Đề 1:
1/ Văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 có sự phân hóa thành mấy bộ phận?
r/ Hai bộ phận f/ Ba bộ phận v/ Bốn bộ phận b/ Năm bộ phận
2/Nguyên nhân nào tác động đến tốc độ phát triển của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 năm 1945.
r/ Phong trào cm liên tiếp nổ ra từ đầu TK XX đến 1945
f/ Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái “ tôi” cá nhân của bộ phân thanh niên trí thức sau hàng trăm năm bị kìm hãm.
v/ Vh đã trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề có thể kiếm sống.
b/ Cả 3 phương án trên.
3/ Bộ phận vănhọc hợp pháp là bộ phận VH như thế nào ?
r/ Bộ phận văn học CM , trực tiếp kêu gọi chống thực dân pháp .
f/ Bộ phận này coi văn học là vũ khí đấu tranh , nhà văn trước hết là chiến sĩ CM.
v/ Bộ phận này có tính thuần nhất nhưng tồn tại và phát triển rất khó khăn.
b/ Cả ba phương án trên.
4/ Các tác giả tiêu biểu của Vh bất hợp pháp là:
r/ Thạch Lam , Nhất Linh, Khái Hưng.
f/ Hoàng Ngọc Phách , Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng.
v/ Phan bội châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu.
b/ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan.
5/ Khi nhận xét về tốc độ phát triển của VHVN từ TK XX 1945, có một lời nhận xét “ Ở nước ta , một năm có thể kể như ba mươi năm của người”. Câu nói này của:
r/ Tố Hữu f/ Hồ Chí Minh v/ Nam Cao b/ Vũ Ngọc Phan
6/ “ THơ văn trước hết là một thứ vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc , là phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước và cách mạng. Quan niệm này ta bắt gặp trong 2 câu thơ: “ Nay ở trong thơ nên có thép
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra 15 phút ngữ văn 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA: 15
Môn : ngữ văn
Đề 1:
1/ Văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 có sự phân hóa thành mấy bộ phận?
r/ Hai bộ phận f/ Ba bộ phận v/ Bốn bộ phận b/ Năm bộ phận
2/Nguyên nhân nào tác động đến tốc độ phát triển của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 năm 1945.
r/ Phong trào cm liên tiếp nổ ra từ đầu TK XX đến 1945
f/ Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái “ tôi” cá nhân của bộ phân thanh niên trí thức sau hàng trăm năm bị kìm hãm.
v/ Vh đã trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề có thể kiếm sống.
b/ Cả 3 phương án trên.
3/ Bộ phận vănhọc hợp pháp là bộ phận VH như thế nào ?
r/ Bộ phận văn học CM , trực tiếp kêu gọi chống thực dân pháp .
f/ Bộ phận này coi văn học là vũ khí đấu tranh , nhà văn trước hết là chiến sĩ CM.
v/ Bộ phận này có tính thuần nhất nhưng tồn tại và phát triển rất khó khăn.
b/ Cả ba phương án trên.
4/ Các tác giả tiêu biểu của Vh bất hợp pháp là:
r/ Thạch Lam , Nhất Linh, Khái Hưng.
f/ Hoàng Ngọc Phách , Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng.
v/ Phan bội châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu.
b/ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan.
5/ Khi nhận xét về tốc độ phát triển của VHVN từ TK XXà 1945, có một lời nhận xét “ Ở nước ta , một năm có thể kể như ba mươi năm của người”. Câu nói này của:
r/ Tố Hữu f/ Hồ Chí Minh v/ Nam Cao b/ Vũ Ngọc Phan
6/ “ THơ văn trước hết là một thứ vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc , là phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước và cách mạng. Quan niệm này ta bắt gặp trong 2 câu thơ: “ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Đây là hai câu thơ của nhà thơ:r/ Tố Hữu f/ Phan Bội Châu v/ Phan Chu Trinh b/ Hồ Chí Minh.
7/ Điền từ còn thiếu vào câu sau:
“Hiện đại hóa ở đây được hiểu là quá trình làm cho Vh thoát ra khỏi hệ thống………. văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới”
8/ Truyện ngắn viết về bi kịch của thầy thuốc vì mắc mưu gian mà sinh ghen tuông , giết oan vợ và bạn. Đó là truyện:
r/ Thầy La-za-rô Phiền. f/ Hồn bướm mơ tiên
v/ Hoàng Tố Anh hàm oan. b/ Nửa chừng xuân
9/ Tác giả nào sau đây không phải của dòng Văn học hiện thực giai đoạn 1930- 1945
r/ Huy Cận f/ Nam Cao
v/ Vũ Trọng Phụng b/ Ngô Tất Tố
10/ Tác giả nào sau đây không phải của dòng văn học lãng mạn giai đoạn 1930-1945
r/ Nguyễn Công Hoan f/ Xuân Diệu
v/ Chế Lan Viên b/ Lưu Trọng Lư.
KIỂM TRA: 15
Môn : ngữ văn
Đề 2:
1 “ THơ văn trước hết là một thứ vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc , là phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước và cách mạng. Quan niệm này ta bắt gặp trong 2 câu thơ: “ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Đây là hai câu thơ của nhà thơ:i/ Tố Hữu j/ Phan Bội Châu k/ Phan Chu Trinh l/ Hồ Chí Minh.
2/ Điền từ còn thiếu vào câu sau:
“Hiện đại hóa ở đây được hiểu là quá trình làm cho Vh thoát ra khỏi hệ thống………. văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới”
3/ Truyện ngắn viết về bi kịch của thầy thuốc vì mắc mưu gian mà sinh ghen tuông , giết oan vợ và bạn. Đó là truyện:
i/ Thầy La-za-rô Phiền. j/ Hồn bướm mơ tiên
k/ Hoàng Tố Anh hàm oan. l/ Nửa chừng xuân
4/ Tác giả nào sau đây không phải của dòng Văn học hiện thực giai đoạn 1930- 1945
i/ Huy Cận j/ Nam Cao
k/ Vũ Trọng Phụng l/ Ngô Tất Tố
5/ Văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 có sự phân hóa thành mấy bộ phận?
i/ Hai bộ phận j/ Ba bộ phận j/ Bốn bộ phận l/ Năm bộ phận
6/Nguyên nhân nào tác động đến tốc độ phát triển của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 năm 1945.
i/ Phong trào cm liên tiếp nổ ra từ đầu TK XX đến 1945
j/ Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái “ tôi” cá nhân của bộ phân thanh niên trí thức sau hàng trăm năm bị kìm hãm.
k/ Vh đã trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề có thể kiếm sống.
l/ Cả 3 phương án trên.
7/ Bộ phận vănhọc hợp pháp là bộ phận VH như thế nào ?
i/ Bộ phận văn học CM , trực tiếp kêu gọi chống thực dân pháp .
j/ Bộ phận này coi văn học là vũ khí đấu tranh , nhà văn trước hết là chiến sĩ CM.
k/ Bộ phận này có tính thuần nhất nhưng tồn tại và phát triển rất khó khăn.
l/ Cả ba phương án trên.
8/ Các tác giả tiêu biểu của Vh bất hợp pháp là:
i/ Thạch Lam , Nhất Linh, Khái Hưng.
j/ Hoàng Ngọc Phách , Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng.
k/ Phan bội châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu.
l/ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan.
9/ Khi nhận xét về tốc độ phát triển của VHVN từ TK XXà 1945, có một lời nhận xét “ Ở nước ta , một năm có thể kể như ba mươi năm của người”. Câu nói này của:
i/ Tố Hữu j/ Hồ Chí Minh k/ Nam Cao l/ Vũ Ngọc Phan
10/ Tác giả nào sau đây không phải của dòng văn học lãng mạn giai đoạn 1930-1945
i/ Nguyễn Công Hoan j/ Xuân Diệu
k/ Chế Lan Viên l/ Lưu Trọng Lư.
KIỂM TRA: 15
Môn : ngữ văn
Đề 3:
1/ Văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 có sự phân hóa thành mấy bộ phận?
a/ Hai bộ phận b/ Ba bộ phận c/ Bốn bộ phận d/ Năm bộ phận
2/ Các tác giả tiêu biểu của Vh bất hợp pháp là:
a/ Thạch Lam , Nhất Linh, Khái Hưng.
b/ Hoàng Ngọc Phách , Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng.
c/ Phan bội châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu.
d/ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan.
3/ Điền từ còn thiếu vào câu sau:
“Hiện đại hóa ở đây được hiểu là quá trình làm cho Vh thoát ra khỏi hệ thống………. văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới”
4/ Truyện ngắn viết về bi kịch của thầy thuốc vì mắc mưu gian mà sinh ghen tuông , giết oan vợ và bạn. Đó là truyện:
a/ Thầy La-za-rô Phiền. b/ Hồn bướm mơ tiên
c/ Hoàng Tố Anh hàm oan. d/ Nửa chừng xuân
5/ Tác giả nào sau đây không phải của dòng Văn học hiện thực giai đoạn 1930- 1945
a/ Huy Cận b/ Nam Cao
c/ Vũ Trọng Phụng d/ Ngô Tất Tố
6/ Tác giả nào sau đây không phải của dòng văn học lãng mạn giai đoạn 1930-1945
a/ Nguyễn Công Hoan b/ Xuân Diệu
c/ Chế Lan Viên d/ Lưu Trọng Lư.
7/Nguyên nhân nào tác động đến tốc độ phát triển của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 năm 1945.
a/ Phong trào cm liên tiếp nổ ra từ đầu TK XX đến 1945
b/ Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái “ tôi” cá nhân của bộ phân thanh niên trí thức sau hàng trăm năm bị kìm hãm.
c/ Vh đã trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề có thể kiếm sống.
d/ Cả 3 phương án trên.
8/ Bộ phận vănhọc hợp pháp là bộ phận VH như thế nào ?
a/ Bộ phận văn học CM , trực tiếp kêu gọi chống thực dân pháp .
b/ Bộ phận này coi văn học là vũ khí đấu tranh , nhà văn trước hết là chiến sĩ CM.
c/ Bộ phận này có tính thuần nhất nhưng tồn tại và phát triển rất khó khăn.
d/ Cả ba phương án trên.
9/ Khi nhận xét về tốc độ phát triển của VHVN từ TK XXà 1945, có một lời nhận xét “ Ở nước ta , một năm có thể kể như ba mươi năm của người”. Câu nói này của:
a/ Tố Hữu b/ Hồ Chí Minh c/ Nam Cao d/ Vũ Ngọc Phan
10 / “ THơ văn rước hết là một thứ vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc , là phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước và cách mạng. Quan niệm này ta bắt gặp trong 2 câu thơ: “ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Đây là hai câu thơ của nhà thơ:a/ Tố Hữu b/ Phan Bội Châu c/ Phan Chu Trinh d/ Hồ Chí Minh.
File đính kèm:
- giao an ngu van 11CB.doc