Câu 6:cho A(X) =3x-4x2+ 4x3 =1
B(x) =x2+5x3 –2x-5
a)sắp xếp đa thức theo thứ tự giảm dần của biến x
b)tính A(x) + B(x)
c)tính A(x) –B(x)
d)tính giá trị đa thức A(x) + B(x) tại x=1
e)tính giá trị đa thức A(x) –B(x) tại x=2
Câu 7: chứng minh rằng :x2+ x + 1 không có nghiệm
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn đại số 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I
Môn: Đại số 7
Thời gian 90’
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số hữu tỷ, số thực
3
0,75
2
0,5
1
0,5
6
3,0
Hàm số và đồ thị
1
0,25
2
0,5
1
1,75
4
2,5
Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc
2
0,5
1
1,0
2
0,5
1
0,5
6
2,5
Tam giác
1
0,25
1
0,25
2
0,5
1
1,0
5
2,0
Tổng
7
2,75
8
3,5
5
3,75
22
10
Đề kiểm tra khảo sát chất lượng cuối học kì I
Môn: Toán 7.
I .Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn số hữu tỷ .
A. B. C. D.
Câu 2. Cách viết nào dưới đây đúng:
A. = -7,8 B. = 7,8 C. -=7,8 D. =7,8
Câu 3. Số là kết quả của phép tính:
A. B. -1- C. D.
Câu 4. Kết quả của phép tính (-7)3.(-7)4 là:
A. (-7)12 B. (-7)7 C. 497 D. 4912
Câu 5. Nếu thì x bằng:
A. 2 B. 4 C. 16 D. 8
Câu 6 Cho y tỷ lệ thuận với x và 2 cặp giá trị tương ứng cho trong bảng:
x
6
y
1,2
-1,8
Giá trị ở trống trong bảng là:
A. 4 B. - 4 C. 0,4 D. - 0,4.
Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x.
y
A. B. ( 1 ; -3 ) C. (-2; 6 ) D. .
-1
Câu 8. Đường thẳng OA trong hình 1 là đồ thị của hàm số y = ax; Hệ số a bằng:
x
A. 1 B. 2 C. 3 D. -3
d
Câu 9. Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng.
c
a, Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì.......................
a
600
A
b, Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì.................................
D
c, Cho hình vẽ
a//b vì........................................................................................................
3
2
b
B
C1 = ........vì.................
1
C
C2 = ........vì.................
Câu 10. Quan sát hình biết : PQT = SRT
Hãy điền vào chỗ trống:
T
S
P
a, RS = .......... b, PQT =.......... c, QRP = ....... d, SRP =........
400
II. Tự luận:
R
Q
Câu 11. Tìm a,b,c biết a:b:c = 7:8:10 và a-b+c = 45.
Câu 12. Cho hàm số y = f(x) =
A
x
a, Tính f(2); f(-); f.
1200
b, Tìm x: f(x) = 10
c, Tìm x: f(x) = -7
B
900
d, Tìm x : f(x) 2007.
y
Câu 13. Cho hình vẽ Biết: A = 1200, B = 900, C = 300
300
C
Chứng minh rằng: Ax // Cy
Câu 14. Cho tam giác ABC, BAC = 600, BAC < ABC.
Trong góc ABC vẽ tia Bx sao cho CBx = 600. Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB = AE. CMR: BAD = BEC.
Đáp án Đề kiểm tra KSCL cuối học kỳ I
Môn: Đại số 7
Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
(Câu 1 đến câu 8 mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đúng
C
B
D
B
C
B
A
C
Câu 9.( 1 điểm ).
a, ( 0,25điểm ) thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
b, (0,25 điểm) hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
c, ( 0,5 điểm ). Vì ac, bc. C1 = C3 = D1 = 600. C2=1200 vì kề bù với C1.
Câu 10( 1 điểm ).
a, RS = PQ
b, PQR = 500 ( = 900 – 400 ).
c, QRP= RQS(c.g.c).
d, SRP = PQT = 500.
II. Tự luận.( 6 điểm )
Câu 11. ( 1,75 điểm )....=> theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau k =
Vậy a=35; b=40; c=50.
Câu 12( 1,75 điểm ).
a, ( 0,5 điểm ). f(2) = 13; f; f.
b, ( 0,5 điểm ) .
c, (0,25 điểm). Không có x vì
d, (0,5 điểm).
Câu 13. (1,5 điểm ).
A
x
Kẻ Bz //Ax (1).
1200
xAB + B1 = 1800( trong cùng phía)
1
z
B1 = 1800 – xAB =1800 – 1200 = 600
B
2
Mà B1 + B2 = ABC = 900 =>B2 = 900 – B1 = 900 – 600 = 300.
300
=> B2 = BCy = 300 mà ở vị trí so le trong => Bz//Cy (2)
C
Từ (1) và (2) suy ra Ax//Cy
Câu 14. ( 1 điểm ).
Xét ABE có AB = AE (GT), A1 = 600 ABE đều AB = BE (1)
Lại có B1 + B2 = B2 + B3 = 600 B1 = B3 (2).
Mà BD = BC (3).
Từ (1),(2),(3) BAD = BEC (c.g.c).
đề kiểm tra 15 phút
Môn: Toán 7 ( họckỳ I).
I. Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
1
2,0
1
2,0
1
6,0
3
10
Tổng
1
2,0
1
2,0
1
6
3
10
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu1.
A. B. C. D.
Câu 2. Tìm x, y biết rằng: và -x-y = -21
A. x=6, y=15 B. x=14, y=35 C. x=-6, y = -15 D. x=14, y = -35.
Phần II. Tự luận:
Câu 3. Tính số học sinh của lớp 7A và 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 em và tỉ số học sinh của 2 lớp là 8:9;
Đáp án
Câu 1 ( 2 điểm ): B.
Câu 2 ( 2 điểm ): A
Câu 3 ( 6 điểm ). Gọi số HS của lớp 7A và 7B lần lượt là x, y ( x,y N*);
Theo đầu bài ta có x:y = 8:9 và y-x=5 hay và y-x =5.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy lớp 7A có 40 HS, lớp 7B có 45 HS.
đề kiểm tra 15 phút
Môn: Toán 7 ( họckỳ II).
I. Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đơn thức đồng dạng
1
2,0
1
2,0
1
6,0
3
10
Tổng
1
2,0
1
2,0
1
6
3
10
Đề bài:
Câu 1. Xắp xếp các đa thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
2xy3; .
Câu 2. Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
A, 4xy2 + = 6xy2 B, - 2y2 = -7y2.
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức sau:
A, 5xy2 -9xy2 +6xy2 tại x =2, y = -1; B, tại x =-1; y =1
III. Đáp án:
Câu 1 . ( 2 điểm ). 2xy3; và
Câu 2. ( 2 điểm ). A, 2xy2 B, -5y2
Câu 3. ( 6 điểm ). ( Mỗi câu 3 điểm );
A, Tính được : 5xy2 – 9xy2 + 6xy2 = 2xy2. ( 2 điểm ).
Tính được biểu thức có giá trị là 4 . (1 điểm ).
B. Tính được: (2điểm)
Tính được biểu thức có giá trị là (1 điểm )
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Hình học 7 ( Chương I ).
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
2,0
Hai đường thẳng song song
2
1,0
1
1,0
1
0,5
1
1,5
1
1,0
6
5,0
Định lý
1
1,0
1
0,5
1
0,5
1
1,0
4
3,0
Tổng
3
1,5
2
2,0
3
1,5
1
1,5
2
1,0
3
2,0
14
10
y’
x
1
M
4
2
I Trắc nghiệm khách quan: (3,5 điểm)
y
x’
3
Bài 1.( 0,5 đ). Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại M ta có:
A, M1 = M3 và M1 = M2 B, M1 = M4 và M4 = M2
a
C, M2 = M4 và M1 = M3 D, M2 = M4 và M4 = M1
Bài 2. ( 0,5đ ). Với 3 đường thẳng a, b, c cắt nhau tại I ta có:
b
I
A, 6 cặp góc đối đỉnh. B, 5 cặp góc đối đỉnh.
c
C, 4 cặp góc đối đỉnh. D, 3 cặp góc đối đỉnh.
Bài 3. ( 0,5 đ ). Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:
A, xy AB B, xy đi qua trung điểm của AB.
C, xy AB tại B D, xy AB và đi qua trung điểm của AB.
Bài 4. ( 1,5đ). Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường:
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng b đi qua M và song song với a.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Đường thẳng a cắt hai đường thẳng xx’, yy’ tạo thành cặp góc đồng vị bằng nhau.
Bài 5. ( 0,5đ ). Viết tiên đề ơclít dưới dạng “ nếu ...thì... “.
II. Tự luận: (6,5đ)
Bài 1. ( 2,0đ ). Khẳng định sau có là định lý không? Tại sao?
F
a
“ Nếu hai góc tù có cạnh tương ứng song song thì hai góc đó bằng nhau “.
400
A
Bài 2. ( 3,0đ ). Cho hình vẽ :
2
b
400
a, Tại sao a//b? d b?
1400
1
c
B
E
b, c có song song với b không? tại sao?
d
C
G
c, Tính góc E1 và E2 ?
450
C
A
y
x
1100
Bài 3. ( 1,5đ ). Cho hình vẽ:
Tại sao Ax // Cy?
đáp án Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Hình học 7 ( Chương I ).
Câu
Nội dung
Điểm
I. Trắc ngiệm
1
C
0,5
2
A
0,5
3
D
0,5
4
M
a
a
x’
y’
x
y
1,5
5
Nếu điểm M nằm ngoài đường thẳng a thì chỉ có một đường thẳng qua M và song song với a.
0,5
II.Tự luận
1
y’
x’
y
x
O
Khẳng định trên là định lý.
t
Kẻ tia đối của tia Ox là Ot cắt O’y’tại A
A
xOy = xAy’(đồng vị – Oy//O’y’)
x’
O’
x’O’y’ = xAy’( đồng vị – O’x’//xt)
=> xOy = x’O’y’.
2,0
2
a, a//b vì EF cắt a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau ( = 400).
db vì a//b mà d a.
b, Ta có EF cắt a và c tạo thành một cặp góc trong cùng phía bù nhau.
( BGF + AFG = 1400 + 400 = 1800) => a//c mà theo câu a có a//b => c//b.
c, E1= 400, E2= 1400
3,0
3
Kẻ đường thẳng x’y’ qua B và song song với Cy
Ta có : CBy’ = 450=> y’BA = 1100 -450 = 650.
450
C
A
y
x
1100
Lại có A = 650 ( giả thiết)
=> y’BA = A.
y’
x’
mà hai góc y’BA và A ở vị trí so le trong nên
B
x’y’// Ax .
650
Ax // Cy
1,5
đề bài kiểm tra chương IV
môn : đại số 7
Thời gian :45 phút
I.PHầN TRắC NGHIệM
Câu 1:trong các đơn thức sau chọn đúng đơn thức (với biến x)có bậc là 2
a)5x2 b)2x c)x4 d)x3
Câu2:trong các cặp đơn thức saucặp nào là đơn thức đồng dạng
a)3xy2z4 và 5xyz b)-4xt2 và x2t c)a x3 và -4a x3
Câu3: điền đơn thức thích hợp vào ô trống :
a)
+ 5xy = -3xy
b)
+ -x2z =5x2z
Câu4:điền vào chỗ
Nếu f(x)=3x3 + x2-x +7 thì :
a)số hạng tử của f(x) là :
b)số bậc của f(x) là
c) f(0) =
d)f(1) =
Câu 5:chọn số nghiệm của đa thức :
đa thức
Nghiệm
3x- 9
-3
0
3
x2-x+
-1
0
1
II.phần tự luận
Câu 6:cho A(X) =3x-4x2+ 4x3 =1
B(x) =x2+5x3 –2x-5
a)sắp xếp đa thức theo thứ tự giảm dần của biến x
b)tính A(x) + B(x)
c)tính A(x) –B(x)
d)tính giá trị đa thức A(x) + B(x) tại x=1
e)tính giá trị đa thức A(x) –B(x) tại x=2
Câu 7: chứng minh rằng :x2+ x + 1 không có nghiệm
A.Phần ma trận ra đề
Chủ đề
nhận biết
thông hiểu
vận dụng
tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
1
2
đơn thức
0,5
0.5
1
2
2
2
đa thức
0,5
0,5
1
2
2
2
cộng trừ đa thức
1
2
2
5
1
1
1
nghiệm của đa thức
0,5
0,5
1
2
6
3
8
tổng
2,5
2,5
5
10
B .đáp án
Câu 1:chọn a 0.5đ
Câu 2:chọn c 0.5đ
Câu3: a)điền –8xy 0.5đ
b) có nhiều đáp án chẳng hạn 4x2z+ 2x2z –x2z= 5x2z 0.5đ
Câu4: a) 4 0.25đ
b) 3 0.25đ
c)f(0) =7 0.25đ
d)f(1) =10 0.25đ
Câu5: a) x=3 0.5đ
b) x= 0.5đ
Câu6: a)A(x) =4x3 –4x2 +3 x + 1 0.5đ
B(x) =5x3 +x2-2x -5 0.5đ
b)A(x) +B(x) =9x3 –3x2 +x –4 1.00đ
c)A(x) –B(x) =-x3 -5x2+5x +6 1.00đ
d)A(x)+B(x) = 3 tại x=1 1.00đ
e)A(x) –B(x) =-12 tại x=2 1.00đ
Câu7: ta có x2+ x +1 =(x+)2 + 1.00đ
Nên đa thức này không có nghiệm
Đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán 7
Thời gian 90’
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thống kê
1
0,75
1
1,5
2
2,25
Biểu thức đại số
1
0,5
1
0,5
1
0,75
1
2
5
3,75
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
2,5
6
2,0
Tổng
3
1,75
2
1,0
5
7,25
10
10
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
6
7
7
8
8
9
10
8
9
Tần số của điểm 8 là:
A. 12; 1 và 4 B. 3 C. 8 D. 10
Câu 2. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = -2 và y = -1 là :
A. 10 B. -10 C. 30 D. -30
Câu 3. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức :
A. (2+x).x2 B. 2 + x2 C. -2 D. 2y+1
Câu 4. Cách sắp xếp của đa thức nào sau đây là đúng ( theo luỹ thừa giảm dần của biến x ).
M
A. 1+ 4x5 -3x4 +5x3 –x2 +2x B. 5x3 + 4x5 -3x4 +2x –x2 +1
C. 4x5 -3x4 +5x3 –x2 +2x +1 D. 1+ 2x-x2 +5x3 -3x4 + 4x5.
Câu 5.Trên hình ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI>NI.
I
A
B
Khi đó ta có:
A. MA = NB B. MA>NB
N
C. MA<NB D. MA//NB
Câu 6. Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm ; 9cm ; 14cm B. 2cm ; 3cm ; 5cm
C. 4cm ; 9cm ; 12cm D. 6cm ; 8cm ; 10cm
Câu 7. Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác . Khi đó O là giao điểm của :
A. ba đường cao B. ba đường trung trực
C. ba đường trung tuyến D. ba đường phân giác
II. Tự luận : 6điểm
Câu 8. (1,5đ). Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:
Điểm số
0
2
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
5
6
9
10
4
3
N=40
a, Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm Mốt của dấu hiệu?
b, Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A.
c, Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A.
Câu 9. (2đ). Cho các đa thức sau : f(x) = x3 -2x2 +3x + 1.
g(x) = x3 +x-1
h(x) = 2x2 -1
a, Tính f(x) – g(x) + h(x)
b, Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0.
Câu 10. (2,5 đ). Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy ( A thuộc Ox; B thuộc Oy ).
a, Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân.
b, Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH.
Chứng minh BC Ox.
c, Khi góc xOy = 600, chứng minh OA = 2OD.
đáp án Đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán 7
Câu
Nội dung
Điểm
1
A
0,75
2
C
0,5
3
C
0,5
4
C
0,75
5
A
0,5
6
D
0,5
7
B
0,5
8
a,M0 =8
b,ĐTB = 6,85
c, Có 1 bạn bị điểm 0, có 2 bạn bị điểm 2, có 4 bạn được điểm 9, có 3 bạn được điểm 10. Các bạn được điểm 7, 8 chiếm tỷ lệ cao.
9
a, 2x+1
b, Ta có 2x+1 =0 => 2x= -1=> x =
1
1
10
A
a, H thuộc phân giác của góc xOy.
=> H cách đều 2 cạnh Ox và Oy.
=> HA = HB => Tam giác AHB cân.
I
b, Ta có VOHA = VOHB
( cạnh huyền – góc nhọn).
H
C
=> OAB cân tại O.
O
Mà OH là phân giác của góc xOy
D
=> OHAB.
B
C là giao điểm của 3 đường cao
=> BC Ox
c, Góc xOy bằng 600, OH là phân giác của O nên
góc AOC bằng 300=> góc ODA bằng 300
Tam giác OCA cân tại C => IO = IA.
Mặt khác vOIC =vODC( cạnh huyền – góc nhọn).
OI = OD.
Mà OA = 2 OI => OA = 2OD
1
1
0,5
Đề kiểm tra chương I
Môn: Hình học 8
Thời gian : 45’
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác, Hình thang
1
1
1
0,5
2
1,5
Hình bình hành, hình thoi
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1,5
1
1
5
4,0
Hình chữ nhật, hình vuông
1
0,5
1
0,5
1
1,5
3
2,5
Đối xứng trục, đối xứng tâm
1
0,5
2
0,5
1
1,0
3
2,0
Tổng
3
1,5
2
1,5
3
1,5
1
1,5
1
0,5
3
3,5
13
10
Phần I Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1. Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S). Điền chữ Đ hoặc S thích hợp vào ô trống
a, Tứ giác có 1 cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
b, Hình vuong có đầy đủ các tính chất của hình bình hành, hình thoi
c, Hình chữ nhật là hình có 2 trục đối xứng
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 2. Hình thang ABCD có AB//CD, Ab =2,5cm, CD = 2AB thì độ dài đường trung bình là:
A. 3,5cm B. 3,7cm C. 3,75cm D. 3,25cm
E
B
A
Câu 3. Cho MNPQ là hình bình hành; QE và NF là các tia phân giác. Tứ giác QENF hình bình hành vì có:
A. QF//NE B. QF=NE C. EQF = ENF
D. EN//QF ( do MN//PQ) và QE//NF( do EQP = NFP = ENF )
Câu 4. Một hình bình hành trở thành hình chữ nhật nếu có điều kiện:
Hai đường chéo bằng nhau.
C
F
D
Một đường chéo là tia phân giác góc của hình bình hành.
A
Một góc bằng 600
Hai cạnh kề bằng nhau.
B
C
Câu 5. CHo hình bình hành ABCD. Cặp đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O là:
O
A
A. AB và AD B. AC và BD C. AB và CD D. BC và DC
D
II .Tự luận
Bài 6. Cho tam giác ABC. Gọi E, N lần lượt là các trung điểm của AB, AC. Gọi P là điểm đối xứng với B qua N. Chứng minh P và Q đối xứng nhau qua A.
Bài 7. Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC.
a, Nối A với G. Hãy kể tên tất cả các hình thang mà hai cạnh bên không bằng nhau.
b, Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.
c, Từ giác DEHK là hình gì khi 2 trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau
d, Tam giác ABC cần thoả mãn điều kiện gì để tứ giác DEHK là hình chữ nhật.
Đáp án và biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu1 (1,5 đ) Mỗi ý đúng 0,5đ
a, S b, Đ c, Đ
Câu 2 đến câu 5: Mỗi câu đúng được 0,5đ.
Câu2 – C Câu3 – D Câu4 – A Câu 5 – C.
II. Tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
6
P
A
Q
Xét tứ giác APBC có EP = EC(GT)
EA=EB(GT)
=> Tứ giác APBC là hình bình hành=> AP//BC
C
và AP = BC(1)
B
Chứng minh tương tự ta được:
AQ//BC và AQ=BC(2)
Từ (1) và (2) => AP=AQ và P,A,Q thẳng hàng =>P và Q đối xứng nhau qua A. Vậy P và Q đối xứng nhau qua A.
1,5
7
A
a, Các hình thang mà hai cạnh bên không bằng nhau là:
BHKC, BEDC, EAGH, ADKG
D
E
b, ED là đường trung bình của tam giác ABC =>
G
ED//BC, ED=1/2BC (1)
H
K
C
HK là đường trung bình của tam giác GBC =>
B
HK//BC, HK=1/2BC(2).
Từ (1) và (2) =>HK//ED( //BC) và HK=ED (=1/2BC)
=> Tứ giác DEHK là hình bình hành.
1,0
2,0
c, Khi BDCE => Tứ giác DEHK là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc => Tứ giác DEHK là hình thoi.
0,5
d,Giả sử hình bình hành DEHK là hình chữ nhật =>EK=HD=>EC=BD và GB=GC;GE=GD=>GEB= GDC(c.g.c)=>EB=DC=>AB=AC =>ABC cân tại A
1,5
Tiết 54 Kiểm tra chương III
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của HS về chương III Tam giác đồng dạng
( Tính độ dài đoạn thẳng , tính tỉ số 2 đoạn thẳng, tính diện tích , chứng minh )
- Kĩ năng : Rèn cho HS khả năng suy nghĩ độc lập , trình bày bài .
- Thái độ : Giáo dục tính tính trung thực tính cẩn thận , chính xác , khoa học
II. Chuẩn bị :
-GV: Đề ,ma trận ra đề , đáp án , thang điểm
-HS: Ôn tập ; thước thẳng , com pa , ê ke , máy tính .
III.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức : 8 C : /36 ; 8D: /37
2. Kiểm tra : 45 phút
3. Ma trận , đề bài , đáp án .
Ma trận Đề kiểm tra chương III
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Định lý Talét.Tính chất phân giác của tam giác
1
0,5
2
1,0
1
1,5
4
3,0
Tam giác đồng dạng
1
0,5
1
1,5
2
1,0
2
2,5
6
5,5
Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
1
0,5
1
1,0
2
1,5
Tổng
3
1,5
1
1,5
4
2,0
1
1,5
3
3,5
12
10
Phần I Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1. Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S). Điền chữ Đ hoặc S thích hợp vào ô trống
a, Cho tam giác ABC, một dường thẳng song song với BC và cắt AB,AC lần lượt tại
M, N thì
b, Nếu 2 tam giác đồng dạng với nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau
c, Nếu 2 tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác vuông đó
đồng dạng với nhau.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
A
Câu 2: Cho tam giác ABC biết EF//BC và AE=16; AF=20;FC=15.
Độ dài đường thẳng EB là:
A. 19 B . 12
F
E
C. 7 D. 14.
C
B
1
N
M
12
Câu 3. Độ dài y trong hình bên là:
O
C
A. 1,5 B. 1,8
18
C. 1,6 D. 1,7
P
y
Q
Câu 4. a, Điền cụm từ thích hợp vào chỗ....
Trong một tam giác đường phân giác của một góc chia cạnh
đối diện thành hai...........................................tỉ lệ với...............................hai cạnh ấy.
b, Tam giác ABC, AD là phân giác của góc A, D thuộc BC, AB=3, AC=6, BD=2
thì DC=..............
Câu 5.ChoA’B’C’ đồng dạng với ABC. Biết A’B’=32cm; AB=8cm thì tỉ số bằng:
A. 1/4 B. 2 C. 16 D. 4
II. Tự luận:
Câu 6. Cho tam giác ABC, góc A nhọn, AB=15cm;AC=20cm. Trên AB,AC lần lượt lấy D
và E sao cho AD = 10cm;AE=7,5cm.
a, Chứng minh ABC đồng dạng với AED
b, Tính tỉ số:
Câu 7. Cho hình thang vuông ABCD, góc A bằng 900, AB//CD, góc B bằng 1500, cạnh DA
và cạnh CB kéo dài cắt nhau tại M.
a, Nhận xét gì về MAB và MDC? Vì sao?
b, Tia phân giác góc DMC cắt DC tại N. Biết MA=3cm. Tính tỉ số
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm khách quan (3,5đ)
Câu 1.(1,5đ) Mỗi ý đúng được 0,5điểm.
a, Đ b, S c, Đ
Câu 2, 3, 5 mỗi câu 0,5điểm.
Câu2 – B Câu3 – A Câu 5 – C
Câu 4. ( 1điểm ). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
a, đoạn thẳng; hai cạnh kề.
b, 4
II. Tự luận: (6,5đ)
Câu
Nội dung
Điểm
6
A
a, Tam giác ABC và tam giác AED có: A
20
7,5
E
15
10
D
và có góc A chung =>
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED
B
C
2,5
b,
1,5
7
M
a, Vì AB//CD ( do ABCD là hình thang),
góc ABC = 1500 => góc MBA = 300,
3cm
Góc BCD = 300: => MBA = MCD
B
Hai tam giác vuông MAB và MDC đồng dạng(g.g)
A
C
N
1500
D
1,0
b, Theo tính chất phân giác của tam giác có: mà MAB đồng dạng với MDC => . Do đó (1).
Xét tam giác vuông MAB có MBA = 300. Theo định lý “ Trong một tam
giác vuông cạnh đối diện với góc 300 bằng 1/2 cạnh huyền” nên suy ra:
MB = 2MA = 6cm.
Từ (1) và (2) => . Vậy
1,5
4. Củng cố : GV nhận xét giờ kiểm tra và thu bài
5. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra vào vở , đọc trước bài “Hình hộp chữ nhật “
Mỗi người chuẩn bị một mô hình hình hộp chữ nhật bằng bìa cứng .
Tiết Kiểm tra chương III
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của HS về chương III Phương trình một ẩn
( Giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình )
- Kĩ năng : Rèn cho HS khả năng suy nghĩ độc lập , trình bày bài .
- Thái độ : Giáo dục tính tính trung thực tính cẩn thận , chính xác , khoa học
II. Chuẩn bị :
-GV: Đề ,ma trận ra đề , đáp án , thang điểm
-HS: Ôn tập ; thước thẳng , máy tính .
III.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức : 8 C : /36 ; 8D: /37
2. Kiểm tra : 45 phút
3. Ma trận , đề bài , đáp án .
Ma trận Đề kiểm tra chương III
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phần I Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 2:
Câu 3.
Câu 4. a, Điền cụm từ thích hợp vào chỗ....
Câu 5.:
A. B. C. D.
II. Tự luận:
Câu 6.
Câu 7.
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm khách quan (3,5đ)
Câu 1.(1,5đ) Mỗi ý đúng được 0,5điểm.
a, Đ b, S c, Đ
Câu 2, 3, 5 mỗi câu 0,5điểm.
Câu2 – B Câu3 – A Câu 5 – C
Câu 4. ( 1điểm ). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
a, b, 4
II. Tự luận: (6,5đ)
Câu
Nội dung
Điểm
6
A
2,5
b,
1,5
7
a1500
1,0
b,
1,5
4. Củng cố : GV nhận xét giờ kiểm tra và thu bài
5. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra vào vở , đọc trước bài “ “
Mỗi người chuẩn bị
Đề kiểm tra học kì i
Môn: toán 8
Thời gian : 90’
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân chia đa thức
1
0,25
1
0,25
1
1
2
0,5
1
0,5
6
2,5
Phân thức đại số
1
0,25
1
1,5
1
0,25
1
0,75
1
0,25
1
1
6
3,5
Tứ giác
2
0,5
1
0,5
1
0,25
1
1
1
1,25
4
3,5
Diện tích đa giác
2
0,5
1
0,25
1
0,25
4
1
Tổng
6
1,5
2
1
4
1,0
3
2,75
4
1
3
2,75
22
10
Phần I Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Kết quả của phép tính 2(x2 – 9): (x-3) là:
A, 2(x-3) B. 2(x+3) C. x+3 D.x-3
Câu 2. Với x=105 thì giá trị của biểu thhức x2 – 10x +25 bằng:
A. 1000 B. 10000 C. 1025 D. 10025
Câu 3. Điền đa thức thích hợp vào chỗ dấu ...
4x2 – 1 = (2x-1)(..........................................................)
Câu 4. Tập hợp các giá trị của x để 5x2 =2x là:
A.{0} B. C. D.
Câu 5. Mẫu thức chung của hai phân thức và là:
A. x(x+2)2 B. 2(x+2)2 C. 2x(x+2)2 D. 2x(x+2).
Câu 6. Kết quả của phép cộng là:
A. B. C. D.
Câu 7. Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây sai?
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ....
a, Trong hình chữ nhật hai đường chéo ....................và .................tại trung điểm mỗi đường.
M
b, Tứ giác có 1 cặp cạnh đối diện.......................................................là hình bình hành.
B
A
Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD có AB=4cm; BC = 3cm(Hình vẽ).
Các điểm M,N,P,Q là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật.
Q
N
Tổng diện tích các tam giác (phần gạch sọc) là:
A. 2 cm2 B. 3 cm2 C. 6cm2 D. 12cm2
P
D
C
Câu 11. Hãy điền chữ Đ hoặc S vào ô trống tương ứng nếu câu sau là đúng
(Đ) hoặc (S).
Cho hình chữ nhật ABCD, M AB. Khi đó ta có:
5cm
B
a, Diện tích tam giác MDC không đổi khi điểm M thay đổi trên đoạn AB.
A
b, Diện tích tam giác MDC sẽ thay đổi khi điểm M thay đổi trên đoạn AB.
5cm
Câu 12. Cho hình vẽ. Biết Ab=BC=5cm và DC = 8cm.
Diện tích của tam giác HBC là:
HC
D
A. 4,5cm2 B. 6cm2 C. 12cm2 D. 16cm2.
C
8cm
II. Tự luận:
Câu 13: a, Phân tích đa thức x3 +4x2y +4xy2 – 16x thành nhân tử.
b, Tính (3x5y3 +10x2y4 -x3y):(x2y)
Câu 14. Cho biểu thức: M =
a, Tìm điều kiện xác định của M.
b, Rút gọn M.
c, Tìm giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên.
Câu 15. Cho tam giác cân ABC(AB=AC). Trên đường thẳng đi qua A và song song với BC lấy 2 điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN(với M,B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AC). Gọi H,I,K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC và CN.
a, Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao?
b, Chứng minh AK // MC và AK = 1/2MC.
c, Chứng minh tứ giác AHIK là hình thoi.
Đáp án – biểu điểm
Phần I. trắc nghiệm khách quan:3,5đ. Mỗi câu đúng 0,25đ;
Câu1 – B Câu 2 – B Câu 3 . 2x+1 Câu 4- D Câu 5 – C
Câu 6 – C Câu 7 – B Câu 8 – A Câu 10 – C Câu 12 – B Câu 11 –a, Đ b, S
Câu 9 a, bằng nhau, cắt nhau; b, song song và bằng nhau.
Phần II. Tự luận: (6,5đ)
Câu
Nội dung
Điểm
13
a, x3 + 4x2y + 4xy2 -16x = x
1
b, Kết quả : -2x3y2 -
0,5
14
a, ĐK: x3, x-3
0,5
b, M =
1,25
c, là ước của 4 và x x
0,5
15
N
A
M
a, Tứ giác MNCB có MN//BC(GT)
=> Tứ giac MNCB là hình thang (1)
BMA = CNA(2)
K
H
Từ (1) và (2) suy ra:
Tứ giác MNCB là hình thang cân.
C
B
I
1
b, Vì AM=AN (GT); KN=KC => AK là đường trung bình của tam giác NMC => AK//MC; AK =1/2MC
0,75
c, AK//MC và AK=1/2MC; Chứng minh tương tự được HI //MC và HI=1/2MC => AHIK là hình bình hành. Tam giác cân; IB=IC => AIBC (3);
File đính kèm:
- cac de kiem tra hoc ky toan 6789.doc