- Trèo lên xuống thang phói hợp chân nọ tay kia
- Trèo lên xuống thang ít nhất 1,5m
- Chuyền bắt bóng bằng hai tay.
- Không ôm bóng vào người
Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2-3 phút.
- Không có biểu hiện mệt mỏi, thở dồn,thở gấp, thở hổn hển kéo dài.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4712 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi năm học 2013 -2014 - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MN TUỔI XANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2013 -2014
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
LỚP: LÁ 1
Từ ngày 11/11/2013 đến 13/12/2013
TT
CHỈ SỐ LỰA CHỌN
MINH CHỨNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
CÁCH THỰC HIỆN
THỜI GIAN THỰC HIỆN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
Chỉ số 4. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
- Trèo lên xuống thang phói hợp chân nọ tay kia
- Trèo lên xuống thang ít nhất 1,5m
- Bài tập
- Quan sát
- Thang gỗ
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong hoạt động học
- HĐ cô: quan sát.
- HĐ trẻ: cháu thực hiện
10-15 phút/34 trẻ
2
Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay
- Chuyền bắt bóng bằng hai tay.
- Không ôm bóng vào người
- Bài tập
- Quan sát
-Sân bãi, bóng
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong hoạt động học
- HĐ cô: quan sát.
- HĐ trẻ: cháu thực hiện
10-15 phút/34 trẻ
3
Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2-3 phút.
- Không có biểu hiện mệt mỏi, thở dồn,thở gấp, thở hổn hển kéo dài.
- Bài tập
- Quan sát
- Mặt bằng rộng rãi, vạch chuẩn
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong hoạt động học
- HĐ cô: quan sát.
- HĐ trẻ: cháu thực hiện
5-10 phút / 34 trẻ
4
Chỉ số 23. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
- Tự nhận ra được nơi bẩn, nơi sạch, nơi nguy hiễm
- Không chơi ở nơi nguy hiễm
- Trò chuyện
- Quan sát
- Tra đổi phụ huynh
- Tranh về một số nơi mất vệ sinh, nơi nguy hiễm
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong hoạt động ngoài trời
- HĐ cô: Đặt câu hỏi trò chuyện.
+ Có được chơi đùa ở nhà vệ sinh không? Vì sao?
+ Có được chọc tay vào ổ điện không? Vì sao?
- HĐ cháu: cháu thực hiện
10-15 phút
/34 trẻ
2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
5
Chỉ số 32. Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
Ngắm nghía nâng niu sản phẩm của mình.
- Khoe kể về sản phẩm của mình với người khác
- Giữ gìn, bảo quản sản phẩm
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
- Các góc chơi trong lớp
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong hoạt động góc.
- HĐ cô: Quan sát trẻ
- HĐ trẻ: Trẻ thực hiện
10-15 phút/34 trẻ
6
Chỉ số 35. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
- Nhận ra ít nhất 4 trong 6 trạng thái cảm xúc của người khác nói : Vui, buồn…
-Bài tập _Quan sát
- Các bức tranh chỉ trạng thái cảm xúc
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong hoạt động góc, hoạt động hằng ngày mọi lúc mọi nơi
+ HĐ cô: cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ bức tranh thể hiện cảm xúc gì?
- HĐ trẻ: trẻ trả lời
10-15 phút/34 trẻ
7
Chỉ số 45. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự giúp đỡ.
- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu
Tạo tình huống
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
- Tình huống
- Phiểu theo dõi trẻ
- Phiếu lấy ý kiến phụ huynh
- Quan sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi
- HĐ cô : tạo tình huống
+ Cho một trẻ thu dọn đồ chơi của lớp và trẻ đó nhờ bạn khác trong lớp giúp đở.
+ HĐ trẻ : Trẻ thực hiện
5-10 phút / 34 trẻ
8
Chỉ số 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
- Thực hiện sự phân công của người khác
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh
- Các góc chơi tong lớp
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trẻ ở hoạt động góc
+ HĐ cô : Cô quan sát trẻ ở góc chơi
+ HĐ trẻ: trẻ vui chơi ở các góc
10-15 phút
/34 trẻ
3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
9
Chỉ số 61.Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi
- Trẻ lắng nghe và nhận ra dược ít nhất 3 cảm giác vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi qua ngữ điệu lời nói của người khác
- Thể hiện được cảm xúc qua ngữ điệu lời nói của trẻ
- Trò chuyện với trẻ
- Câu chuyên kể cho trẻ nghe
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trẻ ở hoạt động học
+ HĐ cô : Cô quan sát trẻ
+ HĐ trẻ: trẻ thể hiện
3 – 5 phút/34 trẻ
10
Chỉ số 62.Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động
- Lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
- Thực hiện được nhiệm vụ phù hợp với chỉ dẫn
- Tình huống
– Quan sát
- Các đồ dùng, đồ chơi
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trẻ ở hoạt động học
- HĐ cô: Cô quan sát trẻ
-HĐ trẻ thực hiện
10-15 phút/34 trẻ
11
Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
- Thường xuyên nhận ra và nói được một số từ khái quát
- Trò chuyện với trẻ
- Quan sát
- Tranh ảnh về một số đồ dùng, dụng cụ của nghề
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trẻ giờ hoạt động học.
- HĐ cô: Đặt câu hỏi
+ Cô nói tên đồ dùng, dụng cụ cho trẻ gọi tên nghề tương ứng với dụng cụ
+ HĐ trẻ. Trẻ trả lời
5-10 phút / 34 trẻ
12
Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Thể hiện mình hiểu ý chính của câu truyện, thơ, đồng dao.
+ Tên truyện, bài thơ, đồng giao …
+ Các nhân vật
+ Tình huống trong chuyện.
- Kể được nội dung chính trong câu truyện, bài thơ, đồng dao trẻ được nghe
- Trò chuyện với trẻ
- Quan sát
- Câu truyện, bài thơ
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trẻ giờ hoạt động học.
- HĐ cô: Đặt câu hỏi
+ Bài thơ có tên là gì? Nội dung bài thơ nói đến đều gì?
+ HĐ trẻ. Trẻ trả lời
10-15 phút
/34 trẻ
13
Chỉ số 66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày
- Sử dụng đúng danh từ tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói và phù hợp với hoàn cảnh.
- Trò chuyện với trẻ
- Quan sát
- Tranh ảnh
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong giờ hoạt động trò chuyện
- HĐ cô: Đặt câu hỏi
+ Hãy kể một số nghề mà con biết?
+ Trong những nghề đó nghề nào làm việc vất vả bằng tay chân?
+ Nghề nào làm việc vất vả bằng trí óc?
- HĐ trẻ : Trẻ trả lời
10-15 phút
/34 trẻ
14
Chỉ số 74.Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Trẻ thể hiện quan tâm thông tin được nói ra
+ Nhìn vào mắt người nói
+ Gật gù, mỉn cười
+ .Đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ
- Tạo tình huống
- Quan sát
- các tình huống
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong giờ hoạt động trò chuyện
- HĐ cô: cô tạo tình huống
- HĐ trẻ : Trẻ trả lời
10-15 phút
/34 trẻ
4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
15
Chỉ số 98. Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống
-Trẻ kể tên một số nghề phổ biến, nói được công cụ và sản phẩm của nghề
- Quan sát
-Trò chuyện với trẻ
- Trao đổi với phụ huynh
- Tranh ảnh về một số nghề
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong giờ hoạt động học
- HĐ cô: Cô đặt câu hỏi
+ Hãy kể một sô nghề phố biến?
+ Sản phẩm của nghề xây dựng, may, dệt..là gì?
+ Công cụ của nghề xây dựng, nghề nông …?
- HĐ trẻ : Trẻ trả lời
10-15 phút
/34 trẻ
16
Chỉ số 104.Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 6
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 10, nhận biết các số từ 1-10
- Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 10
- Bài tập
- Quan sát
- Các đồ dùng , dụng cụ của nghề
- Thẻ số
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong giờ hoạt động học
+ HĐ cô: Cô yêu cầu trẻ đếm các đồ dùng dụng cụ của nghề và tìm số tưng ứng
+ HĐ trẻ : Trẻ thực hiện
10-15 phút
/34 trẻ
17
Chỉ số 105. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
- Tách các đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau.
- Nói được nhóm nào có nhiều hơn, nhóm nào có ít hơn, bằng nhau
- Bài tập
- Quan sát
- Các đồ dùng , dụng cụ của nghề
- Thẻ số
- Phiểu theo dõi trẻ
Quan sát trong giờ hoạt động học
+ HĐ cô: Cô yêu cầu trẻ tách phân chia nhóm các đồ dùng dụng cụ của nghề và tìm số tưng ứng
+ HĐ trẻ : Trẻ thực hiện
10-15 phút
/34 trẻ
5. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
18
Chỉ số 99.Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Trẻ biểu lệ cảm xúc (qua nét mặc, cử chỉ, động tác) phù hợp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc đó ( êm dịu,vui, buồn)
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh
- Bài hát bản nhạc
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong giờ hoạt động học
+ HĐ cô: Quan sát trẻ
+ HĐ trẻ : Trẻ thực hiện
1 – 3 phút
/34 trẻ
19
Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Hát đúng lời bài hát, hát đúng giai điệu .
- Quan sát
- Bài tập
- Bài hát bản nhạc
- Phiểu theo dõi trẻ
- Quan sát trong giờ hoạt động học
+ HĐ cô : Cô quan sát trẻ
+ HĐ trẻ: Trẻ thực hiện
10-15 phút
/34 trẻ
20
Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệucủa bài hát hoặc bản nhạc
- Thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái biểu cảm của bài hát hoặc bản nhạc.
- Vận động( VD: vỗ tay, vẫy tay,lắc lư, ….) phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- Bài tập
- Quan sát
- Bài hát
- Phách tre
- Tróng lắc
- Lục lạc
- Quan sát trong giờ hoạt động học
+ HĐ cô : Cô quan sát trẻ
+ HĐ trẻ: Trẻ thực hiện
10-15 phút
/34 trẻ
Giáo viên đánh giá
Giang Tuyết Liên
File đính kèm:
- bo cong cu chu de nghe nghiep.doc