Giáo án ngữ văn 11 học kỳ 1

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN NGÔN NGỮ CÁ NHÂN ( TIẾP THEO)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết thứ:

Tuần thứ 3

 

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Xem giáo án tiết thứ 3)

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

SGV. SHS Ngữ văn 11

C.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, thuyết minh, phân tích kết hợp nhiều thao tác khác.

D.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1 .Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

 

doc235 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 11 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ cá nhân ( tiếp theo) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết thứ: Tuần thứ 3 A.Mục tiêu cần đạt: (xem giáo án tiết thứ 3) B.Phương tiện thực hiện: SGV. SHS Ngữ văn 11 C.Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, thuyết minh, phân tích kết hợp nhiều thao tác khác. D.Tiến trình giảng dạy: 1 .ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt H: Ngôn ngữ chung và ngôn ngữ cá nhân có quan hệ như thế nào ? HS quan sát SGK/35 và trả lời: HS đọc Ghi nhớ/35 GV tổ chức lớp làm bài tập: Tổ 1 : Bài 1/35 Tổ 2: Bài 2/36 Tổ 3: Bài 3/36 Tổ 4: bài 4/36 Củng cố-dặn dò: III.Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và ngôn ngữ cá nhân - Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cá nhân, đồng thời lĩnh hội được những lời nói của cá nhân khác. - Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu tố chung, những quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ. IV.Luyện tập: Bài 1/35: - Trong câu thơ của Nguyễn Du, nách chỉ góc tường.Nguyễn Du đã chuyển nghĩa cho từ nách từ nghĩa chỉ vị trí trên cơ thể con người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc. - Đây là nghĩa chuyển, chỉ có trong lời thơ của Nguyễn Du, nhưng nó được tạo ra theo phương thức chuyển nghĩa chung của tiếng Việt- phương thức ẩn dụ( tức dựa vào quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được gọi tên) Bài tập 2/36: - Câu thơ trong bài Tự tình của Hồ Xuân Hương: Từ Xuân có 2 nghĩa: + Nghĩa gốc:Chỉ mùa xuân của thiên nhiên. +Nghĩa chuyển: Tuổi xuân, tuổi trẻ ( đầy khát vọng) - Câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay + Cành xuân: Chỉ cành cây non tơ, xanh tươi, đầy sức sống + Cành xuân chỉ người con gái chưa lấy chồng - Câu thơ trong bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến: Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân + Bầu xuân: bầu rượu tràn đầy hương xuân +Bầu xuân: bầu tâm sự đầy ắp khát vọng của tuổi trẻ(Lúc đó cả hai người mới đỗ đạt, ra làm quan, còn trẻ tuổi, nhiều hoài bão) -Câu thơ của Hồ Chí Minh: + Nghĩa gốc: Chỉ mùa xuân của thiên nhiên + Nghĩa chuyển :sức sống dạt dào cường tráng của đất nước. Tất cả đều được nói theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên nghĩa cần cảm thụ đối với từ “ xuân” ở các câu thơ trên phải chuyển nghĩa. Bài tập 3/36: - Cùng là mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mặt trời dùng với nghĩa gốc(chỉ một thiên thể ttong vũ trụ), nhưng dùng theo phép nhân hoá nên có thể xuống biển (hoạt động như người). - Trong câu thơ Tố Hữu , mặt trời chỉ lí tưởng cách mạng. -Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm, từ mặt trời đầu dùng với nghĩa gốc, từ mặt trời thứ hai dùng với nghĩa ẩn dụ, chỉ đứa con của người mẹ, đứa con là hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ. Bài 4/36: - Trong các câu a, b và c, có ba từ do cá nhân tạo ra, trước đó chưa có trong ngôn ngữ chung của xã hội.Chúng được tạo ra trên cơ sở của một tiếng đã có sẵn cùng với quy tắc chung, hoặc chỉ dựa vào quy tắc (mô hình, kiểu) cấu tạo chung. - Trong câu a, từ mọn được với nghĩa “ nhỏ đến mức không đáng kể” ( như trong từ ghép:nhỏ mọn) - Những quy tắc chung như sau: + Quy tắc tạo từ láy hai tiếng lặp lại phụ ấm đầu(âm m) + Trong hai tiếng, tiếng gốc(mọn) đặt trước, tiếng láy đặt sau. +Tiếng láy lặp lại âm đầu, nhưng đổi thành vần ăn. Từ (mọn) có nghĩa là nhỏ nhặt không đấng kể. - Làm bài tập 4/ 36 - Soạn bài thơ : Bài ca ngất ngưởng( Nguyễn C.Trứ) Giảng văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết thứ : 13 Tuần thứ : 4 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nha thơ hiểu được vì sao co thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực. 2 .Về giáo dục: Hiểu đúng nghĩa của khái niệm “ ngất ngưởng” để không nhầm với lối Sống lập dị của một số người hiện đại. 3 .Về kĩ năng: Nắm được những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ thế kỉ XIX B.Phương tiện thực hiện: SGK- SHS Ngữ văn 11 Giáo án năm học 2006-2007 C.Phương pháp giảng dạy: Đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, bình giảng, so sánh, đối chiếu, kết hợp nhiều phương pháp khác. D.Tiến trình giảng dạy: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Gv yêu cầu HS đọc Kết quả cần đạt/ 37 HS đọc Tiểu dẫn: H: Tiêu dẫn cho ta biết điều gì về Nguyễn Công Trứ ? H: Bài thơ có bố cục như thế nào? GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm Vui, dứt khoát, dõng dạc H:Trong bài thơ từ “ ngất ngưởng” lặp lại mấy lần? H: Lí tưởng của nhà thơ thể hiện như thế nào? Quan niệm Nho gia: PhảI thi đậu Làm quant hi thố tài năng giúp đời, lập công danh “ nhập thế hành đạo” Liên hệ: Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc. Nợ tang bồng vay trả, trả vay Chí làm trai am bắc đông tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn biển H:ông đã đạt được những danh vị nào trong xã hội để chứng minh cho tài trí cuả mình? H: Nhận xét từ ngữ, âm điệu? H: Bình luận “ Tay ngất ngưởng” ( ý thức tài năng, nhân phẩm của tác giả) H: Hình ảnh miêu tả cuộc sống của ông từ khi lui về ? H:Em có nhận xét gì về cách sống của tác giả ? H:ông quan niệm như thế nào về cái được mất ? H: Sống như vậy phải chăng ông đã quay lại với đời ? H: Câu kết bài ca có ý nghĩa gì ? GV: 100 năm sau, cũng theo dòng văn học “ngất ngưởng”, Xuân Diệu đã viết : Ta là một, là riêng, là tất cả Không có ai bạn bè nổi cùng ta (Hi Mã Lạp Sơn) I.Tác giả và tác phẩm: 1.Tác giả:( 1778-1858) - Quê Hà Tĩnh, gia đình gia phong. - Cuộc đời : +Thi cử lận đận, 42 tuổi đỗ giải nguyên + Cuộc đời lên xuống đảo điên. 2.Bài thơ: -Sáng tác 1848( Ông cáo quan về ở hưu) - Bài thơ gồm 2 phần: + Câu 1 – câu 6: Làm quan. + Câu 7- câu 19: Từ giã chốn quan trường. II.Đọc- hiểu chi tiết: - Nhan đề: “ Ngất ngưởng”" chủ đề bài thơ( 4 lần) [ Bộ lộ 1 tư thế, 1 thái độ, tinh thần vượt lên trên thế tục. 1. Sáu câu đầu: - Câu 1: Vai trò quan trọng của kẻ sĩ: + Làm trai phai tung hoành ngang dọc lập nghiệp lớn - Lập công danh:Không chỉ là vinh mà còn là trách nhiệm .Tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vòng trời đất. - Ông đã đạt được mục đích: + Danh vị cao trong xã hội + Tham tán + Tổng đốc đông - Nghệ thuật:+ Dùng từ Hán Việt + Âm điệu nhẹ nhàng + Những điệp từ, cách ngắt nhịp - Khẳng định tài năng lỗi lạc, danh vị xã hội nguyện đem tài năng để giúp dân, giúp nước, cứu đời [ ý thức tự hào về những gì mình đã đạt được 3.Đoạn còn lại: -Hình ảnh cưỡi bò, đeo mo: + Tay kiếm cung- dạng từ bi + Đi chùa- gót theo sau + Bụt nực cười [ Phong cách sống trái ngược hẳn với cuộc sống bình thường.Đó là cách sống phóng khoáng khác đời. - Ông là người không quan ttâm đến chuyện được mất, không bận đến chuyện khen- chê. [ Một nhân cách , một tài năng, 1 bản lĩnh cứng cỏi. -Sống trái ngược như vậy, nhưng ông vẫn giữ trọn đạo vua tôi, giúp đời, giúp dân. -Câu kết khẳng định sự khác đời, đương đầu với thế lực xã hội. ý thức về cái tôi mạnh mẽ. Giảng văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca ) - Cao Bá Quát- Ngày soạn: 14/9/2007 Ngày giảng: 15/9 Tiết thứ : 14-15 Tuần thứ 4 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: Nắm được trong hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ.Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng đã tỏ ra chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường.Bài thơ biểu Lộ tinh thần phên phán của ông với học thuật và sự bảo thủ trì trệ của chế độ nhà Nguyễn Nói chung của ông về sau vào năm 1854. 2.Về kĩ năng: Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ về nhịp điệu, hình ảnh.Các yếu tố này có đặc điểm riêng cho việc chuyển tải nội dung. B.Phương tiện giảng dạy: SGK, SHS Ngư văn 11 C. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận, so sánh, phân tích, liên hệ, quy nạp, bình giảng kết hợp nhiều thao tác khác. D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đọc thuộc lòng Bài ca ngất ngưởng , nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV cho HS đọc Kết quả cần đạt/ 40 HS đọc Tiểu dẫn/ 40 H: Cao Bá Quát có cuộc đời và văn chương gì nổi bật ? - Có tài viết chữ Hán nhanh, đẹp. H Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? H: Đặc điểm cơ bản của thể hành ? -GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc phiên âm,dịch nghĩa, dịch thơ: - Lí giải chú thích: H: Bố cục của bài thơ? Nội dung của mỗi phần nói gì ? GV: Vậy tác giả đã xây dung bãi cát dài như thế nào ? Đằng sau hình tượng ấy, là tâm trạng , tư tửơng gì của Cao Bá Quát ? Thầy và các em cùng phân tích bài thơ ! H: Hình ảnh bãi cát được miêu tả như thế nào ? Liên hệ Truyện Kiều: “ Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” - Hành lộ nan(Lý Bạch) F Chỉ đường đời gian nan nói chung. - Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có nhiều bài sử dụng 2 chữ( cùng đồ) F( con đường cùng) H: Em có nhận xét gì về âm điệu ở câu thơ 1 phân phiên âm ? HS thảo luận . trao đổi: H: Hình ảnh , tư thế, tâm trạng người đi trên cát ? H: Hình ảnh con đường đi tên cát tượng trưng cho điều gì ? Gv đọc lai 6 câu thơ tiếp: H: Đây là lời của ai? Nói những gì ? H: Triết lí của 6 câu thơ tiếp là gì ? GV bình: Ông là kẻ cô đơn không có người đồng hành.Sự thật ấy càng làm người đi đường cay đắng. H: Tác giả bày tỏ thái độ gì về chế độ khoa cử thời Cao Bá Quát ? H:Những câu thơ cuối bộc lộ thực tế gì ? Tâm trạng của người đi đường ? Gv yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK/ 42 H: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? Củng cố : H: Qua bài thơ này, em có thử lí giải tại sao ? Cao Bá Quát chống lại nhà Nguyễn ? GV giải thích: - CBQ là người say mê lí tưởng nhưng không thành. - 9 năm cứ 3 năm 1 lần đi thi không đỗ tiến sĩ. - Mãi mới nhận được chức tập sự ở Bộ Lễ. - Bị đầy đi công cán ở Xin -ga-po, về lại bị thải hồi. .. FChống lại triều đình nhà Nguyễn. I.Tác giả và tác phẩm: 1.Tác giả(1809- 1855) - Quê: Hà Nội - Là nhà thơ có tài và bản lĩnh được người đời tôn là “Thánh Quát” - Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ Chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ. 2.Bài thơ: - Bài thơ được làm trong những lần Cao Bá Quát đi thi hội.Trên đường vào kinh đô Huế qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng Trị).Ông đã viết bài thơ này. 3.Thể hành: - Thể hành ( một thể thơ Trung Quốc) , có tính chất tự do, phóng khoáng, không gò bó về số câu, độ dài của niêm luật B,T. - Bài thơ gồm 3 phần: + Đoạn 1 ( 4 câu đầu): Diễn tả tâm trạng của người đi đường. + Đoạn 2 6 câu tiếp): Miêu tả thực tế cuộc đời và tâm trạng chán ghét trước phường danh lợi. + Đoạn còn lại: Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn. II.Đọc- hiểu văn bản: 1.Bốn câu đầu: - Yếu tố tả thực: + Bãi cát ( điệp từ) + Mờ mịt + Muôn lớp + Sóng muôn đợt ] Hình ảnh có thực gợi ý cho tác giả sáng tác bài thơ, khó xác định phương hướng. - Âm điệu : Trường sa/ phục trường sa 2 3 F gập ghềnh chông gai, trắc trở. - Người đi trên cát: + Bước đi trầy trật, khó khăn + Tất cả đi không hết hời gian + Mệt mỏi chán ngán + Cô đơn , lẻ loi ] Thể hiện nỗi chán ngán của tác giả vì tự thân mình phải hành hạ thân xác của mình theo đuổi công danh. ] Bước đi bãi cát dài , tượng trưng cho con đường công danh chán ghét, con đường của kẻ sĩ , con đường mù mịt. 2. Sáu câu tiếp: - Đây là lời của người đi đường( NVTT) + Xưa nay + Người say vô số + Người tỉnh ít người ] Nhận định mang tính khái quát về những kẻ tham lam lợi đều phải chạy ngược, chạy xuôi. - Danh lợi cung là thứ rượu để làm say người. ] Cần phải thoát ra khỏi những cơn say danh lợi vô nghĩa. - Tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử của con đường công danh theo lối cũ. - Nghệ thuật đối lập: Tác giả [\ Phường danh lợi F ý thức phẩm chất cá nhân tác giả. [ Đó chính là mâu thuẫn tư tưởng hết sâu sắc, khát vọng sống cao đệp với hiện thực đên tối mờ mịt. 3.Đoạn còn lại: - Phía bắc - Phía nam F Sự bế tắc không tìm thấy lối thoát trên đường đời.Người đi đứng trôn chân trên cát. III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật : - Cách xưng hô linh hoạt của nhân vật trữ tình, âm điệu bi tráng, âm trầm. Ngắt nhịp tự do. 2.Nội dung: - Bài thơ tạo được ý lớn hay ý lớn khi dựng lên biểu tượng của con đường trên cát và hình ảnh người đi đường. - Cao Bát Quát là con người, một nhân cách cứng cỏi. - Luyện tập thanh Quan tác động. Soạn :Bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Tập làm văn: Luyện tập thao tác lập luận phân tích Ngày soạn: 14/9 Ngày giảng: 15/9 Tiết thứ : 16 Tuần thứ : 5 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức lập luận phân tích . 2.Về kĩ năng: Viết được lập luận phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học. B.Phương tiện thực hiện: SGK,SHS Ngữ văn 11+ Giáo án C.Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, thuyết trình, liên hệ, so sánh, giải thích, phân tích… D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV chia lớp thành 4 nhóm: Tổ 1 :Bài tập 1/43 Tổ 2:Bài tập 2/43 - Các tổ cử nhóm trưởng lên trình bày bài tập. - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. Câu 1: Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. hãy phân tích hai căn bệnh trên. Câu 2: Phân tích hình ảnh của sĩ tử và quan trường qua hai câu thơ sau: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ ậm oẹ quan trường miệng thét loa Củng cố- Dặn dò: Bài 1( 43): a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin.Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. - Những biểu hiện của thái độ tự ti: + Không dám tin vào năng lực , sở trường , sự hiểu biết của mình. + Nhút nhát, tránh những chỗ đông người. - Tác hại của tự ti: b. Những biểu hiện và tác hại của tự phụ: + Luôn đề cao quá mức bản thân. + Luôn cho mình là đúng. + Khi làm được 1 việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác . - Tác hại của tự phụ: c. Xác định thái độ hợp lí: - Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy được hết những những điểm mạnh , cũng như có thể khắc phục được những điểm yếu. Bài 2 ( 43): - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giầu hình tượng và cảm xúc qua các từ : lôi thôi, ậm oẹ. - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp: Nhằm làm nhấn mạnh vào dáng điệu và hoạt động của sĩ tử và quan trường. + Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường( nhưng cả hai đều hài hước). -Nêu cảm xúc chung về cách thi cử ngày xưa. + Với các ý triển khai như trên, có thể chọn viết đoạn văn lập luận phân tích theo kiểu tổng- phân- hợp. - Giới thiệu 2 câu thơ và định hướng phân tích. + Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối, đảo ngữ. - Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới chế độ phong kiến. - Đọc thêm 2 bài SGK/ 44 - Soạn bài : Lẽ ghét thương( Nguyễn Đình Chiểu) Giảng văn : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) Ngày soạn: 25/9 Ngày giảng: 27/9 Tiết thứ : 21-22-23 Tuần thứ: 5 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: Bài tế là một tiếng khóc cao cả, khóc cho các nghĩa sĩ hi sinh và cũng là Khóc cho Tổ quốc đau thương. - Bài tế xây dựng lên một hình tượng nghệ thụât hiếm có về người nông dân quân tương ứng với phẩm chất của họ. 2 .Về kĩ năng: Sự kết hợp tài tình giữa tình+ hiện thực giọng bi tráng tạo nên giá trị sử thi. 3.Giáo dục:Tinh thần yêu nước cho học sinh, học tập phấn đấu noi theo tấm gương những nghĩa nông dân . B.Phương tiện thực hiện: SGK, SHS Ngữ văn 11 Giáo án năm học 2006-2007 C.Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận, bình giảng, phân tích, so sánh, cắt nghĩa, liên hệ kết hợp với nhiều phương pháp khác. D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu những quan niệm “ Ghét” và “ Thương” của ông Quán trong “ Lẽ ghét thương” ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -HS đọc Kết quả cần đạt/ 56 - HS đọc Tiểu dẫn/56 H: Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu ? (Năm 1849 ra Huế đi thi mẹ mất khóc thương mẹ mù cả mắt) H: ở con người Đồ Chiểu có những yếu tố nào đáng quý ? H: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chia làm mấy giai đoạn ? Nội dung cơ bản ? GV thuyết trình tác phẩm Lục Vân Tiên.Ca ngợi nhân nghĩa. H: Nghệ thụât thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu ? H: Qua những nét trên, em có nhận xét gì về nhà thơ NĐC ? H: Hoàn cảnh ra đời ? H: Bố cục mấy phần? GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Lung khởi: Giọng hốt hoảng. -Thích thực: tha thiết, trừu mến,căm giận, hùng tráng -Ai vãn : đau xót, yêu thương. -Kết :Xúc động, mạnh mẽ, tin tưởng. Giải thích từ khó: GV đọc lại hai câu: H: Người nghĩa sĩ nông dân đã hi sinh trong hoàn cảnh nào ?Nói lên bằng cách nào ? Bình: Họ ý thức rõ rằng: Dưới gót Giầy xâm lược của kẻ thù đất nước bị nô lệ thì: “ mười….” của họ chưa chắc “ và nếu vì đại nghĩa” mà đánh Tây họ chứng minh hi sinh tuy là mất nhưng tiếng thơm “ vang như mõ”! H: Hoàn cảnh xuất thân ? GV liên hệ, so sánh với Đồng chí của Chính Hữu: GVgợi: Người lính xưa: áo bào, thắt đai vàng đeo kiếm. - Nguyễn Huệ: Anh hùng áo vải. - Chống Pháp: áo nâu. H:Tình cảm của họ như thế nào ? H: Điều kiện chiến đấu của người nghĩa sĩ nông dân ? H: Tinh thần chiến đấu ? Liên hệ: Thơ Tố Hữu viết: Những đòng chí đầu bịt lỗ châu mai Băng mình qua luỹ thép gai ào ào vũ bão H: Do đâu mà người dân có khí thế chiến đấu như vậy ? H:Mục đích của sự hi sinh ? Tố Hữu – Hãy nhớ lấy lời tôi: Có những phát làm nên lịch sử Có cái chết hoá thành bất tử. H: Quan niệm sống chết của họ? (1) Cực tả nỗi bi thương của gia đình , mẹ già sức yếu, cô độc leo lét chợt tắt giữa đêm tối cuộc đời. (2) Người thiếu phụ bơ vơ,lêng đênh giữa dòng đời. H: Khi bày tỏ niềm tiếc thương ngòi bút trữ tình gây cảm xúc cảm xúc tâm trạng như thế nào ở người còn sống ? GV bình giảng: Cái bi- cái hùng GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ/ 65 H: Giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm ? Củng cố-Dặn dò: F Phần I :Tác giả: 1.Cuộc đời: - Quê quán: Tân Bình- Gia Định. - Gia đình: Cha: Mẹ: Sự kết hợp 2 vùng Huế và Gia Định (văn vật – trù phú). [ Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng về đạo đức về nghị lực làm người. 2. Con người: - Một nhà giáo mẫu mực đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ. - Một thầy thuốc: lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức. - Một nhà nho, nhà thơ viết văn để tuyên truyền đạo đức và là lá cờ đầu trong nền văn học yêu nước chống ngoại xâm thời thuộc Pháp. II.Nội dung thơ văn: 1.Giai đoạn trước khi thực dân Pháp xâm lược: - Đề cao , ca ngợi đạo lý làm người trong việc sống đời thường. 2.Giai đoạn sau khi thực dân Pháp: - Căm hờn tố cáo tội ác của giặc xâm lược và lên án bọn tay sai. - Vạch mặt bọn người phản bội quê hương. - Ca ngợi những người yêu nước, chiến đấu hi sinh vì đất nước. III.Nghệ thuật: Ngôn ngữ và hình tượng của NĐC mang đậm sắc thái Miền Nam :Nhân vật trọng tình nghĩa khing tài dứt khoát đến nóng nẩy, nhưng lại rất sâu nặng, ân tình. Là để giáo dục đạo đức, nhưng lại có sức rung động của cảm xúc. Tính chất đạo đức trữ tình. [ Cuộc đời NĐC là tấm gương sáng chói về phẩm chất con người.Trở thành ngôi sao sáng trong văn học dân tộc. Phần II: Tác phẩm I:Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: 1.Hoàn cảnh ra đời: - Được viết tưởng nhớ những nghĩa sĩ hi sinh trong trận chiến tại đồn Cần Giuộc. 2.Thể loại: - Bài văn tế được theo lối biền ngẫu, dùng để đọc trước linh cữu của người chết, nêu công trạng đức hạnh của người chết lúc còn sống và để tỏ lòng thương tiếc. 3. Bố cục: - Lung khởi( 2 câu đầu): Lời than của tác giả và ghi nhận công lao to lớn của người nghĩa sĩ đã hi sinh vì nghĩa lớn. - Thích thực( câu 3 – câu 15): Ca ngợi lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần quyết tâm chiến đấu. - Ai vãn: ( Câu 16- câu 23): Lòng biết ơn sâu sắc và tiếng khóc tiếc thương của nhândân nghĩa binh đã hi sinh. - Kết ( câu 24 đến hết ):Tấm lòng của tác giả đối với gia đình của người nghĩa binh. II.Đọc –hiểu văn bản: 1.Lung khởi: -.Hoàn cảnh hi sinh, quan niệm sống của người nghĩa sĩ: -Hoàn cảnh: Đất nước bị giặc xâm lược tàn phá. - Hình thức đối ( thanh, ý) + Súng giặc [^ Lòng dân ( tàn bạo) ( yên vui) + Đất rền [ ^ trời tỏ (Hoảng loạn) ( Thấu hiểu) + 10 năm [ ^ 1 trận đánh Tây ( Lam lũ, vất vả ) (Hi sinh) [ Quan niệm sống, chết cao đẹp “ chết vinh còn hơn sống nhục”[Tấm lòng yêu nước tha thiết. 2.Thích thực: - Tầng lớp nông dân. - Gắn bó với quê hương. - Chưa hề trải qua 1 trường lớp quân sự nào -Tấm lòng yêu nước tha thiết, căm thù giặc cao độ. - Hồi hộp lo âu cho vận mệnh của đất nước - Đau xót khi đất nước bị gặc xâm lược quyết không tha cho họ. - Điều kiện chiến đấu: + Dụng cụ đơn giản thô sơ, dùng trong sinh hoạt hàng ngày và trong lao động sản xuất: áo vải Ngọn tầm vông Lưỡi dao phay. + Tự nguyện tham gia, không đợi 1 sự ép buộc nào + Hăng hái sôi nổi mạnh như vũ bão làm cho giặc thất điên bát đảo. + Sử dụng động từ hành động mức độ caoF đánh Đốt, chém, đạp, lướt, chém… + Dùng từ chéo làm tăng thêm sự sôi nổi mãnh liệt Đâm ngang- chém ngược Hè trước- ó sau. + Ngắt nhịp câu ngắn gọn, tạo không khí giọng điệu khẩn trương. [ Sức mạnh tinh thần chiến đấu: Lòng mến nghĩa chí căm thù hun đúc nên lòng nhiệt huyết, hun nên tinh thần tự nguyện chiến đấu. 3.Ai vãn: - Tác giả vô cùng trước sự hi sinh của nghĩa binh. + Sự hi sinh thiêng liêng của người anh hùng vô danh. + Sự hi sinh đó thể hiện 1 nỗi buồn tràn ngập không gian. - Nghệ thuật: Nhân hoá “ cỏ cây…” F Bức tranh bi thiết(đau thương) + Tác giả ca ngợi động cơ, mục đích chiến đấu và quan niệm sống chết của nghĩa binh. -Mục đích: + Bảo vệ + Tấc đất ơn chúa [ Đạo lí cao đẹp của người người nghĩa binh và là truyền thống của dân tộc. - Quan niệm: “ Chết vinh còn hơn sống nhục” + “ Sống làm chi” + “ Thà thác…..” [ Ca ngợi khâm phục lẽ sống cao đẹp. [ Tác giả thông cảm với nỗi đau của gia đình nghĩa binh. + Hình ảnh: mẹ già- khóc trẻ Vợ yếu- tìm chồng. + Hình ảnh ẩn dụ: "Ngọn đèn khuya leo lét. ( Cơn bóng xế dật dờ [ Tác giả nhỏ lệ đau thương cho quê hương Nam Bộ, nhân dân còn phải đau khổ dưới gót giầy của quân xâm lược với bao nỗi khó khăn, lo lắng. [ Ca ngợi công đức của các nghĩa quân: Ngòi bút trữ tình khơi sâu vào tâm trạng những người còn sống:ái ngại mà không bi quan , buồn đau mà không ấp ủ niềm vui, niềm tự hào về người đã khuất. III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, sử dụng ừ ngữ có giá trị biểu cảm cao. - Đối, nhịp điệu linh họat, câu căn ngắn dài khác nhau. 2.Nội dung: - Bài văn tế là tiếng khóc cho người anh hùng có phẩm chất cao đẹp của dân tộc, khóc cho cả quê hương đất nước trong cảnh đau thương bị giặc xâm lược. -Dựng lên 1 tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nghĩa nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có của họ. * Đọc bài tập 1/65 * Bài tập 2/65 * Giờ sau trả bài số 1 ( Bài số 2 làm ở nhà) Thực hành về thành ngữ và, điển cố Tiếng Việt Ngày soạn: 2/10 Ngày giảng: 4/10 Tiết thứ : 24 Tuần thứ: 6 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức : Nâng cao hiểu biết về thành ngữ, về tác dụng biểu đạt của chúng. 2.Về giáo dục thẩm mỹ: Cảm nhận được giá trị của thành ngữ và điển cố. 3.Về kĩ năng; Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong trường hợp cần thiết. B.Phương tiện thực hiện: Sách học sinh, Sách giáo viên Ngữ văn 11 Kiến thức cơ bản Ngữ văn 11 C.Phương pháp giảng dạy: - Phân tích, cắt nghĩa, so sánh, liên hệ, hoạt động theo nhóm, kết hợp nhiều thao tác khác. D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ( Vở soạn cuả học sinh) 3 Bài mới: Như thầy và các em đều biết, ở Ngữ văn 7, chúng ta đã làm quen với thành ngữ với nhiều ý nghã sâu sắc trong văn chương.Để hiểu sâu hơn về ý nghĩa đó, hôm nay chúng ta sẽ trở lại thực hành về thành ngữ và điển cố trong văn học.! Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV yêu cầu 1 HS đọc Kết quả cần đạt/66 Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu các bài tập. GV hướng dẫn lớp chia thành 4 nhóm thảo luận bài tập -Gọi nhóm trưởng đại diên lên trình bày bài tập. H:Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa ? GV gợi ý ? Cách hiểu hiện rất ngắn gọn nhưng nọi dung thể hiện được đầy đủ, lại sinh động. Điều đó là nhờ dùng thành ngữ. H: Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm ( về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm xúc) trong các câu thơ sau ? H: Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau dùng trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố ? GV nêu kết luận: Điển cố chính là những sự việc trước đây, hay câu chữ tro

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van11 HK I.doc