khi lớ tưởng đó rừ ràng, khi mục đớch đó lựa chọn. Song dự dứt khoỏt, mạnh mẽ ra đi nhưng những người lớnh nụng dõn hiền lành chõn thật ấy vẫn nặng lũng với quờ hương. Chớnh thỏi độ gồng mỡnh lờn ấy lại cho ta hiểu rằng những người lớnh càng cố gắng kiềm chế tỡnh cảm bao nhiờu thỡ tỡnh cảm ấy càng trở nờn bỏng chỏy bấy nhiờu. Nếu khụng đó chẳng thể cảm nhận được tớnh nhớ nhung của hậu phương: “giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh”. Hỡnh ảnh thơ hoỏn dụ mang tớnh nhõn hoỏ này càng tụ đậm sự gắn bú yờu thương của người lớnh đối với quờ nhà, nú giỳp người lớnh diễn tả một cỏch hồn nhiờn và tinh tế tõm hồn mỡnh. Giếng nước gốc đa kia nhớ người ra lớnh hay chớnh tấm lũng người ra lớnh khụng nguụi nhớ quờ hương và đó tạo cho giếng nước gốc đa một tõm hồn? Quả thực giữa người chiến sĩ và quờ hương anh đó cú một mối giao cảm vụ cựng sõu sắc đậm đà. Tỏc giả đó gợi nờn hai tõm tỡnh như đang soi rọi vào nhau đến tận cựng. Ba cõu thơ với hỡnh ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hỡnh ảnh nào cũng thõn thương, cũng ăm ắp một tỡnh quờ, một nỗi nhớ thương vơi đầy. Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chớnh Hữu đó núi đến sự hi sinh khụng mấy dễ dàng của người lớnh. Tõm tư ấy, nỗi nhớ nhung ấy của “anh” và cũng là của “tụi”, là đồng chớ họ thấu hiểu và chia sẻ cựng nhau. Tỡnh đồng chớ đó được tiếp thờm sức mạnh bởi tỡnh yờu quờ hương đất nước ấy. - Tỡnh đồng chớ cũn là sự đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lớnh: Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trỏn ướt mồ hụi Áo anh rỏch vai Quần tụi cú vài mảnh vỏ Là người lớnh, cỏc anh đó từng trải qua những cơn sốt rột nơi rừng sõu trong hoàn cảnh thiếu thuốc men, lại thờm trang phục phong phanh giữa mựa đụng lạnh giỏ: “ỏo rỏch vai, quần tụi vài mảnh vỏ, chõn khụng giày…” Tất cả những khú khăn gian khổ được tỏi hiện bằng những chi tiết hết sức thật, khụng một chỳt tụ vẽ. Ngày đầu của cuộc khỏng chiến, quõn đội Cụ Hồ mới được thành lập, thiếu thốn đủ đường, quần ỏo rỏch bươm phải buộc tỳm lại nờn người lớnh vệ quốc cũn được gọi là “vệ tỳm”. Đọc những cõu thơ này, ta vừa khụng khỏi chạnh lũng khi thấu hiểu nhưng gian nan vất vả mà thế hệ cha ụng đó từng trải qua vừa trào dõng một niềm kớnh phục ý chớ và bản lĩnh vững vàng của những người lớnh vệ quốc. - Cựng hướng về một lớ tưởng, cựng nếm trải sự khắc nghiệt của chiến tranh, người lớnh chia sẻ cho nhau tỡnh thương yờu ở mức tột cựng. Chi tiết “miệng cười buốt giỏ” đó ấm lờn, sỏng lờn tỡnh đồng đội và tinh thõn lạc quan của người chiến sĩ. Rồi đến cỏi cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” đó thể hiện được tỡnh thương yờu đồng đội sõu sắc. Cỏch biểu lộ tỡnh thương yờu khụng ồn ào mà thấm thớa. Trong buốt giỏ gian lao, những bàn tay tỡm đến để truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho nhau niềm tin, truyền cho nhau sức mạnh để vượt qua tất cả, đẩy lựi gian khổ. Những cỏi nắm tay ấy đó thay cho mọi lời núi. Cõu thơ ấm ỏp trong ngọn lửa tỡnh cảm thõn thương! Nhà thơ đó phỏt hiện rất tinh cỏi sức mạnh tinh thần ẩn sõu trong trỏi tim người lớnh. Sức mạnh tinh thần ấy, trờn cơ sở cảm thụng và thấu hiểu sõu sắc lẫn nhau đó tạo nờn chiều sõu và sự bền vững của thứ tỡnh cảm thầm lặng nhưng rất đỗi thiờng liờng này. 3.Ba cõu thơ cuối là bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ: Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo. Ba cõu thơ tả một đờm phục kớch giặc. Nền bức tranh là đờm – “rừng hoang sương muối”gợi ra một cảnh tượng õm u, hoang vắng và lạnh lẽo. Khụng chỉ cỏi giỏ, cỏi rột cứ theo đuổi mà cũn bao nguy hiểm đang rỡnh rập người chiến sĩ. - Nổi bật trờn nền hiện thực khắc nghiệt ấy là những người lớnh đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới trong cỏi nơi mà sự sống và cỏi chết chỉ trong gang tấc. Từ “chờ” cũng đó núi rừ cỏi tư thế, cỏi tinh thần chủ động đỏnh giặc của họ. Rừ ràng khi những người lớnh đứng cạnh bờn nhau vững chói, truyền cho nhau hơi ấm thỡ tỡnh đồng

File đính kèm:

  • docGiao an day them.doc