Bài 4: Cho tam giác cân ABC có A = 200 và AB = AC = b, BC = a.
Chứng minh: a3 +b3 = 3ab2 .
Bài 5: Cho tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC = 2a; AH là đường cao của tam giác. D và E là hình chiếu H trên AC và AB.
Tìm giá trị lớn nhất của:
a) Độ dài DE.
b) Diện tích tam giác ADHE.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 - Trường THBC Trần Quốc Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số: Căn bậc hai
Bài 1: Chứng minh rằng các số sau đây là số vô tỉ:
ệ3 - ệ2 ; b) 2ệ2+3; c) ệ5; d) ệ2 + ệ4.
Bài 2: Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:
Bài 3: Tìm các giá trị của x sao cho:
a) ệx2 -3 Ê x2 -3 ;
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:
Bài 5: Cho biểu thức :
Tìm điều kiện xác định của A
Rút gọn A c) Tìm x để A <2.
Bài 6 : a) Rút gọn biểu thức sau :
Với a> 0.
Tính tổng :
Bài 7: a) Nêu cách tính nhẩm 9972 .
Tính tổng các chữ số của A biết :
ệA = 999..96 ( có 100 chữ số 9)
Bài 8: Cho biểu thức:
Rút gọn A
Tìm x nguyên để A nguyên .
Bài 1: Ôn tập biển đổi căn bậc hai
Dạng 1: Chứng minh một số là số vô tỉ
Hình học : Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 1: Cho Tứ giác ABCD có góc D +C = 900
Chứng minh rằng: AB2 + CB2 = AC2 + BD2.
Bài 2: Cho hình thoi ABCD có góc A= 1200 . Tia A x tạo với tia AB 1 góc BA x = 150 và cắt cạnh BC tại M , cắt cạnh CD tại N.
Chứng minh :
Bài 3 : Cho tam giác vuông ABC vuông tại A; AH là đường cao, cho biết BH = a;
HC = b. Chứng minh rằng:
Bài 4: Cho tam giác cân ABC có A = 200 và AB = AC = b, BC = a.
Chứng minh: a3 +b3 = 3ab2 .
Bài 5: Cho tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC = 2a; AH là đường cao của tam giác. D và E là hình chiếu H trên AC và AB.
Tìm giá trị lớn nhất của:
Độ dài DE.
Diện tích tam giác ADHE.
Bài 6: Cho tam giác cân ABC cân tại A; đường cao AD; H là trực tâm .Tính độ dài AD biết AH = 14 cm; BH = HC = 30 cm.
Bài 7: Cho tam giác ABC có BC = 40cm, đường phân giác AD dài 45cm; đường cao AH dài 36 cm. Tính độ dài BD và DC.
Ôn tập hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Bài 1: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Đờng cao AH ; biết BH = 9cm;
CH = 16cm.
a. Tính AB; AC b. Tính AH.
Bài 2: Cho tam giác ABC biết BC = 7,5 cm; AC = 4,5 cm; AB = 6cm.
a. Tam giác ABC là tam giác gì? Tính đờng cao AH của tamgiác.
b. Tính HB và HC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A = 900 ; AB : AC = 5: 7 và AH = 15 cm .
Tính BH và HC.
Bài 4: Cho hình thang cân ABCD có (AB//DC); AB = 26cm; AD = 10cm và đờng chéo AC vuông góc cạnh bên BC. Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 5: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đờng phân giác AD và đờng cao AH. Cho AB = 12 cm; AC = 16 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HD; HB; HC.
Bài 6: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = D = 900; AB = 15cm; AD = 20 cm; các đờng chéo AC và BD vuông góc với nhau tại O.
Tính độ dài các đoạn thẳng OB; OD.
Tính độ dài đờng chéo AC.
Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 7: Cho hình vuông ABCD . Lấy E thuộc BC. Tia AE cắt đờng thẳng CD tại G. Trên 1/ 2 mặt phẳng bờ là AE chứa tia AD, kẻ AF vuông góc AE và AF = AE.
Chứng minh 3 điểm F; D; C thẳng hàng.
Biết AD = 13 cm; AF: AG = 10:13 tính FG.
Bài 8: Cho tam giác cân ABC cân tại A. Tia phân giác Ax của góc BAC cắt BC tại H. Trên AB lấy M , trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN.
Nối M với N cắt BC tại I . Chứng minh I là trung điểm của MN.
Trung trực MN cắt Ax tại O. Chứng minh OC vuông góc AC.
Chứng minh:
Cho AB = 6cm; OB = 4,5 cm . Tính diện tích ABC.
Bài tập 1: Hãy tính giá trị của biểu thức sau: :
Bài 2: Cho biểu thức:
a. Rút gọn P
b. Với giá trị nào của a thì P – a đạt giá trị lớn nhất.
Bài 3: Cho biểu thức:
Rút gọn B.
Tìm x nguyên để B < 0.
Với giá tị nào của x thì 1/ B đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: a. Chứng tỏ rằng:
là nghiệm của phương trình: x2-7x+6= 0.
b. Số m dưới đây có là nghiệm của phương trình : x3 +12x – 8 = 0:
Bài 5: Chứng minh rằng:
là số nguyên.
Bài 6: Cho:
Bài 7: Cho :
Tìm x để A= 4;
Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 8 : Tính giá trị của biểu thức :
Bài 1: Tìm đa thức f(x) sao cho f(x) Chia cho (x+3) dư 1; chia cho (x-4 ) dư 8 và chia cho tích (x+3)(x -4) được thương 3x và còn dư .
Bài 2: Cho biểu thức:
Rút gọn A; b. Biểu thức A có thuộc số hũư tỉ không ? tại sao?.
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a.
Bài 4: Xác định số dư của phép chia đa thức f(x) cho g(x)
F(x) = 1+x+x9+ x25+x49+x81 và g(x) = x3 –x.
Bài 5: Số sau đây là vô tỉ hay hữu tỉ :
A= ( 4+ệ15).( ệ10 -ệ6) . ệ4-ệ15.
Bài 6: Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1 và các số:
A = 444 ( 2n chữ số 4)
B = 22.2 ( n+1 chữ số 2)
C = 88.8( n chữ số 8)
Chứng minh : A+ B + C + 7 là số chính phương.
Gợi ý: 111 (n thừa số 1) bằng thương của 99.9 (n thừa số 9) chia cho 9
Viết A+B+C+7 thành bình phương của một tổng.
Bài 7: Xác định x; y sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:
A= x4 - 8xy –x3 y +x2y2 –xy3 +y4 +1997.
Bài 8 : Viết liên tiếp 9999 số 2003 ta được A= 20032003.2003
Tìm số dư của phép chia A cho 9999.
Gợi ý : A= 2003(100009998 +100009997 +10000+1) và 10000n chia cho 9999 dư 1.
Bài 9 : Tìm m để phương trình sau có nghiệm :
Gý:
Bài 1: Tìm phần nguyên của các số:
( có n dấu căn)
Gợi ý: Xem sách nâng cao và phát triến toán 9
Bài 2: Chứng minh rằng:
n3 + 3n2 + 2n chia hết cho 6 ( n thuộc tập số tự nhiên).
n3 + 6n2 +8n chia hết cho 48 ( n là chẵn)
n4 -10n2 +9 chia hết cho 384 ( trong đó n là số lẻ)
Gý: a) phân tích n thành tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
b)Phân tích đa thức sau đó thay n = 2k.
Bài 3: a. Viết 1998 thành tổng của 3 sô tự nhiên tuỳ ý. Chứng minh rằng tổng các lập phương của ba số tự nhiên đó chia hết cho 6.
Viết 19951995 thành tổng của nhiều số tự nhiên . Tổng lập phương của các số tự nhiên đó chia cho 6 dư bao nhiêu.
Gý: a3 –a chia hết cho 6 . đặt : 19951995 = a+a1+ a2+ .+an
xét tổng: S = (a13 +a23 +..+an3 ) – (a+a1+ a2+ .+an)
Bài 4: Chứng minh rằng với các số tự nhiên a; b; c thoả mãn điều kiện a2 +b2 =c2 thì abc chia hết cho 60.
Gý : Chứng minh chia hết cho 4. 3.5 và xét các số dư.
Bài 5 : Các số sau đây có là số chính phương không :
A= 2224 ( có 50 chữ số 2)
B = 19947 +7
C= 144.44 ( có 99 chữ số 4)
Bài 6: Chứng minh rằng:
A= 12 + 22 + 32 ++ 992 +1002 không là số chính phương.
B = 12+ 22 + 32 ++ 562 không là số chính phương.
C= 1+3+5+7+..+n là số chính phương lẻ.
Bài 7: a. Chứng minh rằng tích cuả 3 số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương
b.Chứng minh rằng tích của 4 số nguyên dương liên tiếp không là số chính phưong.
Bài 8: a)Chứng minh rằng: 2n+1 và 3n+1 (n thuộc tập tự nhiên) đều là số chính phương thì n chia hết cho 40.
b) Chứng minh rằng n+1 và 2n+1 là số chính phương thì n chia hết cho 40 (n thuộc tập tự nhiên)
Gý: a. 2n+1 và 3n+1 là số chính phương lẻ nên tận cùng là 1,5,9 cm nó chia hết cho 5 và 8.
Bài 9: Tìm số tự nhiên n để giá trị của biểu thức sau là số nguyên tố:
a. 12n2 - 5n -25; b> 8n2 +10n +3.
Gý: phân tích các biểu thức ra thừa số rồi lập luận tìm n.
Bài 10: Cho chín số tự nhiên 1-9 xếp theo thứ tự tuỳ ý. Lấy số thứ nhất trừ đi 1; số thứ 2 trừ đi 2; số thứ 3 trừ đi 3.lấy số thứ 9 trừ đi 9. Chứng minh rằng tích của 9 số mới đó là số chẵn.
Gý: để cm tích của 9 số mới là chẵn ta cần cm tồn tại 1 số mới là số chẵn: Xét tổng chín số mới (a1-1) + (a2 -2) + .(a9 -9) cần chứng minh tổng trên là số chẵn.
Bài 11: Tìm n sao cho;
n3 – n2 +2n+7 chia hết cho n2 +1 ( n ẻZ)
3n – 1 chia hét cho 8 ( n ẻ N)
ệ ẻ
File đính kèm:
- HS gioi 9.1.doc