Bộ đề học sinh giỏi lớp 8

1/ Hoà tan 50 g tinh thể CuSO4.5H2O thì nhận được một dung dịch có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hãy tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.

2/ Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần thiết hoà tan 400g CuSO4 2% để thu được dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M(D= 1,1 g/ml).

 

doc62 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2420 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề học sinh giỏi lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề số 1 1/ Hoà tan 50 g tinh thể CuSO4.5H2O thì nhận được một dung dịch có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hãy tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được. 2/ Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần thiết hoà tan 400g CuSO4 2% để thu được dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M(D= 1,1 g/ml). 3/ Có 3 dung dịch H2SO4 . Dung dịch A có nồng độ 14,3M (D= 1,43g/ml). Dung dịch B có nồng độ 2,18M (D= 1,09g/ml). Dung dịch C có nồng độ 6,1M (D= 1,22g/ml). Trộn A và B theo tỉ lệ mA: mB bằng bao nhiêu để được dung dịch C. ĐS 3 : mA: mB = 3:5 4/ Hoà tan m1 g Na vào m2g H2O thu được dung dịch B có tỉ khối d. Khi đó có phản ứng: 2Na+ 2H2O -> 2NaOH + H2 a/ Tính nồng độ % của dung dịch B theo m. b/ Tính nồng độ mol của dung dịch B theo m và d. c/ Cho C% = 16% . Hãy tính tỉ số m1/m2.. Cho CM = 3,5 M. Hãy tính d. 5/ Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng axit H2SO4 14,7% . Sau khi chất khí không thoát ra nữa , lọc bỏ chất rắn không tan thì được dung dịch chứa 17% muối sunphát tan. Hỏi kim loại hoá trị II là nguyên tố nào. 6/ Tính C% của 1 dung dịch H2SO4 nếu biết rằng khi cho một lượng dung dịch này tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na- Mg thì lượng H2 thoát ra bằng 4,5% lượng dung dịch axit đã dùng. 7/ Trộn 50 ml dung dịch Fe2(SO4)3 với 100 ml Ba(OH)2 thu được kết tủa A và dung dịch B . Lọc lấy A đem nung ở nhiệt độ cao đến hoàn toàn thu được 0,859 g chất rắn. Dung dịch B cho tác dụng với 100 ml H2SO4 0,05M thì tách ra 0,466 g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch ban đầu ĐS 7 : Tính được CM dd Fe2(SO4)3 = 0,02M và của Ba(OH)2 = 0,05M 8/ Có 2 dung dịch NaOH (B1; B2) và 1 dung dịch H2SO4 (A). Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thì được dung dịch X. Trung hoà 1 thể tích dung dịch X cần một thể tích dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2: 1 thì được dung dịch Y. Trung hoà 30ml dung dịch Y cần 32,5 ml dung dịch A. Tính tỉ lệ thể tích B1 và B2 phải trộn để sao cho khi trung hoà 70 ml dung dịch Z tạo ra cần 67,5 ml dung dịch A. 9/ Dung dịch A là dd H2SO4. Dung dịch B là dd NaOH. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 3: 2 thì được dd X có chứa A dư. Trung hoà 1 lit dd X cần 40 g dd KOH 28%. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 2:3 thì được dd Y có chứa B dư. Trung hoà 1 lit dd Y cần 29,2 g dd HCl 25%. Tính nồng độ mol của A và B. Hướng dẫn đề số 1 HD 1; Lượng CuSO4 = 50/250.160 = 32g -> n= 0,2 mol. Lượng dung dịch 390+ 50= 440g-> C% = 7,27%. Thể tích dung dịch = 440/1,1=400ml -> CM = 0,2/0,4 =0,5M HD2: Gọi lượng tinh thể bằng a gam thì lượng CuSO4 = 0,64a. Lượng CuSO4 trong dung dịch tạo ra = 400.0,02 + 0,64a = 8+ 0,064a. Lượng dung dịch tạo ra = 400+ a. Trong khi đó nồng độ % của dung dịch 1M ( D= 1,1 g/ml) : = 160.1/10.1,1 = 160/11% . Ta có: 8+ 0,64a/400+ a = 160/1100. Giải PT ta có: a= 101,47g. ĐS 3 : mA: mB = 3:5 HD4: a/ 2Na+ 2H2O -> 2NaOH + H2 nNa = m1/23 -> nH2 = m1/46 -> lượng DD B = m1+ m2 - m1/23 = 22m1 + 23m2/23 Lượng NaOH = 40m1 /23 -> C% = 40. m1.100/22m1 + 23m2 b/ Thể tích B = 22m1 + 23m2/23d ml -> CM = m1 . d .1000/ 22m1 + 23m2 . c/ Hãy tự giải HD5: Coi lượng dung dịch H2SO4 14,7%= 100g thì n H2SO4 = 0,15 . Gọi KL là R; ta có PT: RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + CO2 + H2O N = 0,15 0,15 0,15 0,15 Lượng RCO3 = (R + 60). 0,15 + 100 – (44 . 0,15) = (R + 16) .0,15 +100 Ta có: (R+ 96).0,15/(R + 16) .0,15 +100 = 0,17 -> R = 24 -> KL là Mg. HD6: Coi lượng dung dịch axit đã dùng = 100 g thì lượng H2 thoát ra = 4,5 g. 2Na + H2SO4 -> Na2SO4 + H2 Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 2Na + H2O -> NaOH + H2 Theo PTPƯ lượng H2 = lượng H của H2SO4 + 1/2 lượng H của H2O. Do đó: nếu coi lượng axit = x g ta có: x/98. 2 + 100 – x /18 = 4,5 -> x = 30 ĐS 7 : Tính được CM dung dịch Fe2(SO4)3 = 0,02M và của Ba(OH)2 = 0,05M HD 8 : Đặt b1 và b2 là nồng độ 2 dung dịch NaOH và a là nồng độ dung dịch H2SO4 - Theo gt: Trộn 1 lít B1 + 1 lít B2 tạo -> 2 lít dd X có chứa (b1+ b2) mol NaOH Theo PT: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O 2 lit dd H2SO4 có 2a mol -> 4a . Nên ta có: b1+ b2 = 4a * Trộn 2 lít B1 + 1 lít B2 tạo -> 3 lít dd Y có chứa (2b1+ b2) mol NaOH. Trung hoà 3 lít dd Y cần 3,25 lit dd H2SO4 có 3,25a mol. Nên: ta có: 2b1+ b2 = 6,5a ** Từ * và ** ta có hệ PT: b1+ b2 = 4a * 2b1+ b2 = 6,5a ** Giải hệ PT ta có: b1 = 2,5a ; b2 = 1,5 a. Theo bài ra: trung hoà 7l dung dịch Z cần 6,75l dung dịch A có 6,75a mol H2SO4. Theo PT trên ta có: số mol của NaOH trong 7l dung dịch Z = 6,75a.2= 13,5a. Gọi thể tích 2 dd NaOH phải trộn là: x,y (lít) ta có: 2,5ax + 1,5ay = 13,5a và x + y = 7 -> x/y = 3/4 HD 9 : Đặt nồng độ mol của dd A là a , dd B la b. Khi trộn 3 l A (có 3a mol) với 2 lit B (có 2b mol) được 5 lit dd X có dư axit. Trung hoà 5 lit dd X cần 0,2.5 = 1molKOH -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol. PT: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O b 2b Số mol H2SO4 dư = 3a – b = 0,5* Trộn 2l dd A (có 2a mol) với 3 lít ddB (có 3b mol) tạo 5 l dd Y có KOH dư. Trung hoà 5 lit Y cần 0,2 .5 = 1 mol HCl PT: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O 2a 4a Theo PTPƯ: KOH dư = 3b – 4a = 1 ** Từ * và ** ta có hệ PT: 3a – b = 0,5* 3b – 4a = 1 ** Giải hệ PT ta có: a = 0,5 ; b = 1 đề số 2 1.a. Trong muối ngậm nước CuSO4.nH2O khối lượng Cu chiếm 25,6 %. Tỡm cụng thức của muối đú?. b. Hũa tan hoàn toàn 3,9 gam kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lit khớ H2 (Đktc). Tỡm kim loại X ?. 2. Cho một luồng H2dư đi qua 12 gam CuO nung núng. Chất rắn sau phản ứng đem hũa tan bằng dung dịch HCl dư thấy cũn lại 6,6 gam một chất rắn khụng tan. Tớnh hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu kim loại ?. 3. Đốt chỏy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất bằng khớ oxi, sau phản ứng thu được 2,24 lit CO2 (Đktc) và 2,7 gam nước. Tớnh khối lượng từng nguyờn tố cú trong hợp chất trờn?. 4. Đỏ vụi được phõn hủy theo PTHH: CaCO3 CaO + CO2 Sau một thời gian nung thấy lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đỏ vụi ban đầu là 50 gam, tớnh khối lượng đỏ vụi bị phõn hủy?. 5. Cho 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Fe tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 gam khớ H2 và 0,64 gam chất rắn khụng tan. a. Tớnh tỉ lệ phần trăm về khối lượng của 3 kim loại trong hỗn hợp trờn? b. Tớnh khối lượng mỗi muối cú trong dung dịch? 6. Một loại đỏ vụi chứa 85% CaCO3 và 15% tạp chất khụng bị phõn hủy ở nhiệt độ cao. Khi nung một lượng đỏ vụi đú thu được một chất rắn cú khối lượng bằng 70% khối lượng đỏ trước khi nung. a. Tớnh hiệu suất phõn hủy CaCO3? b. Tớnh thành phần % khối lượng CaO trong chất rắn sau khi nung? ĐÁP ÁN đề số2 1.a Ta cú = Ta cú Vậy CTHH là CuSO4.5H2O (1 đ) 1.b Gọi n là húa trị của kim loại X: 2 X + 2n HCl 2 XCln + n H2 Số mol Ta cú: Vỡ kim loại thường cú húa trị n = 1, 2 hoặc 3 n = 1 X= 32,5 (loại) n = 2 X= 65 (Zn) n = 3 X= 97,5 (loại) Vậy kim loại X là Zn (1 đ) 2. Ta cú PTHH: CuO + H2 Cu + H2O 80 g 64 g 12 g x g? Lượng Cu thu được trờn lớ thuyết: Theo đề bài, chất rắn sau phản ứng hũa tan bằng HCl dư thấy cũn 6,6 gam chất rắn khụng tan, chứng tỏ lượng Cu tạo ra ở phản ứng trờn là 6,6 gam. (1,5đ) 3. Khối lượng nguyờn tố C trong hợp chất: Khối lượng nguyờn tố H trong hợp chất: Khối lượng nguyờn tố O trong hợp chất: 1,5đ) 4. Lượng chất rắn ban đầu giảm 22% chớnh là khối lượng CO2 thoỏt ra. Khối lượng CO2 thoỏt ra: PTHH: CaCO3 CaO + CO2 100g 44g xg? 11g Khối lượng đỏ vụi bị phõn hủy: (1,5đ) 5. Vỡ Cu khụng tham gia phản ứng với HCl nờn 0,64 gam chất rắn khụng tan chớnh là khối lượng của Cu. Khối lượng hỗn hợp Fe và Mg là: 4,64 – 0,64 = 4 (g) Gọi x là số gam Fe (4 – x) là số gam Mg PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 56 g 2 g x g Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 24 g 2 g (4-x) g Từ 2 PTHH trờn ta cú: + = 0,2 Giải PT ta được x = 2,8 = mFe Tỉ lệ % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp: %Fe = Tỉ lệ % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp: %Cu = Tỉ lệ % về khối lượng của Mg trong hỗn hợp: %Mg = 100% - (60,34%+13,79%) = 25,87% (2đ) 6.a PTHH: CaCO3 CaO + CO2 (1) 100 g 56 g 44 g Giả sử lượng đỏ vụi đem nung là 100g, trong đú chứa 85% CaCO3 thỡ lượng chất rắn sau khi nung là 70g. Khối lượng giảm đi chớnh là khối lượng CO2 và bằng: 100 – 70 = 30 (g) Theo (1): Khi 44g CO2 thoỏt ra là đó cú 100g CaCO3 bị phõn hủy. 30g CO2 thoỏt ra là đó cú x g CaCO3 bị phõn hủy , b. Khối lượng CaO tạo thành là: Trong 70 g chất rắn sau khi nung chứa 38,2g CaO Vậy % CaO là: (1,5đ) đề số 3 đáp án đề số 3 Cõu 1: (1,00đ) Tớnh (0,5đ) Gọi x là số lớt nước thờm vào dung dịch → dd mới: x + 0,4 (400ml = 0,4l) Ta cú Vậy số lớt nước cần đổ thờm vào là 0,253 lớt (0,5đ) Cõu 2: (3,00đ) (0,25đ) (0,25đ) %O = 100% – (92,29% + 7,71%) = 0 % → Khụng cú oxi (0,5đ) → A chỉ cú C và H → CTHH dạng CxHy (0,25đ) (0,25đ) → Cụng thức đơn giản (CH)n (0,25đ) Ta cú MA= 29 2,69 78 (0,25đ) (CH)n =78 → 13n = 78 → n = 6 (0,5đ) Vậy CTPT của A là C6H6 (0,5đ) Cõu 3: (2,00đ) a. Bỏn kớnh nguyờn tử H lớn hơn bỏn kớnh của hạt nhõn: lần (0,5đ) Bỏn kớnh của hạt nhõn phúng đại là Bỏn kớnh của nguyờn tử tương ứng là: 3 60000 = 180000 (cm) (0,5đ) b. Thể tớch của nguyờn tử H: (0,5đ) Khối lượng của nguyờn tử H coi như bằng khối lượng proton, nờn khối lượng riờng của H: (0,5đ) Cõu 4: (1,00đ) Dựng quỡ tớm: NaOH H2SO4, HCl NaCl, BaCl2 xanh đỏ khụng đổi màu quỡ ( 0,25đ) (I) (II) Lấy 1 mẫu (I) lần lượt + 1 mẫu (II) sinh ra kết tủa trắng thỡ đú là H2SO4 và BaCl2 PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 HCl (0,5đ) (trắng) Mẫu axit cũn lại là HCl và mẫu muối cũn lại là BaCl2 (0,25đ) Cõu 5: (3,00đ) Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 x x 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,5đ) y 1,5y Ta cú hệ: 65x + 27y = 17,3 (1) x + 1,5y = (2) (0,5đ) Giải hệ ta được: x = 0,1 y = 0,4 (0,25đ) → mZn = 6,5 → (0,25đ) → mAl = 10,8 → (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) → mddspư = (17,3 + 400) – 1,4 = 415,9(g) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) đề số 4 Bài 1: a) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tỏc dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và kết tủa gồm những chất nào? b) Khi cho một kim loại vào dung dịch muối cú thể xảy ra những phản ứng hoỏ học gỡ ? Giải thớch ? Bài 2: Cú thể chọn những chất nào để khi cho tỏc dụng với 1 mol H2SO4 thỡ được: a) 5,6 lớt SO2 b) 11,2 lớt SO2 c) 22,4 lớt SO2 d) 33,6 lớt SO2 Cỏc khớ đo ở đktc. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng Bài 3: Đốt chỏy một ớt bột đồng trong khụng khớ một thời gian ngắn. Sau khi kết thỳc phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lờn khối lượng của bột đồng ban đầu. Hóy xỏc định thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu được sau khi đun núng Bài 4: a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lượng. Khụng cần biết đú là kim loại nào, hóy tớnh khối lượng dung dịch H2SO4 19,6% tối thiểu cần dựng để hoà tan vừa hết 15 g oxit đú b) Cho 2,016g kim loại M cú hoỏ trị khụng đổi tỏc dụng hết với oxi, thu được 2,784g chất rắn. hóy xỏc định kim loại đú Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tỏc dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đú cần dựng ớt nhất bao nhiờu ml dung dịch HCl 1,25M Bài 6: Cú 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc cú 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thờm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thờm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ cỏc hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thỳc cỏc phản ứng đem lọc để tỏch cỏc kết tủa từ mỗi cốc, cõn khối lượng cỏc kết tủa đú, thấy chỳng khỏc nhau 0,164 g. Đem đun núng cỏc kết tủa đú với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều cú giải phúng H2 và cuối cựng cũn lại 0,864 g kim loại khụng tan trong HCl dư Hóy xỏc định muối nitrat kim loại và tớnh nống độ % của dung dịch muối này ( Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Zn = 65, Fe = 56, Al = 27, S = 32, Cu = 64) ĐÁP ÁN đề số 4 Bài 1: a) Thứ tự hoạt động của cỏc kim loại Al > Fe > Cu Ba muối tan là Al2(SO4)3, FeSO4 và CuSO4 cũn lại 2Al + 3CuSO4Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4FeSO4 + Cu Dung dịch gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 cũn dư. Kết tủa chỉ lả Cu với số mol bằng số mol CuSO4 ban đầu b) Xột 3 trường hợp cú thể xảy ra: - Nếu là kim loại kiềm, Ca, Ba: Trước hết cỏc kim loại này tỏc dụng với nước củadung dịch cho bazơ kiềm, sau đú bazơ kiềm tỏc dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa Vớ dụ: Na + dd CuSO4 : Na + H2O NaOH + H2 2NaOH + CuSO4Cu(OH)2 + Na2SO4 - Nếu là kim loại hoạt động hơn kim loại trong muối thỡ sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung dịch Vớ dụ: Zn + FeSO4ZnSO4 + Fe - Nếu kim loại yếu hơn kim loại của muối: phản ứng khụng xảy ra Vớ dụ Cu + FeSO4 khụng phản ứng Giải thớch: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử hơn kim loại yếu, cũn ion của kim loại yếu lại dễ thu điện tử hơn Bài 2: a) nSO2 = = 0,25 mol nH2SO4 : nSO2 = 1 : 0,25 = 4 : 1 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O b) nH2SO4 : nSO2 = 2 : 1 Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O c) nH2SO4 : nSO2 = 1 : 1 C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O d) nH2SO4 : nSO2 = 2 : 3 S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O Bài 3: 2Cu + O2 2CuO 128g 32g 160g Như vậy khi phản ứng oxi hoỏ Cu xảy ra hoàn toàn thỡ khối lượng chất rắn thu được tăng lờn: =. Theo đầu bài, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được tăng lờn 1/6 khối lượng Cu ban đầu, tức là Cu chưa bị oxi hoỏ hết, thu được hỗn hợp gồm CuO và Cu cũn dư Giả sử làm thớ nghiệm với 128g Cu. Theo đề bài số g oxi đó phản ứng là: = 21,333g Theo PTHH của phản ứng số g Cu đó phản ứng với oxi và số g CuO được tạo thành là: mCu = 21,333 = 85,332g ; mCuO = . 21,333 = 106,665g Số g Cu cũn lại là: 128 – 85,332 = 42,668g %Cu = . 100 = 28,57% ; %CuO = 71,43% Bài 4: a) Đặt kim loại và khối lượng mol nguyờn tử của nú là M, hoỏ trị n. Theo đề bài ta cú: = 0,6522M = 15n M2On = 2M = 16n = 46n (g) M2On + nH2SO4M2(SO4)n + nH2O Theo phản ứng để hoà tan 1 mol oxit (tức 46n)g cần n mol H2SO4. Để hoà tan 15g oxit cần .15 = 0,3261 mol H2SO4 mdd = .0,3261 . 98 = 163,05g b) Đặt kớ hiệu kim loại và khối lượng mol nguyờn tử của nú là M, hoỏ trị n ta cú: 4M + nO2 2M2On M = 21n . Xột bảng: với n = 1, 2, 3 n 1 2 3 M 21 42 63 Với số liệu đề bài đó cho khụng cú kim loại nào tạo nờn oxit cú hoỏ trị từ 1 đến 3 thoả món cả. Vậy M phản ứng với oxit theo 2 hoỏ trị, thớ dụ: theo hoỏ trị 2 và 3 (hoỏ trị 8/3). Như đó biết: Fe tạo Fe3O4, Mn tạo Mn3O4, Pb tạo Pb3O4. Vỡ vậy khi n = 8/3 M = 56 Kim loại chớnh là Fe và oxit là Fe3O4 Bài 5: Đặt x, y, z là số mol của Mg, Al, Cu trong 10,52g hỗn hợp 2Mg + O2 2MgO x 0,5x x 4Al + 3O2 2Al2O3 y 0,75y 0,5y 2Cu + O2 2CuO z 0,5z z MgO + 2HClMgCl2 + H2O x 2x Al2O3 + 6HCl2AlCl3 + 3H2O 0,5y 3y CuO + 2HCl CuCl2 + H2O z 2z Từ cỏc PTPƯ trờn ta thấy số mol khớ oxi tỏc dụng với kim loại luụn bằng ẳ số mol axit đó dựng để hoà tan vừa hết lượng oxit kim loại được tạo thành. Theo đầu bài số mol oxi đó tỏc dụng với cỏc kim loại để tạo thành hỗn hợp oxit là: = 0,125mol Số mol HCl cần dựng hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đú: 0,125 . 4 = 0,86 mol Thể tớch dung dịch HCl 1,25M cần dựng: = 0,688 lớt Bài 6: Đặt kim loại tạo muối nitrat là M, hoỏ trị n. Cỏc PTPƯ xảy ra trong 2 cốc là: nZn + 2M(NO3)n nZn(NO3)n + 2M (1) nMg + 2M(NO3)n nMg(NO3)n + 2M (2) Đặt số mol muối M(NO3)n trong mỗi cốc là x Số mol Zn và Mg: nZn = ; nMg =nMg > nZn Khối lượng kết tủa ở cốc nhỳng thanh Zn là: xM + a - Khối lượng kết tủa ở cốc nhỳng thanh Mg là: xM + a - (xM + a - ) – (xM + a - ) = 32,5nx – 12nx = 0,164 20,5nx = 0,164 nx = 0,008 Khi cho kết tựa tỏc dụng lần lượt với dung dịch HCl dư, thấy giải phúng hiđrụ chứng tỏ Mg, Zn dư, cuối cựng cũn lại 0,864g kim loại khụng tan là M với số mol là x Mx = 0,864 ; nx = 0,008 M = 108n. Xột bảng: n 1 2 3 M 108 216 324 Ag loại loại Vậy kim loại M là: Ag ; nAg = 0,008 C% = . 100 = 2,72% đề số 5 Cõu 1: (2 điểm): Chọn đỏp ỏn đỳng. 1. 0,5 mol phõn tử của hợp chất A cú chứa: 1 mol nguyờn tử H ; 0,5 mol nguyờn tử S và 2 mol nguyờn tử O. Cụng thức húa học nào sau đõy là của hợp chất A? A. HSO2 B. H2SO3 C. H2SO4 D. H2S3O4 2. Một kim loại R tạo muối Nitrat R(NO3)3. muối sunfat của kim loại R nào sau đõy được viết đỳng? A. R(SO4)3 B. R2(SO4)3 C. R(SO4)2 D. R3(SO4)2 Câu 2( 1, 5 điểm). Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 chỉ thí nghiệm và các chữ A, B, C, D, E chỉ hiện tượng dự đoán xảy ra thành từng cặp cho phù hợp. Thí nghiệm Hiện tượng xảy ra trong và sau phản ứng. 1 Hidro khử đồng (II) oxit B. Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình 2 Canxi oxit phản ứng với nước. Sau phản ứng cho giấy quì tím vào dung dịch thu được. C Chất rắn màu đỏ tạo thành. Thành ống nghiệm bị mờ đi. 3 Natri phản ứng với nước có thêm vài giọt phenolphtalein. D Phản ứng mãnh liệt. Dung dịch tạo thành làm giấy quì tím hoá xanh E Giọt tròn chạy trên mặt nước, dung dịch có màu hồng. Câu 3: (2,5 điểm): Chọn chất thích hợp hòan thành phương trình phản ứng: 1. H2O +………-------> H2SO4 2. H2O + ………..------> Ca(OH)2 3. Na +……….. -------> Na(OH)2 + H2 4. CaO + H3PO4 -----> ? + ? 5. ? ---------> ? + MnO2 + O2 Cõu 4 (6 điểm) 1. Cho cỏc chất: KMnO4, CO2, CuO, NaNO3, KClO3, FeS, P2O5, CaO. Hỏi trong số cỏc chất trờn, cú những chất nào: a) Nhiệt phõn thu được O2 ? b) Tỏc dụng được với H2O, với dung dịch H2SO4 loóng ,với dung dịch NaOH, làm đục nước vụi, với H2 khi nung núng tạo thành chất cú màu đỏ ? Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra. 2.Viết một phương trỡnh phản ứng mà trong đú cú mặt 4 loại chất vụ cơ cơ bản. Cõu 5 (8 điểm) 1. Chỉ từ 1,225 gam KClO3 và 3,16 gam KMnO4, hóy nờu cỏch tiến hành để cú thể điều chế được nhiều O2 nhất. Tớnh thể tớch khớ O2 đú ở đktc. (Khụng được dựng thờm cỏc húa chất khỏc) 2. Hũa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O ta được dung dịch A. Cho khớ CO2 sục qua dung dịch A, sau thớ nghiệm thấy cú 2,5 gam kết tủa.Tớnh thể tớch CO2 đó phản ứng ở đktc đáp án đề số 5 Câu đáp án Điểm Câu 1 1.c; 2B 2 điểm Câu 2 1.c; 2d; 3.e 1,5 điểm Câu 3 H2O + SO3H2SO4 H2O + CaO Ca(OH)2 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 3CaO + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 3H2O 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 O,5 đ O,5đ O,5đ O,5đ O,5đ Câu 4 1. a) Những chất nhiệt phõn ra khớ O2 là : KMnO4, NaNO3, KClO3 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 NaNO3 NaNO2 + O2 KClO3 KCl +3/2O2 ( xỳc tỏc MnO2) b) Những chất tỏc dụng được với H2O là: P2O5, CaO P2O5 +3 H2O à 2H3PO4 CaO + H2O à Ca(OH)2 c) Những chất tỏc dụng được với dung dịch H2SO4 loóng là: CuO,FeS, P2O5, CaO CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O FeS + H2SO4 à FeSO4 + H2Sỏ P2O5 +3 H2O à 2H3PO4 CaO + H2O à Ca(OH)2 2. HCl + NaOH à NaCl + H2O axit bazơ muối oxit 2đ 2đ 2đ Câu 5 Trộn lẫn KClO3 với KMnO4 rồi đem nhiệt phõn, MnO2 được tạo thành do KMnO4 nhiệt phõn sẽ làm xỳc tỏc cho phản ứng nhiệt phõn KClO3 1đ 1 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 316 g 22,4 l 3,16 g V1 l V1 = 0,224 (lớt) 1đ KClO3 KCl + 3/2 O2 122,5 g 33,6 l 1,225 g V2 l V2 = 0,336 (lit) 1đ Tổng thể tớch khớ O2 là : V = V1 + V2 = 0,224 + 0,336 = 0,56 (lớt) Chỳ ý: Nếu thớ sinh tớnh đỳng đỏp số nhưng khụng trộn lẫn 2 chất với nhau thỡ khụng cho điểm, vỡ ở bài này khụng cho xỳc tỏc MnO2. Mặt khỏc, đề bài yờu cầu tớnh lượng O2 lớn nhất chứ khụng phải tớnh lượng O2 do từng chất tạo ra. 1đ 2 Phương trỡnh phản ứng: CaO + H2O à Ca(OH)2 (1) Dung dịch A là dung dịch Ca(OH)2 , số mol Ca(OH)2= số mol CaO = 11,2/56 = 0,2 (mol) Khi cho khớ CO2 vào A, cú thể xảy ra cỏc phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3õ (2) Ca(OH)2 + 2CO2 à Ca(HCO3)2 (3) 1đ Số mol CaCO3õ = 2,5/100 = 0,025 (mol) Số mol Ca(OH)2 = 0,2 (mol) Vỡ số mol CaCO3õ< số mol Ca(OH)2 nờn cú thể cú 2 trường hợp 1đ Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư, chỉ xảy ra (2), số mol CO2 tớnh theo số mol CaCO3 = 0,025 mol Thể tớch CO2 = 0,025 .22,4 = 0,56 (lớt) 1đ Trường hợp 2: Tạo cả 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 Đặt x, y lần lượt là số mol CO2 tham gia (1) và (2). - Số mol CaCO3 là 0,025. Ta cú: x = 0,025 (*) - Số mol Ca(OH)2 là 0,2. Ta cú: x + 0,5y = 0,2 (**) Từ (*) và (**) y = 0,35 Tổng số mol CO2= x + y = 0,025 + 0,35 = 0,375 Thể tớch CO2 = 0,375 . 22,4 = 8,4 (lớt) 1đ đế số 6 Câu 1 : (1đ) Các dãy chất sau, dãy nào toàn là o xít ? a, H2O , CaO , Na2O , SiO2, P2O5, NO b, CaCO3, CO2, SO2, MgO, HClO, NaOH c, SO3, H2SO4, NO2, Al2O3, PbO, Ag2O d, Tất cả đều sai. Câu 2 : (3đ) Lập phương trình hoá học các phản ứng sau và mở ngoặc ghi loại phản ứng đã học bên cạnh phương trình : t0 a, Kẽm + a xít clohiđric kẽm clorua + hiđro t0, xt b, Nhôm + oxi nhôm xit c, Kali Clorat Ka li Clorua + Oxi t0 cao d, Sắt + đồng Sun fat Sắt Sun fat+ đồng t0 e, Cac bon + nước Cacbon Oxit + hi đro điện phân A xit sunfuaric g, Kali pemanganat Kali manganat + mangan điox h, Nước hiđro +Oxi Câu 3: Có 4 bình đựng riêng biệt các chất khí : Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể biết được chất khí ở mỗi bình? Câu 4: Cho biết kim loại Na, Mg, A1 lần lượt tác dụng với dung dịch Hcl a, Nếu cùng một lượng (số mol) kim loại trên tác dụng với a xit Hcl, kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn? b, Nếu thu được cùng lượng khí H2 thì khối lượng kim loại nào ít hơn? Câu 5: Hoà tan 10,2(g) hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, ....thu được 11,2 LH2 (đktc) . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và % khối lượng của chúng ? Câu 6: Cho 5,4 g kim loại (M) hoá trị III tác dụng vừa đủ với 395,2 g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6(g) H2 đáp án đề số 6 Câu 1: a Câu 2: a, Zn + 2Hcl - Zucl2 +H2 (Phản ứng thế) b, 4AL + 302 2AL2O3 (Phản ứng hoá hợp, phản ứng Oxi hoá khử), 2Kclo3 2Kcl +302 (Phản ứng phân huỷ) d,Fe + CuSO4 FeSO4 +Cu (Phản ứng thế) e, C+H2O Co2 +H2 (Phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử) g, 2 KMu04 K2MnO4 +MuO2 +O2 (Phản ứng phân huỷ) h, H2O 2H2 +O2 (Phản ứng phân huỷ) Câu 3: - Dẫn mỗi khí lòng bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy : + Khí nào làm tàn đóm bùng cháy là oxi Phương trình C+O2 - Co2 - Ba khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2 Phương trình : 2H2 +O2 2H2O - - Hai khí còn lại dẫn vào nước vôi trong khi nào làm nước vôi trong vẫn đục nhanh là Co2 , còn lại là không khí . Câu 4: a, Na, Mg, Al đều cùng có một lượng tức là cùng có số mol bằng nhau là a(mol) 2Na+ 2Hcl - 2 Nacl +H2 amol ........... Mg + 2Hcl - Mgcl + I+2 amol amlo 2Al + 6Hcl - 2Alcl3 + 3H2 amol amol Từ (1) Nh2 = (mol) Từ (2) NH2 = a (mol) Từ (3) NH2 = (mol) - So sánh ta thấy : Cùng lượng kim loại thì AlSinl ra H2 nhiều nhất b, Nếu thu được cùng lượng H2 là b (mol) 2Na + 2Hcl - 2Nacl + H2 2b mol bmol - Nna = 2b(mol) Mna = 2bx23 = 46b (g) Mg + 2Hcl - Mg Cl2 +H2 b mol b mol - Nng = b mol Mmg = 24 b(g) 2Al + 6Hcl - 2AlCl3 + 3H2 b mol - Nal = mol Mal = molx 27 = 18 b (g) So sánh ta có : 18b<24b<46b Vậy cùng thu được lượng H2 như nhau thì cần ít nhất là số gam Al, rồi đến Mg, cuối cùng là Na. Câu 5: Nh2 = = 0,5 (mol) Gọi x là số mol H2 sinh ra do Al tác dụng với H2SO4 loãng thì 0,5 - x là số mol H2 sinh ra do Mg tác dụng với H2SO4 lõng Phương trình hoá học 2Al + 3H2SO4 - Al2 (SO4)3 + 3H2 mol - Nal = mol Mal = x 27 = 18 x(g) Mg +H2SO4l - MgSO4 +H2 (0,5-x)mol = (0,5-x) mol Mmg =(0,5 - x ) 24 = (12-24x)g Từ (1) (2) và đề ta có 18x +12-24x = 12,2 - 6x = 1,8 x =0,3 - - Mal = 18x = 18 x0,3 = 5,4 (g) - Mmg = 10,2 - 5,4 = 4,8 (g) % Al = = 52,94% % Mg= 100% - 52,94% = 47,6% Câu 6: Theo định luật bảo toàn khối lượng Mdd muối = M kim loại M +MddH2SO4 - MH2 = 5,4 +395,2 - 0,6 = 400(g) - Dung dịch muối có C% = 8,55% M muối = = = 34,2 (g) Phương trình hoá học 2M +3H2SO4 - M2(SO4)3 +3H2 2, M(g) (2M+288)g 5,4(g) 43,2 (g) Ta có = - = - 17,1M = 2,7M+388,8 - 14,4M= 388,8 M= = 27(g) M= 27 đó là nhôm (Al) b, Nal = = 0,2(mol) 2Al+ 3H2SO4 - Al2 (SO4)3+3H2 o,2 mol o,3 mol - Nh2SO4 = 0,3 mol Mh2 SO4 = 0,3 x98 = 29,4 (g) C% H2SO4= = 7,44% đề số 7 I- phần trắc nghiệm: (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng. 1) Nguyên tử Agon có 18 proton trong hạt nhân. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng tương ứng là: A- 2 và 6 B- 3 và 7 C- 3 và 8 D- 4 và 7 2) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử R là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,7%. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng: A- 9 B- 10 C- 11 D- 12 3) Trong một nguyên tử của nguyên tố X có 8 proton, còn nguyên tử của nguyên tố Y có 13 proton. Hợp chất đúng giữa X và Y là: A- YX2 B- Y2X C- Y2X3 D- Y3X2 4) Lấy một khối lượng các kim loại kẽm, nhôm, magie, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Các kim loại tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều hiđro nhất: A- Kẽm B- Nhôm C- Magie D- Sắt 5) Trong một phân tử muối sắt clorua chứa 2 loại nguyên tử sắt và clo. Phân tử khối của muối là 127 đvc. Số nguyên tử sắt và clo trong muối này lần lượt là: A. 1 và

File đính kèm:

  • docbo de HSG lop 8.doc