I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được quy luật của dãy số.
- Tính toán trên dãy số.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để tính giá trị của dãy số
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: (Trong giờ)
3. Bài mới:
53 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1: DÃY CÁC SỐ VIẾT THEO QUY LUẬT
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được quy luật của dãy số.
- Tính toán trên dãy số.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để tính giá trị của dãy số
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
Ổn định:
Kiểm tra: (Trong giờ)
Bài mới:
Bài 1: Tìm số hạng thứ n của các dãy số sau:
3, 8, 15, 24, 35, ...
3, 24, 63, 120, 195, ...
1, 3, 6, 10, 15, ...
2, 5, 10, 17, 26, ...
6, 14, 24, 36, 50, ...
4, 28, 70, 130, 208, ...
2, 5, 9, 14, 20, ...
3, 6, 10, 15, 21, ...
2, 8, 20, 40, 70, ...
Hướng dẫn:
n(n+2)
(3n-2)3n
1+n2
n(n+5)
(3n-2)(3n+1)
Bài 2: Tính:
a,A = 1+2+3+…+(n-1)+n
b,A = 1.2+2.3+3.4+...+99.100
Hướng dẫn:
a,A = 1+2+3+…+(n-1)+n
A = n (n+1):2
b,3A = 1.2.3+2.3(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)
3A = 1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100
3A = 99.100.101
A = 333300
Tổng quát:
A = 1.2+2.3+3.4+.… + (n - 1) n
A = (n-1)n(n+1): 3
Bài 3: Tính:
A = 1.3+2.4+3.5+...+99.101
Hướng dẫn:
A = 1(2+1)+2(3+1)+3(4+1)+...+99(100+1)
A = 1.2+1+2.3+2+3.4+3+...+99.100+99
A = (1.2+2.3+3.4+...+99.100)+(1+2+3+...+99)
A = 333300 + 4950 = 338250
Tổng quát: A = 1.3+2.4+3.5+...+(n-1)n
A= (n-1)n(n+1):3 + n(n-1):2
A= (n-1)n(2n+1):6
Bài 4: Tính:
A = 1.4+2.5+3.6+...+99.102
Hướng dẫn:
A = 1(2+2)+2(3+2)+3(4+2)+...+99(100+2)
A = 1.2+1.2+2.3+2.2+3.4+3.2+...+99.100+99.2
A = (1.2+2.3+3.4+...+99.100)+2(1+2+3+...+99)
A = 333300 + 9900
A = 343200
Bài 5: Tính:
A = 4+12+24+40+...+19404+19800
Hướng dẫn:
A = 1.2+2.3+3.4+4.5+...+98.99+99.100
A= 666600
Bài 6: Tính:
A = 1+3+6+10+...+4851+4950
Hướng dẫn:
2A = 1.2+2.3+3.4+...+99.100
A= 333300:2
A= 166650
Bài 7: Tính:
A = 6+16+30+48+...+19600+19998
Hướng dẫn:
2A = 1.3+2.4+3.5+...+99.101
A = 338250:2
A = 169125
Bài 8: Tính:
A = 2+5+9+14+...+4949+5049
Hướng dẫn:
2A = 1.4+2.5+3.6+...+99.102
A = 343200:2
A = 171600
Bài 9: Tính:
A = 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100
Hướng dẫn:
4A = 1.2.3.4+2.3.4(5-1)+3.4.5.(6-2)+...+98.99.100.(101-97)
4A = 1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+98.99.100.101-97.98.99.100
4A = 98.99.100.101
A = 2449755
Tổng quát:
A = 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+(n-2)(n-1)n
A = (n-2)(n-1)n(n+1):4
Bài 10: Tính:
A = 12+22+32+...+992+1002
Hướng dẫn:
A = 1+2(1+1)+3(2+1)+...+99(98+1)+100(99+1)
A = 1+1.2+2+2.3+3+...+98.99+99+99.100+100
A = (1.2+2.3+3.4+...+99.100)+(1+2+3+...+99+100)
A = 333300 + 5050
A = 338050
Tổng quát:
A = 12+22+32+...+(n-1)2+n2
A = (n-1) n (n+1):3 + n(n +1):2
A = n(n+1)(2n+1):6
Bài 11: Tính:
A = 22+42+62+...+982+1002
Hướng dẫn:
A = 22(12+22+32+...+492+502)
Bài 12: Tính:
A = 12+32+52+...+972+992
Hướng dẫn:
A = (12+22+32+...+992+1002)-(22+42+62+...+982+1002)
A = (12+22+32+...+992+1002)-22(12+22+32+...+492+502)
Bài 13: Tính:
A = 12-22+32-42+...+992-1002
Hướng dẫn:
A = (12+22+32+...+992+1002)-2(22+42+62+...+982+1002)
Bài 14: Tính:
A = 1.22+2.32+3.42+...+98.992
Hướng dẫn:
A = 1.2(3-1)+2.3(4-1)+3.4(5-1)+...+98.99(100-1)
A = 1.2.3-1.2+2.3.4-2.3+3.4.5-3.4+...+98.99.100-98.99
A = (1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100)-(1.2+2.3+3.4+...+98.99)
Bài 15: Tính:
A = 1.3+3.5+5.7+...+97.99+99.100
Hướng dẫn:
A = 1(1+2)+3(3+2)+5(5+2)+...+97(97+2)+99(99+2)
A = (12+32+52+...+972+992)+2(1+3+5+...+97+99)
Bài 16: Tính:
A = 2.4+4.6+6.8+...+98.100+100.102
Hướng dẫn:
A = 2(2+2)+4(4+2)+6(6+2)+...+98(98+2)+100(100+2)
A = (22+42+62+...+982+1002)+4(1+2+3+...+49+50)
Bài 17: Tính:
A = 13+23+33+...+993+1003
Hướng dẫn:
A = 12(1+0)+22(1+1)+32(2+1)+...+992(98+1)+1002(99+1)
A = (1.22+2.32+3.42+...+98.992+99.1002)+(12+22+32+...+992+1002)
A = [1.2(3-1)+2.3(4-1)+3.4(5-1)+...+98.99(100-1)] +(12+22+32+...+992+1002)
A = 1.2.3-1.2+2.3.4-2.3+3.4.5-3.4+...+98.99.100- 98.99+(12+22+32+...+992+1002)
A = (1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100)-(1.2+2.3+3.4+...+98.99) (12+22+32+...+992+1002)
Bài 18: Tính:
A = 23+43+63+...+983+1003
Hướng dẫn:
Bài 19: Tính:
A = 13+33+53+...+973+993
Hướng dẫn:
Bài 20: Tính:
A = 13-23+33-43+...+993-1003
Buổi 2 + 3 : Chuyên đề:
TỈ LỆ THỨC-TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Buổi 2: A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Tính toán tìm biến chưa biết trong hệ thức.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để tính giải toán tìm biến chưa biết trong hệ thức.
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
I. TỈ LỆ THỨC
1. Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số (hoặc a : b = c : d).
Các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức; a và d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ.
2. Tính chất:
Tính chất 1: Nếu thì
Tính chất 2: Nếu và a, b, c, d thì ta có các tỉ lệ thức sau:
, , ,
Nhận xét: Từ một trong năm đẳng thức trên ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
II. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
-Tính chất: Từ suy ra:
-Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
suy ra:
(giả thiết các tỉ số trên đều có nghĩa).
* Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG I: TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIẾN TRONG CÁC TỈ LỆ THỨC.
Ví dụ 1: Tìm hai số x và y biết và
Giải:
Cách 1: (Đặt ẩn phụ)
Đặt , suy ra: ,
Theo giả thiết:
Do đó:
KL:
Cách 2: (sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau):
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
KL:
Cách 3: (phương pháp thế)
Từ giả thiết
mà
Do đó:
KL:
Ví dụ 2: Tìm x, y, z biết: , và
Giải:
Từ giả thiết: (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: (*)
Ta có:
Do đó:
KL:
Cách 2: Sau khi làm đến (*) ta đặt ( sau đó giải như cách 1 của VD1).
Cách 3: (phương pháp thế: ta tính x, y theo z)
Từ giả thiết:
mà
Suy ra: ,
KL:
Ví dụ 3: Tìm hai số x, y biết rằng: và
Giải:
Cách 1: (đặt ẩn phụ)
Đặt , suy ra ,
Theo giả thiết:
+ Với ta có:
+ Với ta có:
KL: hoặc
Cách 2: ( sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
Hiển nhiên x
Nhân cả hai vế của với x ta được:
+ Với ta có
+ Với ta có
KL: hoặc
Cách 3: (phương pháp thế) làm tương tự cách 3 của ví dụ 1.
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Tìm các số x, y, z biết rằng:
a) và b) , và
c) và d) và
e) và f)
Bài 2: Tìm các số x, y, z biết rằng:
a) và b) , và
c) và d) và
e) và f)
Bài 3: Tìm các số x, y, z biết rằng:
a) và b) và
c) và d) và
e) f) và
Bài 4: Tìm các số x, y, z biết rằng:
a) và b) và
c) và d) và
e) f) và
Bài 5: Tìm x, y biết rằng:
Bài 6: Tìm x, y biết rằng:
Bài 7: Cho và
Tìm giá trị của:
Giải: ( Vì)
=>3a = b+c+d; 3b = a+c+d => 3a-3b= b- a => 3(a- b) = -(a-b) =>4(a-b) = 0 =>a=b
Tương tự =>a=b=c=d=>A=4
Bài 8: Tìm các số x; y; z biết rằng:
a) và 5x – 2y = 87; b) và 2x – y = 34;
b) và x2 + y2 + z2 = 14. c)
Bài 9: Tìm các số a, b, c biết rằng: 2a = 3b; 5b = 7c và 3a + 5c – 7b = 30.
Bài 10: Tìm các số x, y, z biết :
x : y : z = 3 : 4 : 5 và 5z2 – 3x2 – 2y2 = 594;
x + y = x : y = 3.(x – y)
Giai a) Đáp số: x = 9; y = 12; z = 15 hoặc x = - 9; y = - 12; z = - 15.
b) Từ đề bài suy ra: 2y(2y – x) = 0, mà y khác 0 nên 2y – x = 0, do đó : x = 2y.
Từ đó tìm được : x = 4/3; y = 2/3.
Bài 11. Tìm hai số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu của a và b bằng thương của a và b và bằng hai
lần tổng của a và b ?
Giai. Rút ra được: a = - 3b, từ đó suy ra : a = - 2,25; b = 0,75.
Bài 12: Cho ba tỉ số bằng nhau: . Biết a+b+c.Tìm giá trị của mỗi tỉ số đó ?
Bài 13. Số học sinh khối 6,7,8,9 của một trường THCS lần lượt tỉ lệ với 9;10;11;8. Biết rằng số học sinh khối 6 nhiều hơn số học sinh khối 9 là 8 em. Tính số học sinh của trường đó?
Bài 14: Chứng minh rằng nếu có các số a, b, c, d thỏa mãn đẳng thức:
thì chúng lập thành một tỉ lệ thức.
Giải:
=> ab(ab-2cd)+c2d2=0 (Vì ab(ab-2)+2(ab+1)=a2b2+1>0 với mọi a,b)
=>a2b2-2abcd+ c2d2=0 =>(ab-cd)2=0 =>ab=cd =>đpcm
Buổi 3: DẠNG II: CHỨNG MINH TỈ LỆ THỨC
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Tính toán tìm biến chưa biết trong hệ thức, chứng minh hệ thức.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để tính giải toán tìm biến chưa biết trong hệ thức; chứng minh hệ thức.
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1./Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
Để chứng minh tỉ lệ thức: ta thường dùng một số phương pháp sau:
Phương pháp 1: Chứng tỏ rằng A. D = B.C
Phương pháp 2: Chứng tỏ rằng hai tỉ số và có cùng giá trị.
Phương pháp 3: Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức.
Một số kiến thức cần chú ý:
+)
+)
Sau đây là một số ví dụ minh họa: ( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ 1: Cho tỉ lệ thức .Chứng minh rằng:
Giải:
Cách 1: (PP1)
Ta có: (1)
(2)
Từ giả thiết: (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
(đpcm)
Cách 2: (PP2)
Đặt , suy ra
Ta có: (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm)
Cách 3: (PP3)
Từ giả thiết:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
(đpcm)
Hỏi: Đảo lại có đúng không ?
Ví dụ 2: Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng:
Giải:Cách 1: Từ giả thiết: (1)
Ta có: (2)
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
(đpcm)
Cách 2: Đặt , suy ra
Ta có: (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm)
Cách 3: Từ giả thiết:
(đpcm)
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Cho tỉ lệ thức: . Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau: (với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
1) 2)
3) 4)
5) 6)
7) 8)
Bài 2: Cho tỉ lệ thức: .
Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau: (với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
a) b) c)
d) e) f)
g) h) i)
Bài 3: Cho . Chứng minh rằng:
Bài 4: Cho . Chứng minh rằng:
Bài 5: Cho
Chứng minh rằng:
Bài 6: Cho dãy tỉ số bằng nhau:
CMR: Ta có đẳng thức:
Bài 7: Cho và
Chứng minh rằng:
Bài 8: Cho
Chứng minh rằng:
Bài 9: Chứng minh rằng nếu : thì
Bài 10: Cho và
Chứng minh rằng:
Bài 11: CMR: Nếu thì . Đảo lại có đúng không?
Bài 12: Chứng minh rằng nếu : thì
Bài 13: Cho . CMR:
Bài 14. Cho tỉ lệ thức : . Chứng minh rằng: .
Giải. Ta có : =;
Bài 15: Chứng minh rằng nếu: thì
Bài 16: CMR: Nếu thì . Đảo lại có đúng không?
Bài 17: CMR nếu
trong đó a, b,c khác nhau và khác 0 thì :
Bài 18: Cho . CMR:
Bài 19: Cho . Các số x, y, z, t thỏa mãn: và
Chứng minh rằng:
Bài 20: Chứng minh rằng nếu: thì
Bài 21: Cho a, b, c, d là 4 số khác 0 thỏa mãn:
và
Chứng minh rằng:
Bài 22: CMR nếu .Trong đó a, b,c khác nhau và khác 0 thì :
Bài 23: Cho . Chứng minh rằng nếu thì giá trị của P không phụ thuộc vào x.
Bài 24: Cho biết : . CMR: abc + a’b’c’ = 0.
Bài 25: Cho . Các số x, y, z, t thỏa mãn: và
Chứng minh rằng:
Bài 26: Cho a, b, c, d là 4 số khác 0 thỏa mãn: và
Chứng minh rằng:
Bài 27: Cho . Chứng minh rằng nếu thì giá trị của P không phụ thuộc vào x.
Bài 28: Cho tỉ lệ thức: ; Chứng minh rằng: .
Bài 29: Cho dãy tỉ số : ; CMR: .
Buổi 4 + 5 + 6 + 7 + 8 : Chuyên đề: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Buổi 4: LÍ THUYẾT GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được kiến thức cơ bản về GTTĐ .
- Tính toán tìm biến chưa biết trong hệ thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để tính giải toán tìm biến chưa biết trong hệ thức, chứng minh hệ thức.
TĐ: Thông qua việc giải toán sẽ phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, rèn ý chí vượt qua mọi khó khăn.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1./Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
1. Lý thuyết
*Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của một số a( a là số thực)
* Giá trị tuyệt đối của số không âm là chính nó, giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó.
TQ: Nếu
Nếu
Nếu x-a ³ 0=> = x-a
Nếu x-a £ 0=> = a-x
*Tính chất
Giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm
TQ: với mọi a Î R
Cụ thể:
=0 a=0
≠ 0 a ≠ 0
* Hai số bằng nhau hoặc đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau, và ngược lại hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chúng là hai số bằng nhau hoặc đối nhau.
TQ:
* Mọi số đều lớn hơn hoặc bằng đối của giá trị tuyệt đối của nó và đồng thời nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của nó.
TQ: và
* Trong hai số âm số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối lớn hơn
TQ: Nếu
* Trong hai số dương số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn
TQ: Nếu
* Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
TQ:
* Giá trị tuyệt đối của một thương bằng thương hai giá trị tuyệt đối.
TQ:
* Bình phương của giá trị tuyệt đối của một số bằng bình phương số đó.
TQ:
* Tổng hai giá trị tuyệt đối của hai số luôn lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của hai số, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai số cùng dấu.
TQ: và
2. Các dạng toán :
I. Tìm giá trị của x thoả mãn đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
1. Dạng 1: ( Trong đó A(x) là biểu thức chứa x, k là một số cho trước )
* Cách giải:
- Nếu k < 0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn đẳng thức( Vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm )
- Nếu k = 0 thì ta có
- Nếu k > 0 thì ta có:
Bài 1.1: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Giải
a) = 4
x= ± 4
a)
2x-5 = ± 4
* 2x-5 = 4
2x = 9
x = 4,5
* 2x-5 = - 4
2x =5-4
2x =1
x =0,5
Tóm lại: x = 4,5; x =0,5
b)
= -
Bài 1.2: Tìm x, biết:
a) b) c)
Bài 1.3: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Bài 1.4: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Bài 1.5: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
2. Dạng 2: ( Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa x )
* Cách giải:
Vận dụng tính chất: ta có:
Bài 2.1: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
a)
* 5x-4=x+2
5x- x =2+4
4x=6
x= 1,5
* 5x-4=-x-2
5x + x =- 2+ 4
6x= 2
x=
Vậy x= 1,5; x=
Bài 2.2: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
3. Dạng 3: ( Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa x )
* Cách 1: Ta thấy nếu B(x) < 0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm. Do vậy ta giải như sau:
(1)
Điều kiện: B(x) (*)
(1) Trở thành ( Đối chiếu giá tri x tìm được với điều kiện ( * )
* Cách 2: Chia khoảng xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối:
Nếu
Nếu
Ta giải như sau: (1)
Nếu A(x) thì (1) trở thành: A(x) = B(x) ( Đối chiếu giá trị x tìm được với điều kiện )
Nếu A (x ) < 0 thì (1) trở thành: - A(x) = B(x) ( Đối chiếu giá trị x tìm được với điều kiện )
VD1:
Giải :
a0) Tìm x Î Q biết =2x
* Xét x+ ³ 0 ta có x+ =2x
*Xét x+ < 0 ta có x+ =- 2x
Bài 3.1: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Bài 3.2: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Bài 3.3: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Bài 3.4: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Bài 3.5: Tìm x, biết:
a) b) c) d)
Rút kinh nghiệm:
BUỔI 5: ĐẲNG THỨC CHỨA NHIỀU DẤU GTTĐ
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được KT cơ bản về GTTĐ.
- Biến đổi chứng minh hệ thức chúa nhiều dấu GTTĐ.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để bỏ dấu GTTĐ, chứng minh hệ thức, biến đổi biểu thức.
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1./Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
4. Dạng 4: Đẳng thức chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối:
* Cách giải: Lập bảng xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối:
Căn cứ bảng trên xét từng khoảng giải bài toán ( Đối chiếu điều kiện tương ứng )
Ví dụ1 : Tìm x biết rằng (1)
v Nhận xét: Như trên chúng ta đã biến đổi được biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối thành các biểu thức không chứa dấu giá trị tuyệt đối. Vậy ta sẽ biến đổi biểu thức ở vế trái của đẳng thức trên. Từ đó sẽ tìm được x
Giải
Xét x – 1 = 0 x = 1; x – 1 0 x > 1
x- 3 = 0 x = 3; x – 3 0 x > 3
Ta có bảng xét dấu các đa thức x- 1 và x- 3 dưới đây:
x
1 3
x – 1
- 0 +
+
x – 3
-
- 0 +
Xét khoảng x < 1 ta có: (1) (1 – x ) + ( 3 – x ) = 2x – 1
-2x + 4 = 2x – 1
x = (giá trị này không thuộc khoảng đang xét)
Xét khoảng 1 x 3 ta có:
(1) (x – 1 ) + ( 3 – x ) = 2x – 1
2 = 2x – 1
x = ( giá trị này thuộc khoảng đang xét)
Xét khoảng x > 3 ta có: (1) (x – 1 ) + (x – 3 ) = 2x – 1
- 4 = -1 ( Vô lí)
Kết luận: Vậy x = .
VD2 : Tìm x
+ =0
Nhận xét x+1=0 => x=-1
x-1=0 => x=1
Ta lập bảng xét dấu
x
-1 1
x+1
- 0 + +
x-1
- - 0 +
Căn cứ vào bảng xét dấu ta có ba trường hợp
Nếu x<-1
Nếu -1 £ x £ 1
Nếu x >1
Bài 4.1: Tìm x, biết:
a) b)
c) d)
Bài 4.2: Tìm x, biết:
a)
c) d)
e) f)
Bài 4.3: Tìm x, biết:
a) b)
c) d)
e) f)
Bài 4.4: Tìm x, biết:
a) b)
c) d)
5. Dạng 5: Xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối hàng loạt:
(1)
Điều kiện: D(x) kéo theo
Do vậy (1) trở thành: A(x) + B(x) + C(x) = D(x)
Bài 5.1: Tìm x, biết:
a) b)
c) d)
Bài 5.2: Tìm x, biết:
a)
b)
c)
d)
6. Dạng 6: Dạng hỗn hợp:
Bài 6.1: Tìm x, biết:
a) b) c)
Bài 6.2: Tìm x, biết:
a) b) c)
Bài 6.3: Tìm x, biết:
a) b) c)
Bài 6.4: Tìm x, biết:
a) b) c)
7. Dạng 7:
Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức.
* Nhận xét: Tổng của các số không âm là một số không âm và tổng đó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng của tổng đồng thời bằng 0.
* Cách giải chung:
B1: đánh giá:
B2: Khẳng định:
Bài 7.1: Tìm x, y thoả mãn:
a) b) c)
Bài 7.2: Tìm x, y thoả mãn:
a) b) c)
* Chú ý1: Bài toán có thể cho dưới dạng nhưng kết quả không thay đổi
* Cách giải: (1)
(2)
Từ (1) và (2)
Bài 7.3: Tìm x, y thoả mãn:
a) b) c)
Bài 7.4: Tìm x, y thoả mãn:
a) b) c)
* Chú ý 2: Do tính chất không âm của giá trị tuyệt đối tương tự như tính chất không âm của luỹ thừa bậc chẵn nên có thể kết hợp hai kiến thức ta cũng có các bài tương tự.
Bài 7.5: Tìm x, y thoả mãn đẳng thức:
a) b)
c) d)
Bài 7.6: Tìm x, y thoả mãn :
a) b)
c) d)
Bài 7.7: Tìm x, y thoả mãn:
a) b)
c) d)
8. Dạng 8:
* Cách giải: Sử dụng tính chất:
Từ đó ta có:
Bài 8.1: Tìm x, biết:
a) b) c)
d) e) f)
Bài 8.2: Tìm x, biết:
a) b) c)
d) e) f)
1 - Lập bảng xét dấu để bỏ dấu giá tri tuyệt đối
Bài 1: Tìm x, biết:
a)
Ta lập bảng xét dấu
x
-3 3
x+3
- 0 + +
2x-6
- - 0 +
Căn cứ vào bảng xét dấu ta có ba trường hợp
* Nếu x<-3
Khi đó phương trình trở thành
6 - 2x - x - 3 = 8
-3x = 8 - 3
-3x = 5
x = - ( không thỏa mãn x<-3)
* Nếu - 3 £ x £ 3
6 - 2x + x + 3 = 8
- x = -1
x = 1 ( thỏa mãn - 3 £ x £ 3)
* Nếu x >3
2x-6 + x + 3 = 8
3 x = 11
x = ( thỏa mãn x >3)
2- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối theo nguyên tắc từ ngoài vào trong
Bài 1: Tìm x, biết:
a)
* + =
= -
=
2x-1= 2x = + 1 x=
2x-1= - 2x = - + 1 x=
* + =-
=- - (không thỏa mãn)
3 - Sử dụng phương pháp bất đẳng thức:
Bài 1: Tìm x, y thoả mãn đẳng thức:
a)
x-y-2 =0 x=-1
y+3 =0 y= -3
Bài 2: Tìm x, y thoả mãn :
a)
Bài 3: Tìm x, y thoả mãn:
a)
Bài 4: Tìm x thoả mãn:
a)
Buổi 6: II – Tìm cặp giá trị ( x; y ) nguyên thoả mãn đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được KT cơ bản về GTTĐ.
- Tìm cặp giá trị (x;y) trong hệ thức chúa nhiều dấu GTTĐ.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để bỏ dấu GTTĐ, biến đổi biểu thức.
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1./Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
1. Dạng 1: với
* Cách giải:
* Nếu m = 0 thì ta có
* Nếu m > 0 ta giải như sau:
(1)
Do nên từ (1) ta có: từ đó tìm giá trị của và tương ứng .
Bài 1.1: Tìm cặp số nguyên ( x, y) thoả mãn:
a) b) c)
Bài 1.2: Tìm cặp số nguyên ( x, y) thoả mãn:
a) b) c)
Bài 1.3: Tìm cặp số nguyên (x, y ) thoả mãn:
a) b) c) d)
Bài 1.4: Tìm cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b) c) d)
Bài 1.5: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b) c) d)
2. Dạng 2: với m > 0.
* Cách giải: Đánh giá
(1)
(2)
Từ (1) và (2) từ đó giải bài toán như dạng 1 với
Bài 2.1: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b) c) d)
Bài 2.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b) c) d)
3. Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức: xét khoảng giá trị của ẩn số.
Bài 3.1: Tìm các số nguyên x thoả mãn:
a) b) c) d)
Bài 3.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau.
a) x + y = 4 và b) x +y = 4 và
c) x –y = 3 và d) x – 2y = 5 và
Bài 3.3: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn đồng thời:
a) x + y = 5 và b) x – y = 3 và
c) x – y = 2 và d) 2x + y = 3 và
4. Dạng 4: Kết hợp tính chất không âm của giá trị tuyệt đối và dấu của một tích:
* Cách giải :
Đánh giá: tìm được giá trị của x.
Bài 4.1: Tìm các số nguyên x thoả mãn:
a) b) c) d)
Bài 4.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b) c)
Bài 4.3: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b) c)
5. Dạng 5: Sử dụng phương pháp đối lập hai vế của đẳng thức:
* Cách giải: Tìm x, y thoả mãn đẳng thức: A = B
Đánh giá: (1)
Đánh giá: (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Bài 5.1: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b)
c) d)
Bài 5.2: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b)
c) d)
Bài 5.3: Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn:
a) b)
c) d)
Buổi 7: III – Rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được KT cơ bản về GTTĐ.
- Biến đổi chứng minh hệ thức chúa nhiều dấu GTTĐ.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để bỏ dấu GTTĐ, chứng minh hệ thức, biến đổirút gọn biểu thức.
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1./Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
* Cách giải chung: Xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi thu gọn:
Bài 1: Rút gọn biểu thức sau với
a) b)
Bài 2: Rút gọn biểu thức sau khi x < - 1,3:
a) b)
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a) b) c)
Bài 4: Rút gọn biểu thức khi
a) b)
Bài 5: Rút gọn biểu thức:
a) với x < - 0,8 b) với
c) với d) với x > 0
==============&=&=&==============
IV – Tính giá trị biểu thức:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) M = a + 2ab – b với b) N = với
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) với b) với
c) với d) với
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức:
a) với b) với
c) với x = 4 d) với
Buổi 8: V – Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
I./ MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được KT cơ bản về GTTĐ.
- Biến đổi chứng minh hệ thức chứa nhiều dấu GTTĐ.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để bỏ dấu GTTĐ, chứng minh hệ thức, biến đổi biểu thức, tìm GT lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức.
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1./Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
1. Dạng 1: Sử dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối:
* Cách giải chủ yếu là từ tính chất không âm của giá trị tuyệt đối vận dụng tính chất của bất đẳng thức để đánh giá giá trị của biểu thức:
Bài 1.1: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) b) c) d)
e) f) g)
h) i) k)
l) m) n)
Bài 1.2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
d) e) f)
g) h) i)
k) l) m)
Bài 1.3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) b) c)
d) e)
Bài 1.4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) b) c)
Bài 1.5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
Bài 1.6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
2. Dạng 2: Xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối xác định khoảng giá trị của biểu thức:
Bài 2.1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
d) e) f)
Bài 2.2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
Bài 2.3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) b) c)
Bài 2.4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) b) c)
Bài 2.5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
3. Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức
Bài 3.1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
Bài 3.2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)
Bài 3.3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b)
c) d)
Bài 3.4: Cho x + y = 5 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 3.5: Cho x – y = 3, tìm giá trị của biểu thức:
Bài 3.6: Cho x – y = 2 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 3.7: Cho 2x+y = 3 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Buổi 9 : DÃY SỐ TỰ NHIÊN VIẾT THEO QUY LUẬT
KT: - Nắm được quy luật của dãy số.
- Tính toán trên dãy số.
KN: - Học sinh hiểu,vận dung kiến thức để tính thành thạo giá trị của dãy số.
TĐ: Cẩn thận, sáng tạo.
II./ CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu, soan giáo án, phấn màu, bảng phụ
Hs: Dụng cụ học tập.
III./ TIẾN TRÌNH:
1./Ổn định:
2./Kiểm tra: (Trong giờ)
3./Bài mới:
Bài 1 : Tính tổng:
2 + 4 – 6 – 8 + 10 + 12 – 14 – 16 + 18 + 20 – 22 – 24 … - 2008
Hướng
File đính kèm:
- Boi duong HSG.doc