Bộ đề thi kiểm tra học kỳ 2 môn: Vật lý THCS

Đề:

1.Một đĩa kim loại mỏng, chính giữa có lỗ tròn. Hỏi khi đun nóng đều đĩa, kích thước lỗ tròn có thay đổi không ? Vì sao ? (1đ)

2. Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn , lỏng , khí có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau ?(3đ)

3. Đổi từ 0C sang 0F các giá trị sau đây:300C, 550C ? (2đ)

4. Sự nóng chảy là gì? Đặc điểm của sự nóng chảy ? (2đ)

5. Tại sao những ngày nắng và lộng gió thì sản xuất được nhiều muối ? (1đ)

6. Tại sao khi tắm ta có cảm giác mát lạnh ? (1đ)

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi kiểm tra học kỳ 2 môn: Vật lý THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1 Phòng GD-ĐT Mộc Hóa. THI KIỂM TRA HKII Trường THCS VĨNH THUẬN MÔN: VẬT LÝ 6 Họ tên:…………………………………………………….. Thời gian: 45 phút Lớp: …………….. Điểm Số tờ Chữ kí GT Chữ kí GK Đề: 1.Một đĩa kim loại mỏng, chính giữa có lỗ tròn. Hỏi khi đun nóng đều đĩa, kích thước lỗ tròn có thay đổi không ? Vì sao ? (1đ) 2. Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn , lỏng , khí có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau ?(3đ) 3. Đổi từ 0C sang 0F các giá trị sau đây:300C, 550C ? (2đ) 4. Sự nóng chảy là gì? Đặc điểm của sự nóng chảy ? (2đ) 5. Tại sao những ngày nắng và lộng gió thì sản xuất được nhiều muối ? (1đ) 6. Tại sao khi tắm ta có cảm giác mát lạnh ? (1đ) Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VẬT LÝ 6 – ĐỀ 1 1. Khi đun nóng đều đĩa, đĩa tròn nở đều ra mọi phía (0.5đ), kích thước lỗ tròn thay đổi (0.5đ) 2. Giống nhau: Các chất rắn, lỏng ,khí (0.5đ) đều nở ra khi nóng lên (0.5đ), co lại khi lạnh đi (0.5đ). * Khác nhau: - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0.5đ) - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0.5đ) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0.5đ) 3. * 300C = 00C + 300C (0.5đ) = 320F + (30 x1,80F) = 860F (0.5đ) * 550C = 00C + 550C (0.5đ) = 320F + (55 x 1,80F) =1310F (0.5đ) 4. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0.5đ). - Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định (0.5đ). Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (0.5đ). Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau (0.5đ) 5. Nắng to( nhiệt độ tăng), lộng gió đều có tác dụng làm cho tốc độ bay hơi của nước nhanh hơn(0.5đ), nước bốc hơi nhanh hơn nên ta thu được nhiều muối (0.5đ) 6. Sau khi tắm, nước trên người bay hơi (0.5đ), khi nước bay hơi, nhiệt độ cơ thể giảm xuống gây cho ta cảm giác mát lạnh (0.5đ) Phòng GD-ĐT Mộc Hóa. THI KIỂM TRA HKII ĐỀ 2 Trường THCS Bình Hòa Đông MÔN: VẬT LÝ 6 Họ tên:…………………………………………………….. Thời gian: 45 phút Lớp: …………….. Điểm Số tờ Chữ kí GT Chữ kí GK Đề: 1.Một học sinh nói: khi đun nước ta đổ nước thật đầy ấm, nước vẫn không tràn ra ngoài vì bình và nước đều nở ra. Câu trả lời trên đúng hay sai ? Vì sao ? (2đ) 2. Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn , lỏng , khí có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau ?(3đ) 3.Có một hỗn hợp bột băng phiến và cát mịn. Em hãy nghĩ cách để tách băng phiến ra khỏi hỗn hợp. ?(2đ) 4. Đổi từ 0C sang 0F các giá trị sau đây:370C, 250C ? (2đ) 5.Muốn vũng nước mau khô, người ta dùng chổi quét rộng vũng nước ra. Tại sao người ta làm vậy ?(1đ) Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VẬT LÝ 6 – ĐỀ 2 1. Câu trả lời sai (0.5đ) vì khi đun nóng cả nước và bình đều nóng lên, nở ra (0.5đ), nhưng sự nở vì nhiệt của ấm ít hơn sự nở vì nhiệt của nước (0.5đ), do đó nước sẽ tràn ra ngoài (0.5đ) 2. Giống nhau: Các chất rắn, lỏng ,khí (0.5đ) đều nở ra khi nóng lên (0.5đ), co lại khi lạnh đi (0.5đ). * Khác nhau: - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0.5đ) - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0.5đ) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0.5đ) 3. Cho hỗn hợp vào ống thủy tinh rồi nhúng vào nước sôi (0.5đ). Băng phiến nóng chảy ở 800C (0.5đ), cát lắng xuống đáy ống (0.5đ). chắt phần băng phiến lỏng ra và để nguội ta được băng phiến nguyên chất .(0.5đ) 4. * 370C = 00C + 370C (0.5đ) = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F (0.5đ) *250C = 00C + 250C (0.5đ) = 320F + (25 x 1,80F) = 770F (0.5đ) 5. Người ta dùng chổi quét rộng vũng nước ra để tăng diện tích mặt thoáng của vũng nước(0.5đ), nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên mau khô hơn (0.5đ) Phòng GD-ĐT Mộc Hóa. THI KIỂM TRA HKII ĐỀ 1 Trường THCS Bình Hòa Đông MÔN: VẬT LÝ 7 Họ tên:…………………………………………………….. Thời gian: 45 phút Lớp: …………….. Điểm Số tờ Chữ kí GT Chữ kí GK Đề: 1. Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách nào ? Cho ví dụ. (1đ) 2. Số vôn trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết điều gì ? (1đ) 3. Dòng điện là gì ? Muốn cho bóng đèn cháy sáng, bếp điện toả nhiệt, máy thu hình hoạt động thì cần có điều kiện gì ? (1 đ) 4. Mạch điện thường có các bộ phận nào ? (1 đ) 5. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:(2 đ) a. Biết U12 = 4,3V ; U23 = 3,5V. Hãy tính U13. b. Biết U13 = 15,3V ; U12 = 5,8V. Hãy tính U23. c. Biết U23 = 11.5V ; U13 = 23,2V. Hãy tính U12. 1 2 3 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 6. Biết rằng cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chảy tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chảy, tóc bị nhiễm điện loại gì ? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại ? b.Vì sao có những lần sau khi chảy tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?(2đ). 7. Vẽ mạch điện gồm nguồn điện có 3 pin, 1 công tắc, 1 bóng đèn, công tắc điều khiển đóng mở bóng đèn.(2 đ) Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VẬT LÝ 7- ĐỀ 1 1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát (0.5 đ). Ví dụ :thước nhựa bị nhiễm điện sau khi cọ xát vào vải khô.(0.5 đ) 2. Số vôn trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện thế định mức (0.5 đ) để dụng cụ đó hoạt động bình thường (0.5 đ) 3. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng (0.5 đ). Muốn cho các thiết bị điện hoạt động cần có dòng điện chạy trong các thiết bị đó. (0.5 đ) 4.Mạch điện thường có: nguồn điện , dây dẫn, (0.5 đ),khoá K, các thiết bị dùng điện (0.5 đ) 5.Ta có : U13 = U12 + U23 (0.5 đ) a. U13 = 4,3 + 3,5 = 7,8 V (0.5 đ) b. U23 = U13 – U12 = 15,3 – 5,8 = 9,5 V (0,5 đ). c. U12 = U13 – U23 = 23,2 – 11,5 = 11,7 V (0,5 đ). 6. a. Tóc bị nhiễm loại điện dương (0.5 đ). Khi đó các electron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (0.5 đ). b. Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại(0.5 đ), chúng đẩy nhau (0.5 đ). 7.Vẽ được: -Nguồn điện 3 pin: 0.5đ -Công tắc ( đóng hay mở ): 0.5đ -Bóng đèn : 0.5đ. -Vẽ hình hoàn chỉnh có chiều dòng điện đúng: 0.5đ Ÿ Ÿ Phòng GD-ĐT Mộc Hóa. THI KIỂM TRA HKII ĐỀ 2 Trường THCS Bình Hòa Đông MÔN: VẬT LÝ 7 Họ tên:…………………………………………………….. Thời gian: 45 phút Lớp: …………….. Điểm Số tờ Chữ kí GT Chữ kí GK Đề: 1.Chất dẫn điện và chất cách điện khác nhau ở chỗ nào ? Những chất sau đây chất nào là chất dẫn điện, chất nào là chất cách điện : ruột viết chì, dung dịch muối ăn, nhôm, đoạn dây đồng, không khí.(2 đ) 2. Thế nào là vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm ?(1đ) 3. Nêu vai trò của nguồn điện ? (1đ) 4. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V. Hỏi : a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu ? b. Các dụng cụ này đượcmắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạng điện này là 220V.(2đ) 5. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 nguồn điện mắc liên tiếp nhau và 1 khoá K mở, tất cả mắc nối tiếp với bóng đèn.(2đ) 6. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:(2 đ) a. Biết U12 = 3,2V ; U23 = 4,9V. Hãy tính U13. b. Biết U13 = 13,2V ; U12 = 6,3V. Hãy tính U23. c. Biết U23 = 12,5V ; U13 = 23,2V. Hãy tính U12. 1 2 3 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN VẬT LÝ 7- ĐỀ 2 1. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua(0.5 đ), còn chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua (0.5 đ). - Chất dẫn điện: dung dịch muối ăn, đoạn dây đồng, nhôm. (0.5 đ) - Chất cách điện : ruột viết chì, không khí. (0.5 đ) 2. - Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron (0.5 đ) - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron (0.5 đ) 3. Nguồn điện có khả năng cung cấp điện năng (0.5 đ) cho các thiết bị điện hoạt động bình thường (0.5 đ) 4. a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường (0.5 đ) thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là 220V (0.5 đ) b. Vì hiệu điện thế của mạng điện trong gia đình là 220V (0.5 đ) nên các dụng cụ này phải mắc song song.(0.5 đ) 5. Vẽ đúng: - 2 nguồn điện (0.5đ) - 1 bóng đèn (0.5đ) - 1 khóa K đóng (0.5đ) - chiều dòng điện (0.5đ)Ÿ Ÿ 6.Ta có : U13 = U12 + U23 (0.5 đ) a. U13 = 3,2 + 4,9 = 8,1V (0.5 đ) b. U23 = U13 – U12 = 13,2 – 6,3 = 6,9V (0,5 đ). c. U12 = U13 – U23 = 23,2 – 12,5 = 10,7 V (0,5 đ). Phòng GD-ĐT Mộc Hóa. THI KIỂM TRA HKII ĐỀ 1 Trường THCS Bình Hòa Đông MÔN: VẬT LÝ 8 Họ tên:…………………………………………………….. Thời gian: 45 phút Lớp: …………….. Điểm Số tờ Chữ kí GT Chữ kí GK Đề: 1. Dùng búa đóng đinh cắm vào tường . Năng lượng của vật nào đ lm đinh cắm vào tường ? Đó là dạng năng lượng nào ?(1đ) 2. Vì sao về ma nắng nn mặc o mu nhạt, ma lạnh ta mặc o mu đậm (1đ)? 3.Một vật được lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, biết thế năng của vật ở đỉnh mặt phẳng nghiêng là 100J. Xác định động năng của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát.(1đ) 4. Lấy một ly nước đầy , bỏ ít đường từ từ vào ly, ta thấy ly nước vẫn không bị tràn, giải thích tại sao ?(1đ) 5. Ở nhà gỗ ta thấy mát hơn ở nhà tôn, tại sao ?(1đ) 6. Người ta thả vào 200g nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ hỗn hợp sau khi có sự cân bằng nhiệt là 400C.Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu ? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kgK. (3đ) 7. Năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. a. Con số trên có ý nghĩa gì ? b. Nếu dốt cháy hoàn toàn 2 lít xăng thì có thể thu được nhiệt lượng là bao nhiêu ? cho biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3. (2 đ) Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VẬT LÝ 8- ĐỀ 1 1. Năng lượng của búa đập vào đ lm đinh cắm vào tường.(0.5đ) Năng lượng này có dạng là động năng.(0.5đ) 2. -Áo sẫm màu hấp thụ bức xạ nhiệt tốt, do đó mùa lạnh nên mặc áo sẫm màu để thấy ấm áp hơn(0.5đ). - Áo màu nhạt, sáng ít hấp thụ bức xạ nhiệt nên dùng để mặc trong mùa nóng , cảm giác mát mẻ hơn(0.5đ). 3. Khi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống thì thế năng của vật chuyển hoá thành động năng(0.5đ). Đến chân mặt phẳng nghiêng thì thế năng đ chuyển hố hồn tồn thnh động năng nên động năng của vật lúc này là 100J.(0.5đ) 4. Do giữa các nguyên tử, phân tử của nước có khoảng cách (0.5đ) nên các phân tử đường chui vào khoảng cách giữa các phân tử nước(0.5đ) 5. Vì gỗ dẫn nhiệt kém (0.5đ), cịn tơn dẫn nhiệt tốt (0.5đ). 6.Tóm tắt: (0.5đ) mnước = 200g = 0,2kg. mđồng = 600g = 0,6kg. t1 = 1000C t = 400C cnước = 4200J/kgK cđồng = 380J/kgK. t2 = ? Giải Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 400C Q1 = m1c1 (t1 – t) = 0,6.380.60 = 13680 J (0.5đ) Nhiệt lượng nước nhận vào khi tăng nhiệt độ từ 400C lên 1000C: Q2 = m2c2 (t – t2) = 0,2.4200.(40 – t2) (0.5đ) Phương trình cn bằng nhiệt : Q1 = Q2 (0.5đ) 13680 = 0,2.4200.(40 – t2) (0.5đ) => t2 = 23,70C (0.5đ) 7. a. Số đó cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg xăng đốt cháy hoàn toàn là 46.106 J/kg. (0.5đ) b. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 2 lít xăng. Q = m. q (0.5đ) Với m = D.V = 700. 0,002 = 1.4kg (0.5đ) Q = 1,4. 46.106 = 64,4.106 J (0.5đ) Phòng GD-ĐT Mộc Hóa. THI KIỂM TRA HKII ĐỀ 2 Trường THCS Bình Hòa Đông MÔN: VẬT LÝ 8 Họ tên:…………………………………………………….. Thời gian: 45 phút Lớp: …………….. Điểm Số tờ Chữ kí GT Chữ kí GK Đề: 1. Thả một miếng đồng đ được đun nóng vào chậu nước lạnh. Vật nào toả nhiệt? Vật nào nhận nhiệt? Sau một thời gian nhiệt độ của nước và của đồng thay đổi như thế nào ?(1đ) 2. Một vật đang rơi từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, nó có những dạng năng lượng nào ?(1đ) 3.Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?(1đ) 4. Khi trời nắng nóng ta sờ vào mặt bàn nhôm và mặt bàn gỗ ta thấy mặt bàn nào nóng hơn? Tại sao ?(1đ) 5. Khi đun ấm đựng nước thì nhiệt năng của ấm và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? (1đ) 6. Năng suất toả nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/kg. a. Con số trên có ý nghĩa gì ? b. Nếu dốt cháy hoàn toàn 5 lít dầu hỏa thì có thể thu được nhiệt lượng là bao nhiêu ? Cho biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800kg/m3. (2 đ) 7. Người ta thả vào 300g nước một thỏi nhôm có khối lượng 500g ở nhiệt độ 800C. Nhiệt độ hỗn hợp sau khi có sự cân bằng nhiệt là 400C.Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu ? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK. (3đ) Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN VẬT LÝ 8- ĐỀ 2 1. Miếng đồng toả nhiệt, nước nhận nhiệt (0.5đ). sau một thời gian xảy ra sự cân bằng nhiệt, lúc đó nhiệt độ của đồng bằng nhiệt độ của nước. (0.5đ) 2. Cơ năng ( thế năng, động năng) (0.5đ), nhiệt năng (0.5đ). 3. Nhờ năng lượng của cánh cung(0.5đ). Đó là dạng thế năng(0.5đ) 4. Mặt bàn nhôm nóng hơn(0.5đ) vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn(0.5đ). 5. Nhiệt năng của ấm và nước tăng lên(0.5đ). Quá trình trn l sự truyền nhiệt(0.5đ). 6. a. Số đó cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg dầu hỏa đốt cháy hoàn toàn là 44.106 J/kg. (0.5đ) b. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 5 lít dầu hỏa. Q = m. q (0.5đ) Với m = D.V = 800. 0,005 = 4kg (0.5đ) Q = 4. 44.106 = 176.106 J (0.5đ) 7.Tóm tắt: (0.5đ) mnước = 300g = 0,3kg. mnhôm = 500g = 0,5kg. t1 = 800C t = 400C cnước = 4200J/kgK cnhôm = 880J/kgK. t2 = ? Giải Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra khi giảm nhiệt độ từ 800C xuống 400C Q1 = m1c1 (t1 – t) = 0,5.880.40 = 17600 J (0.5đ) Nhiệt lượng nước nhận vào khi tăng nhiệt độ từ 400C lên 800C: Q2 = m2c2 (t – t2) = 0,3.4200.(40 – t2) (0.5đ) Phương trình cn bằng nhiệt : Q1 = Q2 (0.5đ) 17600 = 0,3.4200.(40 – t2) (0.5đ) => t2 = 26,030C (0.5đ) Phòng GD-ĐT Mộc Hóa. THI KIỂM TRA HKII ĐỀ 1 Trường THCS Bình Hòa Đông MÔN: VẬT LÝ 9 Họ tên:…………………………………………………….. Thời gian: 45 phút Lớp: …………….. Điểm Số tờ Chữ kí GT Chữ kí GK ĐỀ: Câu 1. (1,0đ)Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? Câu 2. (1,0đ)Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Câu 3. (1,5đ) Nêu biểu hiện của mắt cận thị, cách khắc phục tật cận thị? Câu 4.(1,0đ) Nêu định luật bảo toàn năng lượng? Câu 5. (1,0đ)Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu? Câu 6. (1,0đ)Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng. Người ta đ sử dụng tc dụng gì của nh sng? Tc dụng ny gy ra hiện tượng gì ở nước biển? Câu 7. (3.5đ) Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm; cách thấu kính 30cm. a)Hy xc định vị trí, tính chất của ảnh. b) Xác định chiều cao của ảnh biết vật cao 2cm ĐÁP ÁN VẬT LÝ 9- ĐỀ 1 Câu 1. Khi đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều (0,5đ) thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. (0,5đ) Câu 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác (0,5đ) bị gy khc tại mặt phn cch giữa hai mơi trường. (0,5đ) Câu 3. Mắt cận thị nhìn r những vật ở gần, nhưng không nhìn r những vật ở xa. (0,5đ) Kính cận là thấu kính phân kỳ.(0,5đ)Mắt cận phải đeo thấu kính phân kỳ để nhìn r những vật ở xa. (0,5đ) Câu 4. Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi (0,5đ)mà nó chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.(0,5đ) Câu 5. Dựa vào công thức G = (0,5đ)=> tiêu cự dài nhất của kính lúp là f = = = 16,7cm . (0,5đ) Câu 6. Người ta đ sử dụng tc dụng nhiệt của nh sng (0,5đ) Tác dụng này gây ra hiện tượng nước biển nóng lên và bốc hơi. (0,5đ) Câu 7. TÓM TẮT: (0.5đ) OF = f = 12cm OA = 30cm. a.dựng ảnh A’B’ ? OA’ = ? b. A’B’ = ? GIẢI. a.vẽ được ảnh dựa vào hai đường truyền trong bai tia sang đặc biệt qua TKHT , xác định đúng ảnh A’B’ là ảnh thật , ngược chiều vật. (0.5đ) A’ F B A O F B' Theo hình vẽ ta cĩ Từ (1) ta suy ra: 1.Vào mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông. Hãy giải thích tại sao ?(1đ) 2. Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn , lỏng , khí có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau ?(3đ) 3. Đổi các giá trị 0C sau đây sang 0F : 450C, 600C ? (2đ) 4. Cho 2 ví dụ về sự nóng chảy của các chất ?(1đ) 5. Sự bay hơi là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào ?(2đ) 6 .Đun một ấm nước, nếu tăng lửa thì nước có mau sôi hơn hay không ? Trong quá trình sôi nhiệt độ của nước như thế nào ?(1đ) 1. Vì mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông,(0.5đ) đường dây điện giãn ra nên võng xuống (0.5đ). 2. Giống nhau: Các chất rắn, lỏng ,khí (0.5đ) đều nở ra khi nóng lên (0.5đ), co lại khi lạnh đi (0.5đ). * Khác nhau: - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0.5đ) - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0.5đ) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0.5đ) 3. * 450C = 00C + 450C (0.5đ) = 320F + (45 x 1,80F) = 1130F (0.5đ) *600C = 00C + 600C (0.5đ) = 320F + (60 x 1,80F) = 1400F (0.5đ) 4. Tùy theo ví dụ của HS, mỗi ví dụ đúng 0.5đ: ngọn nến đang cháy, băng tuyết tan ra vào mùa xuân…. 5. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi (0.5đ) - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ (0.5đ), gió (0.5đ) và diện tích mặt thoáng của chất lỏng (0.5đ) 6. Nếu tăng lửa thì nước sẽ mau sôi hơn (0.5đ). Trong quá trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi (0.5đ)

File đính kèm:

  • docDE THI MON VAT LY 6 HKII.doc
Giáo án liên quan