1. Phương pháp nâng lên lũy thừa
a) Dạng 1:
Ví dụ. Giải phương trình: (1)
Giải: (1)
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = 3
b) Dạng 2:
Ví dụ. Giải phương trình: (2)
Giải. Với điều kiện x ≥ 2. Ta có:
(2)
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = 6
c) Dạng 3:
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bồi dưỡng Học sinh giỏi Trường THCS Kỳ Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Båi dìng Häc sinh giái
Ph¬ng tr×nh v« tØ
1. Phương pháp nâng lên lũy thừa
a) Dạng 1: Û
Ví dụ. Giải phương trình: (1)
Giải: (1) Û
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = 3
b) Dạng 2:
Ví dụ. Giải phương trình: (2)
Giải. Với điều kiện x ≥ 2. Ta có:
(2) Û
Û
Û
Û
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = 6
c) Dạng 3:
Ví dụ. Giải phương trình: (3)
Giải: Với điều kiện 7 ≤ x ≤ 12. Ta có:
(3) Û
Û
Û
Û 4(19x – x2 – 84) = x2 – 8x + 16
Û 76x – 4x2 – 336 – x2 + 8x – 16 = 0
Û 5x2 – 84x + 352 = 0
Û x1 = ; x2 = 8
Vậy: phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = ; x2 = 8
d) Dạng 4:
Ví dụ. Giải phương trình: (4)
Giải: Với điều kiện x ≥ 4. Ta có:
(4) Û
Û
Û
Û
Û 45 + 14x + 14 = 0
Với x ≥ 4 Þ vế trái của phương trình luôn là một số dương Þ phương trình vô nghiệm.
2) Phương pháp trị tuyệt đối hóa
Ví dụ 1. Giải phương trình: (1)
Giải: (1) Û
Với điều kiện x ≤ 8. Ta có:
(1) Û |x – 2| = 8 – x
– Nếu x < 2: (1) Þ 2 – x = 8 – x (vô nghiệm)
– Nếu 2 ≤ x ≤ 8: (1) Þ x – 2 = 8 – x Û x = 5
HD: Đáp số: x = 5.
Ví dụ 2. Giải phương trình (2)
Giải: (2) Û
Û
Đặt y = (y ≥ 0) Þ phương trình đã cho trở thành:
– Nếu 0 ≤ y < 1: y + 1 + 3 – y = 2 – 2y Û y = –1 (loại)
– Nếu 1 ≤ y ≤ 3: y + 1 + 3 – y = 2y – 2 Û y = 3
– Nếu y > 3: y + 1 + y – 3 = 2y – 2 (vô nghiệm)
Với y = 3 Û x + 1 = 9 Û x = 8
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm là x = 8
3) Phương pháp sử dụng bất đẳng thức
a) Chứng tỏ tập giá trị của hai vế là rời nhau, khi đó phương trình vô nghiệm
Ví dụ 1. Giải phương trình
Cách 1. điều kiện x ≥ 1
Với x ≥ 1 thì: Vế trái: Þ vế trái luôn âm
Vế phải: ≥ 1 Þ vế phải luôn dương
Vậy: phương trình đã cho vô nghiệm
Cách 2. Với x ≥ 1, ta có:
Û
Û
Vế trái luôn là một số âm với x ≥ 1, vế phải dương với x ≥ 1 Þ phương trình vô nghiệm
b) Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế
Ví dụ 2. Giải phương trình: (1)
Giải: Ta có (1) Û
Û
Ta có: Vế trái ≥ . Dấu “=” xảy ra Û x = –1
Vế phải ≤ 5. Dấu “=” xảy ra Û x = –1
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = –1
c) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số (tìm một nghiệm, chứng minh nghiệm đó là duy nhất)
Ví dụ 1. Giải phương trình:
Giải: điều kiện x ≥
Dễ thấy x = 2 là một nghiệm của phương trình
– Nếu : VT = . Mà: VP >
– Nếu x > 2: VP = 2x2 + > 2.22 + = . VT <
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất là x = 2
Ví dụ 2. Giải phương trình:
Giải: Thử với x = 2. Ta có:
(1) Û
Nếu x > 2: VT < VP
Nếu x VP
Vậy: x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình
Ví dụ 3. Giải phương trình:
Giải: ĐK: x < 2. Bằng cách thử, ta thấy x = là nghiệm của phương trình. Ta cần chứng minh đó là nghiệm duy nhất. Thật vậy: Với x < : và Þ .
Tương tự với < x < 2:
Ví dụ 4. Giải phương trình: (1)
Giải: (1)
Nếu 3x = –(2x + 1) Û x = thì các biểu thức trong căn ở hai vế bằng nhau. Vậy x = là một nghiệm của phương trình. Hơn nữa nghiệm của (1) nằm trong khoảng . Ta chứng minh đó là nghiệm duy nhất.
Với : 3x < –2x – 1 < 0
Þ (3x)2 > (2x + 1)2 Þ
Suy ra: Þ (1) không có nghiệm trong khoảng này. Chứng minh tương tự, ta cũng đi đến kết luận (1) không có nghiệm khi
d) Sử dụng điều kiện xảy ra dấu “=” ở bất đẳng thức không chặt
Ví dụ. Giải phương trình
Giải: điều kiện
Áp dụng bất đẳng thức với ab > 0
Với điều kiện . Nên:
. Dấu “=” xảy ra Û
Û
4. Phương pháp đưa về phương trình tích
Ví dụ 1. Giải phương trình:
Giải. ĐK: x ≥ 2. Để ý thấy: (2x + 1) – (x – 2) = x + 3. Do đó, nhân lượng liên hợp vào hai vế của phương trình:
Û Þ PT vô nghiệm
Ví dụ 2. Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: | x | ≤ 1: (1) Û
Û x1 = 0; x2 =
Ví dụ 3. Giải phương trình: (1)
Giải. Chú ý: x4 – 1 = (x – 1)(x3 + x2 + x + 1).
(1) Û Û x = 2
5) Phương pháp đặt ẩn phụ
a) Sử dụng một ẩn phụ
Ví dụ 1. Giải phương trình: (1)
Giải. Đặt = y (y ≥ 0)
Þy2 = x + 1 Û x = y2 – 1 Û x2 = (y2 – 1)2
Þ (2) Û (y2 – 1)2 + y – 1 = 0 Û y(y - 1)(y2 + y - 1) = 0.
Từ đó suy ra tập nghiệm của phương trình là:
Ví dụ 2. Giải phương trình: (1)
HD: ĐK: x ≥ 1. Đặt = y
(1) Û
Û y3 + y2 – 2 = 0
Û (y – 1)(y2 + 2y + 2) = 0 Û y = 1 Û x = 1
b) Sử dụng hai ẩn phụ
Ví dụ 1. Giải phương trình: 2(x2 + 2) = 5 (3)
Giải. Đặt u = , v = (ĐK: x ≥ -1, u ≥ 0, v ≥ 0). Khi đó:
u2 = x + 1, v2 = x2 – x + 1, u2v2 = x3 + 1. Þ (3) Û 2(u2 + v2) = 5uv Û (2u - v)(u - 2v) = 0
Giải ra, xác định x. Kết quả là: x Î
Ví dụ 2. Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: x ≥ –2. (1) Û
Đặt: = u, = v (u, v ≥ 0)Þ u2 – v2 = 3. (1) Û (a – b)(1 + ab) = a2 – b2
Û (a – b)(1 – a + ab – b) = 0 Û (a – b)(1 – a)(1 – b) = 0
Giải ra: x = –1 là nghiệm duy nhất
Ví dụ 3. Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: x ≥ 0. Đặt = u, = v (u, v ≥ 0): (1) Û b – a = a2 – b2 Û (a – b)(a + b + 1) = 0
Mà a + b + 1 > 0 Þ a = b Û x = là nghiệm duy nhất của phương trình.
Ví dụ 4. Giải phương trình: (1)
Giải. Đặt = u, = v (u, v ≥ 0)
(1) Û Û u – (v2 – u2) – v = 0
Û (u – v)(1 + u + v) = 0. Vì 1 + u + b > 0 nên: u = v. Giải ra ta được: x = 2
c) Sử dụng ba ẩn phụ
Ví dụ 1 Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: x ≥ 2. (1) Û
Đặt: = a, = b, = c (a, b, c ≥ 0): (1) Û ab + c = b + ac Û (a – 1)(b – c) = 0
Û a = 1 hoặc b = c. Thay ngược trở lại ta được x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình
Ví dụ 2. Giải phương trình :
Giải. Đặt : ; ; (u ; v ; t ≥ 0)
Þ x = 2 − u2 = 3 − v2 = 5 − t2 = uv + vt + tu
Từ đó ta có hệ:
Nhân từng vế của (1), (2), (3) ta có : [ (u + v)(v + t)(t + u) ]2 = 30
Vì u ; v ; t ≥ 0 nên: (4)
Kết hợp (4) với lần lượt (1) ; (2) ; (3) dẫn đến:
Cộng từng vế của (5) ; (6) ; (7) ta có:
(8)
Kết hợp (8) với lần lượt (5) ; (6) ; (7) ta có:
d) Sử dụng ẩn phụ đưa về hệ phương trình
Ví dụ 1. Giải phương trình
Cách 1: Giải tương tự bài 1. Ta được x = 5
Cách 2: Đặt và . Ta có hệ: Û Û x = 5.
Ví dụ 2 Giải phương trình:
Giải. ĐK: 0 ≤ x ≤ 25. Đặt = u , (u, v ≥ 0):
ÞGiải ra ta có x = 1 là nghiệm duy nhất.
Ví dụ 3. Giải phương trình:
Giải. ĐK: –3 ≤ x ≤ 3: Đặt = u, = v (u, v ≥ 0)
Þ Û . Thế ngược trở lại: x = 0 là nghiệm duy nhất.
Ví dụ 4. Giải phương trình:
Giải. ĐK: – 4 ≤ x ≤ 1. Đặt (u, v ≥ 0)
Þ Þ
Ví dụ 5. Giải phương trình:
Giải. ĐK: –2 ≤ x ≤ 2: Đặt (u, v ≥ 0) Þ
Giải ra ta được: (a, b) = {(0 ; 2), (2 ; 0)}. Từ đó thế ngược trở lại: x = ±2
Ví dụ 6. Giải phương trình: (1)
Giải. Đặt = u, = v (u, v ≥ 0)
Þ (1) Û
Ví dụ 7. Giải phương trình:
Giải. Đặt (1)
Û
Þ kết quả
6) Giải và biện luận phương trình vô tỉ
Ví dụ 1. Giải và biện luận phương trình:
Giải. Ta có: Û
– Nếu m = 0: phương trình vô nghiệm
– Nếu m ≠ 0: . Điều kiện để có nghiệm: x ≥ m Û ≥ m
+ Nếu m > 0: m2 + 4 ≥ 2m2 Û m2 ≤ 4 Û
+ Nếu m < 0: m2 + 4 ≤ 2m2 Û m2 ≥ 4 Û m ≤ –2
Tóm lại:
– Nếu m ≤ –2 hoặc 0 < m ≤ 2: phương trình có một nghiệm
– Nếu –2 2: phương trình vô nghiệm
Ví dụ 2. Giải và biện luận phương trình với m là tham số:
(Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 1999 – 2000)
Giải. Ta có:
– Nếu m = 0: phương trình vô nghiệm
– Nếu m ≠ 0:. Điều kiện để có nghiệm: x ≥ m Û
+ Nếu m > 0: m2 + 3 ≥ 2m2 Û m2 ≤ 3 Û
+ Nếu m < 0: m2 + 3 ≤ 2m2 Û m2 ≥ 3 Û m ≤
Tóm lại:
– Nếu hoặc . Phương trình có một nghiệm:
– Nếu hoặc : phương trình vô nghiệm
Ví dụ 3. Giải và biện luận theo tham số m phương trình:
Giải. Điều kiện: x ≥ 0
– Nếu m < 0: phương trình vô nghiệm
– Nếu m = 0: phương trình trở thành Þ có hai nghiệm: x1 = 0, x2 = 1
– Nếu m > 0: phương trình đã cho tương đương với
+ Nếu 0 < m ≤ 1: phương trình có hai nghiệm: x1 = m; x2 =
+ Nếu m > 1: phương trình có một nghiệm: x = m
File đính kèm:
- BDHSG.doc