Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6

I. Đề bài: Hãy kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” theo lời văn của em.

II/ Dàn ý-Thang điểm

1.Lập dàn ý(2 điểm):

Lập đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

2. Làm bài:(7 điểm)

Bài làm cần đảm bảo các ý sau:

a.Mở bài(0.5 điểm)

Giới thiệu câu chuyện em định kể Sơn Tinh ,Thủy Tinh.

b.Thân bài(6 điểm)

Cần đảm bảo được các ý sau:

-Vua Hùng kén rể.

-Sơn Tinh,Thủy Tinh đến cầu hôn.

-Vua Hùng ra điều kiện kén rể.

-Sơn Tinh đến trước được vợ.

-Thủy Tinh đến sau,tức giận,dâng nước đánh Sơn Tinh.

-Hai bên giao chiến hàng tháng trời,cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân về.

c.Kết bài(0.5 điểm)

-Từ đó oán nặng thù sâu,hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại.

-Suy nghĩ của em về câu chuyện.

3.Trình bày(1 điểm)Sạch sẽ,đầy đủ bố cục,văn bản mạch lạc.

III.Cách chấm:

1- Điểm 9,10 : Đạt được tối đa yêu cầu

Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc

Trình bày sạch, đẹp

2- Điểm 7,8 : - Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp.

- Bài làm còn hạn chế về trình bầy

3- Điểm 5,6 : - Bài viết còn ở mức độ trung bình về câu chuyện. Tự sự còn hạn chế chưa có sức thuyết phục kỹ năng viết văn còn hạn chế. Sai lỗi chính tả

4- Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn nói chung và văn kể chuyện

trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả

5- Điểm 0,1,2 : - Sai lạc đề.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3899 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GdĐT huỵên quảng xương Trường thcs quảng chính *** a ừ b ** TỔ: KHXH Gvcn: Phạm thị hương Năm học : 2013 - 2014 Tiết 17 + 18: Viết bài tập làm văn số 1 -văn tự sự( tại lớp) I. Đề bài: Hãy kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” theo lời văn của em. II/ Dàn ý-Thang điểm 1.Lập dàn ý(2 điểm): Lập đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2. Làm bài:(7 điểm) Bài làm cần đảm bảo cỏc ý sau: a.Mở bài ( 0.5 điểm) Giới thiệu câu chuyện em định kể  ‘‘Sơn Tinh ,Thủy Tinh’’. b.Thân bài(6 điểm) Cần đảm bảo được các ý sau : -Vua Hùng kén rể. -Sơn Tinh,Thủy Tinh đến cầu hôn. -Vua Hùng ra điều kiện kén rể. -Sơn Tinh đến trước được vợ. -Thủy Tinh đến sau,tức giận,dâng nước đánh Sơn Tinh. -Hai bên giao chiến hàng tháng trời,cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân về. c.Kết bài ( 0.5 điểm) -Từ đó oán nặng thù sâu,hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại. -Suy nghĩ của em về câu chuyện. 3.Trình bày(1 điểm)Sạch sẽ,đầy đủ bố cục,văn bản mạch lạc. III.Cách chấm : 1- Điểm 9,10 : Đạt được tối đa yêu cầu Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc Trình bày sạch, đẹp 2- Điểm 7,8 : - Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp. - Bài làm còn hạn chế về trình bầy 3- Điểm 5,6 : - Bài viết còn ở mức độ trung bình về câu chuyện. Tự sự còn hạn chế chưa có sức thuyết phục kỹ năng viết văn còn hạn chế. Sai lỗi chính tả 4- Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn nói chung và văn kể chuyện trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả 5- Điểm 0,1,2 : - Sai lạc đề. Tiết 27 - 28 : Kiểm tra văn I.ma trận: Chủ đề kiến thức Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN T T TL Truyện dân gian C1- Khái niệm 1đ tỉ lệ 10% C4-Tóm tắt truyện 4đ Tỉ lệ 40% C2-ý nghĩa 2đ Tỉ lệ 20% C3-Thánh Gióng- 2đ TTỉ lệ 220% Tổng 1đ-10% 4đ- 40% 2đ- 20% 2đ- 20% Scõu4 Sđ:10 Tỉ lệ 100% IIĐề bài: I.Trắc nghiệm(4 điểm) Câu 1:(1 điểm)Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được khái niệm đúng: …………………là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các kiện và nhân vật lịch sử được kể. …………………là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh,dũng sĩ,có tài năng kì lạ,thông minh hoặc ngốc nghếch,nhân vật là động vật…Truyện thường có yếu tố hoang đường,thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác,cái tốt đối với cái xấu,sự công bằng đối với sự bất công. Câu 2(2 điểm):Nối cột với nhau để được một nhận xét đúng: Tên truyện Nối cột ý nghĩa a.Con Rồng cháu Tiên 1.Là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. b.Sơn Tinh, Thủy Tinh 2.Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. c.Thánh Gióng 3. Giải thích cội nguồn của dân tộc, đề cao nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của cộng đồng người Việt. d. Thạch Sanh. 4.Xây dựng hình tượng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đàu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. II:Tự luận:(6 điểm) Câu 1(2 điểm)Hãy nêu những chi tiết lịch sử có thật trong truyền thuyết “Thánh Gióng” Câu 2(4 điểm): Tóm tắt những ý chính của truyện cổ tích Thạch Sanh. III.Đáp án Câu 1:Truyền thuyết,cổ tích Câu 2:a3, b1,d2, c4. II.Tự luận: Câu1:Cốt lõi lịch sử: Vua phong Thánh Gióng là Phù Đổng Thiên Vương vẫn còn đền thờ.tre đằng ngà,ao chum… Câu 2: Nêu được những ý cơ bản như SGK Những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Thạch Sanh: Khó khăn - thử thách - gặp hạnh phúc. Tiết 37-38 Viết bài tập làm văn số 2 (Văn kể chuyện làm tại lớp) I.Đề bài :Kể về một thầy (cô) mà em yêu quý. II.Dàn ý-Thang điểm: 1.Lập dàn ý(2 điểm): Lập đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2. Làm bài:(7 điểm) Bài làm cần đảm bảo cỏc ý sau: a.Mở bài ( 0.5 điểm): Giới thiệu được thầy(cô)định kể b.Thân bài(6 điểm): Thầy (cô)dạy môn gì,lớp nào,người ở đâu? Thầy(cô)đã tác động đến em như thế nào? - Lời núi. - Hành động. - Suy nghĩ. c.Kết bài(1 điểm)Cảm xúc của em,suy nghĩ ,lời hứa. 3.Trình bày(1 điểm)Sạch sẽ,đầy đủ bố cục,văn bản mạch lạc. III.Cách chấm : 1- Điểm 9,10 : Đạt được tối đa yêu cầu Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc Trình bày sạch, đẹp 2- Điểm 7,8 : - Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp. - Bài làm còn hạn chế về trình bầy 3- Điểm 5,6 : - Bài viết còn ở mức độ trung bình về câu chuyện. Tự sự còn hạn chế chưa có sức thuyết phục kỹ năng viết văn còn hạn chế. Sai lỗi chính tả 4- Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn nói chung và văn kể chuyện trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả 5- Điểm 0,1,2 : - Sai lạc đề. Tiết 49 + 50: Viết bài Tập làm văn số 3 Kể chuyện đời thường I/ Đề bài : Em hãy kể về người mẹ của em. II/ Yêu cầu : -Lập dàn ý cho đề bài trờn. - Bài viết sạch sẽ, cú bố cục rừ ràng, diễn đạt lưu loát. - Viết đúng yêu cầu của đề : Kể về người. III. Dàn ý - Thang điểm: 1.Lập dàn ý(2 điểm): Lập đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2. Làm bài:(7 điểm) Bài làm cần đảm bảo cỏc ý sau: a.Mở bài ( 0.5 điểm): Giới thiệu nét chung về người mẹ của mình. b) Thân bài(6 điểm) : í 1(2 điểm )Người mẹ tần tảo, đảm đang. + Cùng cha quán xuyến mọi công việc trong gia đình. + Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình bố con vụng về trong mọi công việc. í 2(2 điểm )Mẹ đối với các con + Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ + Việc học của các con được mẹ quan tâm chu đáo. Dạy dỗ, giáo dục các con trở thành người tốt í 3(2 điểm ) Mẹ đối với mọi người: + Thương yêu, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn + Cởi mở, hoà nhã với xóm làng.. c)Kết bài(0.5 điểm): Lòng biết ơn đối với mẹ. IV/ Cỏch chấm: - Điểm 9 -10 : Có giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả. - Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả. - Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại. Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề kiến thức Cỏc mức độ cần đỏnh giỏ Tổng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Từ mượn C1: Phõn loại từ Sđ: 1.Tỉ lệ10% Sc:1 Sđ: 1 Tỉ lệ: 10% Nghĩa của từ C2: Lựa chọn Sđ: 1 Tỉ lệ:10% Sc:1 Sđ: 1 Tỉ lệ: 10% Từ nhiều nghĩa C3: Lựa chọn. Sđ 1. Tỉ lệ 10% Sc:1 Sđ: 1 Tỉ lệ: 10% Danh từ C4: Khỏi niệm 1đ Tỉ lệ 10% C4: Lấy vớ dụ 1đ Tỉ lệ: 10% C5: Viết đoạn văn 4đ Tỉ lệ 40 % Sc: 2 Sđ: 6 Tỉ lệ: 60% Tổng Sc:1 Sđ: 1 Tỉ lệ: 10% Sc:1/2 Sđ: 1 Tỉ lệ: 10% Sc: 2 Sđ: 2 Tỉ lệ: 20% Sc:1/2 Sđ: 1 Tỉ lệ: 10% Sc:1 Sđ: 4 Tỉ lệ: 40% Sc: 5 Sđ: 9 Tb: 1đ Tỉ lệ: 100% II.Đề bài: Câu 1(1 điểm): Những từ sau đõy từ nào là từ thuần Việt,từ nào là từ mượn, xếp chỳng vào ụ tương ứng: Đầu, tay, chõn, tập quỏn, thúi quen, trẻ em, nhi đồng, đàn bà, phụ nữ, cà phờ, ca cao, xà phũng, bột giặt, cai quản, khụi ngụ. Từ thuần Việt Từ mượn Câu 2(1 điểm):Chọn cách giải nghĩa đúng nhất trong cách giải nghĩa sau: 1. Rung rinh A. Chuyển động mạnh, không liên tiếp B. Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. 2. Hèn nhát A. Nhút nhát, ngại ngùng B. Thiếu can đảm ( đến mức khinh bỉ) Cõu 3(1 điểm). Trong các từ sau từ nào có nghĩa gốc, gạch chõn dưới từ nghĩa gốc: Lá A. Lá cây B- Lá gan C - Lá gió Chân A . Chân lợn B - Chân trời C - Chân đê Xuân A.Mùa xuân B.Tuổi xuân C.Sức xuân Mắt A - Đôi Mắt B - Mắt bão C - Mắt na. Cõu 4( 2 điểm): Danh từ là gì ? chức vụ chớnh trong cõu của danh từ là gì? cho ví dụ. Cõu 5(4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn(khoảng 10 cõu) chủ đề về mỏi trường, gạch chõn dưới những danh từ đó sử dụng trong đoạn văn. II/ Biểu chấm : Câu 1(1 điểm): Điền đỳng 10 từ trở lờn vào ụ. Câu 2(1 điểm): B, B đỳng một lựa chọn cho 0.5 đ Câu 3(1 điểm) Nghĩa gốc: Lá cây, mùa xuân, chân lợn, đôi mắt. Câu 4(2 điểm). Khái niệm : -Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm - Chức vụ, cú pháp của danh từ (1 điểm) , - Lấy được ví dụ (1điểm) + Làm chủ ngữ trong câu : Lan học bài + Có khi làm vị ngữ : Bố em là công nhân. Cõu 5(4 điểm): - 3điểm: Viết được đoạn văn cú nội dung, bố cục, chủ đề. - 1 điểm: Cú sử dụng danh từ và gạch chõn dưới cỏc danh từ. Trỡnh bày(1 điểm): Sạch sẽ, đỳng chớnh tả, khoa học. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 1(Sau tiết 20) Đề bài: Cho cỏc từ sau, hãy sắp xếp các từ sau thành ba nhóm từ : từ đơn, từ ghép, từ láy: Sách vở, bàn ghế, hoàng hôn, xe, xe máy, xe đạp, xe cộ,đi lại, xanh, xanh xanh, xanh om , xanh rì, đo đỏ, đỏ , lê-ki-ma, thước kẻ, quần áo,nghĩ ngợi, chợ búa, ốc nhồi, hoa hoét, in-tơ-nét, thập thũ, trong trắng, ruộng rẫy,ruồng rẫy,lấp lú. Gợi ý: Từ đơn Từ lỏy Từ ghộp xe, xanh, đỏ , lê-ki-ma, thước kẻ, quần, áo, in-tơ-nét. hoàng hôn, xanh xanh, đo đỏ, nghĩ ngợi, hoa hoét, thập thũ, ruồng rẫy,lấp lú. Sách vở, bàn ghế, xe máy, xe đạp, xe cộ,đi lại, xanh om , xanh rì,thước kẻ, quần áo, chợ búa, ốc nhồi,trong trắng, ruộng rẫy. Bài 2(Sau tiết 40): Đề bài: Túm tắt nội dung truyện "Thầy búi xem voi" bằng sơ đồ tư duy. Gợi ý: Học sinh vẽ tự do theo suy nghĩ cỏ nhõn Đề 3( Sau tiết 60) Đề bài: Tỡm danh từ, động từ, tớnh từ trong đoạn thơ sau: "Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ Mặt trời chõn lớ chúi trong tim Hồn tụi là một vườn hoa lỏ Rất đậm hương và rộn tiếng chim" Gợi ý: -Danh từ: Nắng hạ, mặt trời, chõn lớ, tim, hồn, vườn hoa lỏ, chim -Động từ: Rộn tiếng, bừng. -Tớnh từ: Đậm, chúi.

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra ngu van 62013 2014.doc