Câu 1 (5 điểm).
Trình bày hai chuyển động của trái đất và những hệ quả của nó.
Câu 2 (5 điểm).
Dựa vào bảng thống kê của trạm khí tượng thành phố Hồ Chí Minh dưới đây
58 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề ôn thi học sinh giỏi bậc trung học phổ thông môn địa lý (thời gian làm bài 180 phút), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI
BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN ĐỊA LÝ
(Thời gian làm bài 180 phút)
-----------------------------
Câu 1 (5 điểm).
Trình bày hai chuyển động của trái đất và những hệ quả của nó.
Câu 2 (5 điểm).
Dựa vào bảng thống kê của trạm khí tượng thành phố Hồ Chí Minh dưới đây
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ (0C)
25,8
26,7
27,9
28,9
28,3
27,5
27,1
27,1
26,8
26,7
26,4
25,7
Lượng mưa (mm)
14
4
10
50
218
312
294
270
327
267
116
48
(Nguồn: Địa lý 12 Ban KHXH, tr55, HN 1997)
a. Hãy vẽ trên một biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh
b. Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt và chế độ mưa ở khu vực trên
Câu 3 (5 điểm).Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trang 5, 7, 8 (NXBGD, 2006 - 2007)
Hãy cho biết Biển đông có ảnh hưởng thế nào đến thiên nhiên nước ta?
Câu 4 (5 điểm). Cho bảng số liệu dưới đây
Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1994 - 2000
(Đơn vị: triệu USD)
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1994
1996
1997
1998
2000
4054,3
7255,9
9185,0
9360,3
14308,0
5825,8
11143,6
11592,3
11499,6
15200,0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê, 2001, tr.400)
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu trong thời kỳ 1994-2000
b. Nhận xét và giải thích về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kỳ trên.
-----------------Hết------------------
HƯƠNG DẪN CHÂM ĐỀ THI 12 MÔN ĐỊA LÍ
Câu 1 (5 điểm)
1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động (0,75đ)
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả (2 điểm)
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động: 1đ25
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033'
không đổi hướng
b. Hệ quả (1đ)
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.
Câu 2 (5 điểm)
a. Vẽ biểu đồ (1đ)
- Biểu đồ cột thể hiện lượng mưa, biểu đồ đường thể hiện nhiệt độ cùng trên 1
biểu đồ có ghi chú đầy đủ và chính xác.
b. Nhận xét (2đ)
+Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ TB/năm: 27,10C đạt chuẩn chế độ nhiệt của khí hậu nhiệt đới
- Tháng nóng nhất: 28,90C tháng 4.
- Tháng nhiệt độ thấp nhất: 25,70C tháng 12.
- Biên độ nhiệt: 3,20C.
+ Chế độ mưa (1đ)
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, đỉnh mưa tháng 9 (327mm).
- Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tháng kiệt là tháng 2 (4mm)
+ Giải thích (1đ)
- Thành phố Hồ Chí Minh ở vĩ độ 10047'B trong vùng nhiệt đới gần xích đạo
quanh năm góc nhập xạ lớn nhận nhiều bức xạ mặt trời.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng hoạt động của gió mùa Đông Nam Á. Mùa mưa do tác động gió mùa mùa hạ và áp thấp biển đông. Mùa khô chịu ảnh hưởng của tín phong Bắc bán cầu
Câu 3. Ảnh hưởng ở Biển đông đến thiên nhiên nước ta.
* Ảnh hưởng đến khí hậu (1đ)
- Biển đông tăng ẩm làm độ ẩm tương đối của không khí đạt cao trên 80%.
- Biển đông làm giảm tính lục địa của bộ phận lãnh thổ phía Tây đất nước.
- Biển đông mang đến lượng mưa, làm ấm khối khí hậu lạnh mùa đông và làm mát khối khí nóng mùa hè.
* Ảnh hưởng đến địa hình (1đ)
Địa hình ven biển đa dạng do có sự tác động của quá trình xâm thực, bồi tụ diễn ra trong quá trình tương tác giữa biển và lục địa. Đó là Vịnh, đầm phá, bải ngang, cảng biển, đảo ven biển, rạn san hô, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ.
* Ảnh hưởng đến sinh vật (1đ)
Nhờ có sự tăng ẩm do sự trao đổi nhiệt-ẩm diễn ra hàng ngày cùng khí hậu nóng đã hình thành cảnh quan rừng nhiệt đới tiêu biểu thay thế cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc như các khu vực Tây Nam Á, Bắc phi cùng 1 vĩ độ.
- Biển còn là yếu tố góp phần hình thành rừng ngập mặn một cảnh quan độc đáo, giàu năng suất sinh học.
* Biển đông là nơi giàu về khoáng sản và hải sản (dẫn chứng) (1đ)
* Biển đông cũng là nơi xuất hiện nhiều cơn bão làm ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên khác ở nước ta. Hiện tượng triều cường làm tăng cường các vùng đất ngập mặn (1đ).
Câu 4 (5đ)
a. Vẽ biểu đồ (2điểm)
- Xử lý số liệu (%)
Cơ cấu xuất nhập khẩu %
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1994
1996
1997
1998
2000
41,0
39,4
44,2
44,9
48,5
59,0
60,4
55,8
55,1
51,5
- Vẽ biểu đồ miền: chính xác khoảng cách năm, chú giải, đẹp.(Vẽ sai biểu đồ thì không chấm điểm toàn câu)
b. Nhận xét và giải thích
* Nhận xét (1đ)
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục, tăng gần 3 lần.
- Trị giá xuất khẩu tăng 3,5 lần, nhập khẩu tăng 2,6 lần
- Cơ cấu xuất khẩu gần đi đến cân đối: Xuất khẩu năm 2000: 48,5%, nhập khẩu 51,5%.
- Nước ta vẫn nhập siêu, mức nhập giảm nhanh từ số tỷ còn số triệu
* Giải thích (2 điểm)
- Tác động của đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường định hướng XHCN.
Đã tạo sự thông thoáng cho hoạt động xuát nhập khẩu.
- Mở rộng được thị trường ra các nước ASEAN và thế giới.
- Sản xuất trong nước phát triển khá nhanh có hàng hoá xuất khẩu và giảm được nhập khẩu.
Chú ý:-Học sinh có thể trình bày theo cách riêng nhưng vẫn đảm bảo kiến thức vẫn cho điểm tối đa. Giám khảo có thể thưởng điển nếu có cách trình bày hay không quá 1 điểm cho cả bài khi được hội đồng chấm nhất trí.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN ĐỊA
THỜI GIAN : 150 PHÚT
Câu 1:(3 điểm )
Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không tự quay quanh trục thì sẽ có những hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt Trái Đất ?
Câu 2 : (3 điểm )
Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6 giờ ngày 1/3/2006 đến Luân Đôn sau 12 giờ bay , máy bay hạ cánh. Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ và ngày nào tại các điểm sau ( điền vào ô trống)
Vị trí
Tô-ki-ô
Niu- Đê- li
Xít- ni
Oa- sinh-tơn
Lốt- An- giơ- lét
Kinh độ
1350 Đ
750 Đ
1500 Đ
750 T
1200 T
Giờ
?
?
?
?
?
Ngày
?
?
?
?
?
Câu 3 : (3 điểm )
Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa vào các ngày 22/6và 22/12 của các địa điểm sau:
- Điểm A ở vĩ độ 7015’ B
- Điểm B ở vĩ độ 18022’ N
Câu 4: ( 3 điểm )
Hãy nêu đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay.
Câu 5: ( 4 điểm )
Cơ cấu kinh tế nước ta từ sau khi đổi mới đến nay đang có sự chuyển dịch. Em hãy chứng minh điều đó.
Câu 6: (4 điểm )
Cho bảng số liệu dưới đây:
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kì 1994 – 2000 ( triệu đô la Mĩ )
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1994
4054.3
5825.8
1996
7255.9
11143.6
1997
9185.0
11592.3
1998
9360.3
11499.6
2000
14308.0
15200.0
( Nguồn : Niên giảm thống kê 2000. NXB Thống kê, 2001.tr.400)
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu trong thời kì 1994 - 2000.
b) Dựa vào bảng số liệu đã cho, hãy rút ra các nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kì này.
.....................HẾT ...................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1:(3 điểm )
Trái Đất vẫn có ngày và đêm ( 0,5 điểm )
- Một năm chỉ có một ngày và một đêm ( 0,5 điểm )
- Ngày dài 6 tháng, đêm dài 6 tháng ( 0,5 điểm )
- Ban ngày, mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội.( 0,5 điểm )
- Ban đêm sẽ trở lên rất lạnh.( 0,5 điểm )
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm gây ra sự chênh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nữa cầu ngày và đêm. Từ đó hình thành những luồn gió cực mạnh .( 0,5 điểm )
- Bề mặt Trái Đất sẽ không còn sự sống.( 0,5 điểm )
Câu 2:(3 điểm ) . Mỗi kết quả là 0,3 điểm
Vị trí
Tô-ki-ô
Niu- Đê- li
Xít- ni
Oa- sinh-tơn
Lốt- An- giơ- lét
Kinh độ
1350 Đ
750 Đ
1500 Đ
750 T
1200 T
Giờ
20
16
21
6
3
Ngày
1/3/06
1/3/06
1/3/06
1/3/06
1/3/06
Câu 3: (3 điểm )Mỗi kết quả là 0,5 điểm
Tính góc chiếu sáng:
Ngày
Góc chiếu sáng
22-6
22-12
Tại điểm A ( 7015’ B )
73048’
59018’
Tại điểm B ( 18022’ N )
48011’
84055’
Câu 4: (3 điểm )
Đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay.
a) Đặc điểm nguồn lao động: (1,5 điểm )
* Số lượng: Nguồn lao động dồi dào và tăng còn nhanh ( Dẫn chứng năm 1998 là 37.4 triệu lao động . Mỗi năm tăng khoảng1.1 triệu lao động ).
* Chất lượng:
- Các yếu tố truyền thống: cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm sản xuất, có khả năng tiếp thu KHKT; tuy vậy, còn thiếu tác phong công nghiệp , kỉ luật lao động chưa cao.
- Trình độ chuyên môn kĩ thuật ngày càng cao. Dẫn chứng : 5 triệu lao động có trình độ CMKT, trong đó có 23% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. Nhưng đội ngũ lao động có CMKT còn mỏng so với yêu cầu.
* Phân bố: không đồng đều, cả về số lượng và chất lượng lao động. Ở đồng bằng Sông Hồng . Đông Nam Bộ và nhất là một số thành phố lớn tập trung nhiều lao động , nhất là lao động có CMKT. Vùng núi và trung du thiếu lao động , nhất là lao động có CMKT.
b) Tình hình sử dụng lao động: (1,5 điểm )
* Trong các ngành kinh tế : Phần lớn ( 63.5% ) làm nông, lâm, ngư nghiệp và có xu hướng giảm . Tỉ trọng lao động trong công nghiệp – xây dựng ( 11.9% ) và trong khu vực dịch vụ ( 24.6% ) còn thấp, nhưng đang tăng lên.
* Trong các thành phần kinh tế: đại bộ phận lao động làm trong khu vực ngoài quốc doanh, và tỉ trọng của khu vực này có xu hướng tăng . Khu vực quốc doanh chỉ chiếm 15% lao động ( 1985), giảm xuống còn 9% ( 1998).
* Năng xuất lao động xã hội nói chung còn thấp.
* Tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp còn là vấn đề xã hội gay gắt ( Dẫn chứng)
Câu 5. ( 4 điểm )
a. Biểu hiện của sự chuyển dịch theo ngành :
+ Sự chuyển dịch trong các ngành kinh tế ( 1 điểm)
* Tỉ trọng Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu kinh tế trong năm 1985 (40,2%) đến 1990 (38,7%). Tuy nhiên, đang có xu hướng giảm dần 40,2% (1985), 38,7% (1990), 25,8% (1998), 24,3% (2000).
* Tỉ trọng ngành CN 1985 đến 1990 giảm (do sự xáo trong sắp xếp lại cơ cấu) nhưng đến nay đang có xu hướng tăng dần : 27,3 (1985), 22,7% (1990), 32,5% (1998), 36,61% (2000).
* Dịch vụ tăng mạnh 32,5% (1985) đến 41,7% (1998)
+ Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành : ( 1,5 điểm)
* Công nghiệp :
® Trước đổi mới : chú trọng phát triển công nghiệp nặng nhưng kém hiệu quả (do thiếu nguồn lực)
® Thời kỳ đầu đổi mới : CN nhẹ và CN thực phẩm được chú trọng phát triển để phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn : LT - TP ; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
® Hiện nay : chiếm ưu thế là các ngành sử dụng lợi thế tương đối và lao đồn và tài nguyên (ví dụ).
* Nông nghiệp :
® Chăn nuôi phát triển khá.
® Trồng và chế biến cây CN xuất khẩu được mở rộng, đạt hiệu quả cao (cho VD).
® Thủy sản được chú trọng phát triển.
* Các ngành khác : bưu điện, thong tin liên lạc đã được phát triển tăng tốc và đi trước 1 bước so với sự chuyển dịch của cơ cấu ngành.
b. Sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ : ( 1,5 điểm)
* Nông nghiệp : Đang hình thành và phát triển vùng nôngnghiệp sản xuất hàng hóa (ví dụ).
* Công nghiệp : Phát triển các khu CN tập trung, các khu chế xuất ở các tỉnh thành phố (VD). Các trung tâm CN mới đang hình thành.
* Trong cả nước đang nổi lên các vùng kinh tế phát triển năng động (nêu các vùng).
* Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm : 3 vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền Bắc – Trung – Nam (kể tên các vùng kinh tế trọng điểm).
Câu 6: (4 điểm )
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu trong thời kì 1994- 2000.
* Xử lí số liệu:( 1 điểm )
Năm
Tổng cộng
Chia ra
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1994
100.0
41.0
59.0
1996
100.0
39.4
60.6
1997
100.0
44.2
55.8
1998
100.0
44.9
55.1
2000
100.0
48.5
51.5
* Chọn dạng biểu đồ : biểu đồ miền ( 1 điểm )
b) Dựa vào bảng số liệu dã cho, hãy rút ra các nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kì này.
Để nhận xét một cách đầy đủ. Thí sinh cần xử lí tiếp bảng số liệu. Kết quả xử lí số liệu như
sau: ( 0,5 điểm )
Năm
Cán cân xuất nhập khẩu ( triệu USD)
Tỉ lệ xuất nhập khẩu
( %)
1994
-1771.5
69.6
1996
-3887.7
65.1
1997
-2407.3
79.2
1998
-2139.3
81.4
2000
-892
94.1
Nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu 1994-2000:
a) Tình hình chung: ( 0,5 điểm)
- Tổng trị giá xuất nhập khẩu tăng liên tục, tăng tới 3.0 lần ( từ 9880.1 lên 29508.0 triệu đô la ).
- Trị giá xuất khẩu tăng 3.5 lần , còn trị giá nhập khẩu tăng 2.6 lần.
b) Tương quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu : (0,5 điểm )
- Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu nên cơ cấu xuất nhập khẩu dần đi đến cân đối ( thí sinh cũng có thể nhận xét về tỉ lệ xuất nhập khẩu tăng dần).
- Nước ta vẫn nhập siêu, nhưng đã giảm nhiều. Mức nhập siêu lớn nhất là năm 1996( -3887.7 triệu USD), đến năm 2000 chỉ còn -892 triệu USD.
c) Diễn biến theo các thời kì:(0,5 điểm )
- Từ 1994 đến 1996: Tốc độ tăng mạnh ( do ảnh hưởng của việc nước ta bình thường hoá quan hệ với Mĩ và gia nhập ASEAN năm 1995).
- Thời gian 1997-1998 tốc độ tăng bị chững lại do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997. Năm 2000 trị giá xuất nhập khẩu lại tăng mạnh.
BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Địa lý - Thời gian 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2 điểm) Vẽ đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm, hãy xác định khu vực nào trên trái đất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần, nơi nào chỉ có một lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
Câu 2: ( 2 điểm) Ở tại các vĩ độ 1005’B, 5017’B, 1508’N, và 2105’N . Góc nhập xạ lúc mặt trời lên thiên đỉnh cao nhất vàp ngày hạ chí và đông chí là bao nhiêu?
Câu 3:( 2 điểm) Một Hội nghị được tổ chức ở nước Anh vào lúc 20 giờ ngày 20/10/2006 thì ở Hà Nội ( Việt Nam) Newdeli (Ấn Độ) và Oasinton ( Hoa Kỳ) là mấy giờ?Biết rằng Anh múi giờ 0, Hà Nội múi giờ 7, Newdeli múi giờ 5 và Oasinton múi giờ 19.
Câu 4: (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: nhận xét về tình hình phân bố dân số trong cả nước.
Mật độ dân số theo vùng lãnh thổ Việt Nam thời kỳ 1999 – 2003:
Các vùng
Mật độ dân số (người /Km2)
% so với dân số cả nước
% so với diện tích cả nước
1999
2003
Cả nước
231
245
100
100
Tây Bắc
162
67
3,0
10,9
Đông Bắc
135
141
11,4
19,8
Đồng bằng sông Hồng
1180
1195
21,19
4,5
Bắc Trung Bộ
194
202
12,9
15,6
Duyên Hải Nam Trung Bộ
197
208
8,5
10,1
Tây nguyên
75
82
5,6
16,5
Đông Nam Bộ
337
368
15,8
10,5
Đồng Bằng sông Cửu Long
408
426
20,9
12,1
Câu 5: ( 2 điểm) Dựa vào số liệu sau: Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ người có việc làm so với lực lượng lao động của mỗi vùng kinh tế nước ta và nêu nhận xét.
Đơn vị : Nghìn người
Các vùng kinh tế
Lực lượng lao động
Số người chưa có việc làm
Miền núi trung du phía Bắc
6433
87,9
Đồng bằng Sông Hồng
7383
182,7
Duyên Hải miền Trung
8469
245,1
Tây Nguyên
1442
15,6
Đông Nam Bộ
4391
204,3
Đồng bằng sông Cửu Long
7748
229,9
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 12 NĂM HỌC 2007-2008
Câu 1: (2 điểm) Vẽ đẹp chính xác (1 điểm)
Ở tại chí tuyến Bắc mặt trời lên thiên đỉnh 1 năm một lần vào ngày 22/6 ( hạ chí), ở chí tuyến Nam mặt trời lên thiên đỉnh một năm một lần vào ngày 22/12 (đông chí)
-Từ khu vực chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam mặt trời lên thiên đỉnh một năm 2 lần ? Ở xích đạo vào ngày 21/3 và 23/9 đó là ngày xuân phân và thu phân( 1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Góc nhập xạ lúc mạt trời lên cao nhất ( tính đúng mỗi câu 0,25 điểm)
Vĩ độ
Hạ chí (22/6)
Đông chí (22/12)
1005’B
76038’
56028’
5017’B
71050’
61016’
1508’N
51025’
81041’
20051’N
45042’
37024’
Câu3: (2 điểm)
Giải:
- Ở Anh 20 giờ ngày 20/10 thì ở Việt Nam:20 giờ + 7 giờ= 27 giờ (tức là 3giờ ngày 21/10/2006)
Ở Newdeli 20 giờ ngày 20/10 +5 giờ = 25 giờ ( tức là 1giờ ngày 21/10/2006)
- Ở Oasinton : 20 giờ - 5 giờ = 15 giờ ngày 20/10/2006
Câu 4: ( 2 điểm)
Nhận xét: dân cư tập trung đông đúc nhất ở hai vùng đồng bằng(Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long) và vùng Đông Nam Bộ. Riêng 2 vùng đồng bằng chiếm 16,6% diện tích cả nước, đã tập trung 42,8% dân số ( 0,5điểm)
- Dân cư thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên ( Tây Bắc, Đông Bắc và Tây Nguyên)
Khu vực này chiếm tới 47,2% diện tích tự nhiên toàn quốc nhưng chỉ có 18,9% dân số (0,5 điểm)
- Dân cư phân bố không đều trên bình diện vĩ mô và vi mô (Ở các đơn vị hành chính – lãnh thổ cấp thấp hơn. Ở Komtum chỉ có 35 người/1km2 Trong khi mật độ dân số ở Bắc Ninh là 1225 người/1km2 t ức l à h ơn kém nhau 34 lần (1 điểm)
Câu 5: ( 2 điểm)
Xử lí số liệu :
- Số người có việc làm của từng vùng ( %) (0,5 điểm)
- Trung du miền núi phía Bắc (98,6%)
- Đ ồng bằng sông Hồng ( 97,5%)
- Duyên Hải miền trung (97,4%)
- Tây Nguyên ( 98,9%)
- Đồng bằng sông Cửu Long (97,0%)
Vẽ biểu đồ: (1 điểm)
Vẽ 6 hình tròn có bán kính khác nhau
Vẽ chính xác rõ đẹp có chú thích đầy đủ , tên biểu đồ
Nhận xét: (0,5 điểm)
Vùng kinh tế có tỉ lệ người có việc làm cao nhất là Tây Nguyên (98,9%)
Trung du miền núi phía bắc 98,6%
Vùng kinh tế có tỉ lệ ngưòi có việc làm th ấp nhất là Đông Nam Bộ 95,3%
Vấn đề việc làm đang là nỗi bức xúc gay gắt ở nước ta. Nhà nước và nhân dân ta đang tìm mọi cách để giải quyết việc làm, vì nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc ổn định phát triển kinh tế xã hội.
Hết
BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI
MÔN ĐỊA LÝ ( 150 PHÚT )
Câu 1: ( 2đ )
Xác định các hướng còn lại trong sơ đồ sau :
E
W
Câu 2:(4 đ)
Cho 3 địa điểm sau đây :
Hà nội vĩ độ : 21 0 02’ B
Huế vĩ độ : 16 0 26’ B
Tp Hồ Chí Minh vĩ độ : 10 0 47’ B
a. Vào ngày tháng năm nào trong năm ,Mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế?
(Cho biết cách tính. Được phép sai số ± 1 ngày)
b. Tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt trời ở Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh khi mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế.
Câu 3:(7 điểm)
a.Dựa vào At lát Địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm mưa của khu vực Huế và Đà Nẵng. Giải thích tại sao có đặc điểm mưa như vậy?
Câu 4:(6 điểm)
Cho bảng số liệu dưới đây :
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ THỰC
TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị :tỉ đồng)
Năm
Nông ,Lâm và thủy sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
1990
1995
1996
1997
2000
2002
16 252
62 219
75 514
80 826
108 356
123 383
9 513
65 820
80 876
100 595
162 220
206 197
16 190
100 853
115 646
132 202
171 070
206 182
Nguồn: Niên gián thống kê CHXHCN Việt Nam, NXB Thống kê, 2004, trang 49
Nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được (chỉ nêu các dạng và cách vẽ, không cần vẽ cụ thể ) để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo số liệu đã cho.
Lựa chọn một dạng biểu đồ thích hợp nhất và giải thích tại sao có sự lựa chọn này.
Vẽ biểu đồ đã được lựa chọn .
ĐÁP ÁN GỢI Ý
Câu 1: (2điểm )
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm , sai một trong các hướng chính không chấm điểm.
N
Bắc (North)
EN
Đông Bắc
S
Nam (South)
N - EN
Bắc- Đông Bắc
W
Tây (West)
ES
Đông Nam
E
Đông (East)
WS
Tây Nam
Câu 2:(4 điểm)
a. Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế 16 0 26’ B
- Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến
Câu 3: (7 điểm)
Đặc điểm mưa (2 điểm)
Là khu vực (các tỉnh) có lượng mưa trung bình năm cao nhất so với các tỉnh ở đồng bằng. (0,5 điểm)
Có lượng mưa chủ yếu vào mùa đông (0,5 điểm)
Lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11 (0,5 điểm)
Có lượng mưa tháng 10 cao nhất cả nước (0,5 điểm)
Giải thích được đặc điểm mưa của khu vực Huế - Đà Nẵng (2 điểm)
Khu vực này chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông qua biển. (0,5 điểm)
Nằm trước các sườn đó gió mùa mùa đông (0,5 điểm)
Tháng 10, 11 là thời kỳ của dải hội tụ nhiệt đới thường áng ngữ khu vực Huế - Đà Nẵng (1 điểm)
Nếu thí sinh làm tương đối tốt hai câu, nhưng chưa đạt điểm tối đa (4 điểm) thì có thể xét thưởng điểm cho những trường hợp sau đây:
Sở dĩ mùa hạ khu vực này ít mưa là do ảnh hưởng của gió phơn tây nam (0,5 điểm)
Đà Nẵng có mưa ít hơn Huế là do ảnh hưởng của khối núi Bạch Mã. (0,5 điểm)
Câu 4: (6 điểm)
Lựa chọn và vẽ biểu đồ thích hợp nhất (4 điểm)
Nêu các dạng có thể vẽ được để thể hiện chuyển dịch cơ cấu:
Biểu đồ tròn (xử lý số liệu và vẽ 6 hình tròn)
Biểu đồ cột chồng (xử lý số liệu và vẽ 6 cột chồng)
Biểu đồ ô vuông (xử lý số liệu và vẽ 6 ô vuông)
Biểu đồ miền (xử lý số liệu và vẽ biểu đồ miền)
Chọn một dạng thích hợp nhất và giải thích
Chọn biểu đồ miền
Giải thích
+ Các dạng còn lại tuy không sai, nhưng không thấy được cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu một cách trực quan.
+ Dạng biểu đồ miền đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của câu hỏi và rất trực quan.
Vẽ biểu đồ miền
- Kết quả xử lý số liệu (%):
Năm
Tổng cộng
Chia ra
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
1990
1995
1996
1997
2000
2002
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
38,7
27,2
27,8
25,8
24,5
23,0
22,7
28,8
29,7
32,1
36,7
38,5
38,6
44,0
42,5
42,1
38,8
38,5
Vẽ biểu đồ miền, yêu cầu:
+ Vẽ chính xác khoảng cách năm, chia và ghi đầy đủ % ở trục đứng và năm ở trục ngang, đẹp.
+ Có chú giải và tên biểu đồ.
Nhận xét và giải thích: (2 điểm)
Nhận xét:
Có sự chuyển dịch rõ rệt.
Xu hướng là tăng tỷ trọng khu vực II (Công nghiệp - Xây dựng) và
khu vực III (Dịch vụ), giảm tỷ trọng khu vực I (Nông - Lâm - Thủy sản)
Giải thích:
Theo xu thế chung của thế giới.
Đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước, phục vụ sự nghiêp công nghiệp hóa hiện đại hóa.
.............................................................
Bộ đề này tham khảo sách:
Bồi dưỡng học sinh giỏi (LÊ THÔNG)
Tuyển tập đề thi OLYMPIC thứ XIII-2000
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO KYØ THI HOÏC SINH GIOÛI
ÑOÀNG BAÈNG SOÂNG CÖÛU LONG
ÑOÀNG THAÙP LAÀN THÖÙ XV
Ñeà chính thöùc
ÑEÀ THI MOÂN: ÑÒA LYÙ
Thôøi gian laøm baøi: 180 phuùt (khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
Ngaøy thi: 05 thaùng 01 naêm 2008
(Ñeà thi goàm coù: 02 trang)
Caâu 1: (3 ñieåm )
Döïa vaøo baûng soá lieäu veà soá giôø chieáu saùng trong ngaøy treân caùc vó ñoä. Haõy nhaän xeùt vaø giaûi thích:
Vó tuyeán
Soá giôø chieáu saùng trong ngaøy
21/3
22/6
23/9
22/12
66033’B (VCB)
23027’B (CTB)
00 (XÑ)
23027’N (CTN)
66033’N (VCN)
12
12
12
12
12
24
13,5
12
10,5
0
12
12
12
12
12
0
10,5
12
13,5
24
Caâu 2: ( 2 ñieåm )
Daân soá trung bình cuûa Chaâu AÙ naêm 2005 laø 3921 trieäu ngöôøi, tæ suaát sinh thoâ trong naêm laø 20‰, haõy tính soá treû em ñöôïc sinh ra trong naêm. Neáu tæ suaát töû thoâ laø 7‰ thì tæ suaát gia taêng töï nhieân laø bao nhieâu? Trong naêm 2005 Chaâu AÙ coù theâm bao nhieâu ngöôøi? Giaûi thích vì sao Chaâu AÙ coù soá daân ñoâng nhaát theá giôùi?
Caâu 3: ( 3 ñieåm )
Söû duïng Atlat - trang 7 vaø caùc kieán thöùc ñòa lí ñaõ hoïc, em haõy cho bieát caùc nguyeân nhaân cô baûn laøm cho khí haäu nöôùc ta mang tính chaát nhieät ñôùi, gioù muøa, aåm ?
Caâu 4: ( 3 ñieåm ).
Caên cöù vaøo baûng soá lieäu:
NHIEÄT ÑOÄ TRUNG BÌNH THAÙNG VAØ NAÊM
TAÏI HAØ NOÄI VAØ TP. HOÀ CHÍ MINH ( 0C )
Thaùng
Ñòa ñieåm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Naêm
Haø Noäi
16,4
17,0
20,2
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
23,5
TP. Hoà
Chí Minh
25,8
26,7
27,9
28,9
28,3
27,5
27,1
27,1
26,8
26,7
26,4
25,7
27,1
Haõy phaân tích söï khaùc bieät trong cheá ñoä nhieät cuûa hai ñòa ñieåm treân vaø giaûi thích vì sao coù söï khaùc bieät ñoù.
Caâu 5: ( 3 ñieåm ).
Döïa vaøo baûng soá lieäu döôùi ñaây:
TÌNH HÌNH DAÂN SOÁ NÖÔÙC TA TÖØ 1990-2001
NAÊM
TOÅNG SOÁ
(ngaøn ngöôøi)
NAM
(ngaøn ngöôøi)
NÖÕ
(ngaøn ngöôøi)
TOÁC ÑOÄ GIA TAÊNG
(%)
1990
1995
1997
1999
2001
66.016,7
71.995,5
74.306,9
76.596,7
78.685,8
32.202,8
35.237,4
36.473,1
37.662,1
38.684,2
33.813,9
36.758,1
37.833,8
38.934,6
40.001,6
1,92
1,65
1,57
1,51
1,35
Haõy:
a)Veõ bieåu ñoà thích hôïp theå hieän tình hình daân soá cuûa nöôùc ta.
b)Neâu nhaän xeùt veà tình hình daân soá nöôùc ta töø 1990-2001.
Caâu 6: ( 3 ñieåm ).
Döïa vaøo AÙtlaùt ñòa lí Vieät Nam vaø kieán thöùc ñaõ hoïc:
a. Chöùng minh söï phaân hoùa laõnh thoå cuûa ngaønh coâng nghieäp ôû nöôùc ta.
b. Giaûi thích taïi sao ñoàng baèng soâng Hoàng vaø vuøng phuï caän coù möùc ñoä taäp trung coâng nghieäp theo laõnh thoå vaøo loaïi cao nhaát trong caû nöôùc?
Caâu 7: ( 3 ñieåm ).
Döïa vaøo Atlat trang 16 so saùnh quy moâ, cho bieát caùc ngaønh coâng nghieäp chính cuûa caùc trung taâm coâng nghieäp ôû vuøng Ñoâng Nam Boä.
---------------------------HEÁT-------------------------------
( Hoïc sinh ñöôïc söû duïng aùt-laùt Ñòa lyù Vieät Nam khi laøm baøi thi).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MOÂN: ÑÒA LYÙ
(Hướng dẫn chấm câu 1 gồm có 01 trang)
CAÂU
NOÄI DUNG
ÑIEÅM
1
(3ñieåm)
Nhaän xeùt (1,0 ñ)
Ngaøy 21/3 vaø 23/9: Moïi nôi treân Traùi Ñaát ñeàu coù soá giôø chieáu saùng baèng nhau, baèng 12 giôø.
Ngaøy 22/
File đính kèm:
- Bo de thi hoc sinh gioi Dia ly 12.doc