Giáo án Hình học 9 Trường THCS TT Thanh Sơn - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)

I. MỤC TIÊU :

• Kiến thức: Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

• Kỹ năng: HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ, 2 tờ giấy A4.

• HS: Ôn : công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các tỉ số lượng giác của góc: 300, 450, 600.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra:

 HS 1. Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .

 Cho ABC vuông tại A, góc B = . Viết các tỉ số lượng giác của góc .

 Nêu nhận xét sin , cos ? Vì sao ?

 HS 2: Cho ABC vuông tại A, C = . Viết các tỉ số lượng giác của góc .

 Nêu nhận xét vài giải thích.

 2. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Trường THCS TT Thanh Sơn - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/09/2012 Ngày giảng: 27/09/2012 Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp) I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Kỹ năng: HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ, 2 tờ giấy A4. HS: Ôn : công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các tỉ số lượng giác của góc: 300, 450, 600. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra: HS 1. Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn . Cho ABC vuông tại A, góc B = . Viết các tỉ số lượng giác của góc . Nêu nhận xét sin, cos? Vì sao ? HS 2: Cho ABC vuông tại A, C = . Viết các tỉ số lượng giác của góc . Nêu nhận xét vài giải thích. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (tiếp theo) GV đặt vấn đề: qua VD1, VD2 ta tính được các tỉ số lượng giác của nó và ngược lại cho 1 trong các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn , ta có thể dựng được góc . Vd 3: Dựng góc nhọn biết GV vẽ hình 17 SGK/ 73 (trên bảng phụ). GV gợi mở: tglà tỉ số giữa 2 cạnh nào ? Cạnh đối : mấy phần ? cạnh kề : mấy phần ? HS làm Vd 4: Dựng góc nhọn biết: sin=0,5. GV yêu cầu HS làm bài ?3 Nêu cách dựng góc theo hình 18 và c/m cách dựng trên là đúng. GV yêu cầu HS đọc chú ý trang 74 SGK. Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau: GV: Dựa vào kết quả của bài kiểm tra (b). Em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của B, A. H: Vậy khi 2 góc phụ nhau, các tỉ số lượng giác của chúng có mối quan hệ gì? GV: Đó là nội dung của định lý trang 74. GV nêu ví dụ 5/ SGK. H: Góc 450 phụ với góc nào? Vậy ta có : sin 450 = cos 450 = tg 450 = cotg 450 = 1 (theo vd1/73). GV nêu ví dụ 6/SGK H: Góc 300 phụ với góc nào? Từ kết quả của vd 2/73 SGK, biết tỉ số lượng giác của góc 600. Hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300. Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600 /75. GV yêu cầu HS làm ví dụ 7/SGK Hoạt động 4: Luyện tập củng cố: Bài tập trắc nghiệm : Đúng hay sai a. sin = b.tg = c. sin 400 = cos 600 d. tg 450 = cotg 450 = 1 e. cos 300 = sin 600 = f. sin 300 = cos 600 = g. sin 450 = cos 450 = Bài 12: Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450. sin 600, cos 750 ; tam giác 820. Ví dụ : Dựng góc nhọn , biết tg = - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - trên tia Ox lấy OA = 2 - trên tia Oy lấy OB = 3. Góc OBA là góc cần dựng. C/m: tg = tg OBA = * Chú ý: SGK 2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau: * Định lý: SGK Ví dụ : (sgk) Bài tập trắc nghiệm 1. a. Đ b. S c. Đ d. Đ e. S f. Đ g. Đ Bài 12/ SGK sin 600 = cos 300. cos 750 = sin 150 tg 820 = cotg 80 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học kỹ định nghĩa, định lý, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 300, 450, 600. Bài tập 13, 14, 15 SGK/77. Hướng dẫn đọc: “có thể em chưa biết : Bất ngờ về cỡ giấy A4”. Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng Để c/m : BI AC ta cần c/m BAC = CBI Để c/m : BM = BA hãy tính BM và BA theo BC. Ngày soạn : 24/09/2012 Ngày giảng: 28/09/2012 Tiết 7 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kỹ năng: HS có khả năng dựa vào định nghĩa để giải các bài tập có liên quan. Rèn cho HS khả năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. HS nắm được trong tam giác vuông nếu biết 2 cạnh thì tính được các góc của nó và cạnh còn lại. II. CHUẨN BỊ : GV: compa, êke, thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn: các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - các bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra (7') HS 1: Cho ABC vuông tại A, B =, AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc . HS 2: Vẽ góc nhọn khi biết sin= HS 3: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. 2. Luyện tập: (35') Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Dạng 1: Dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Bài 13/77 SGK. Dựng góc nhọn biết a. sin= GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng dựng. HS cả lớp dựng hình vào vở. Chứng minh sin= c. tg = Dựng hình C/m tg = Dạng 2: C/m một số công thức đơn giản . Bài 14/77 SGK. GV: cho ABC vg tại A , góc B = . C/m các công thức của bài 14 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp cm ct: tg= và cotg= Nửa lớp c/m công thức: tg.cotg= 1 sin2 + cos2 =1 tg = ? cos = ? sin = ? = ? cos = ? = ? GV hoàn chỉnh lời giải. GV kiểm tra cac hoạt động của các nhóm. Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. Dạng 3: Bài tập vẽ hình: Bài 15/77 SGK. GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ hình. GV: góc B và C là 2 góc phụ nhau. H: Biết cosB = 0,8. Ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? HS: Dựa vào công thức của bài tập 14 ta tính được cos C HS: Tính tg C, cotg C. 1. Dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Bài 13/77 SGK Vẽ góc vuông xOy. Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị. trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. Dựng O(M, 3) cắt Ox tại N. Góc ONM = là góc cần dựng HS cả lớp dựng hình vào vở. 1 HS chứng minh. sin= c. (HS nêu cách dựng, dựng hình và chứng minh) 2. C/m một số công thức đơn giản . Bài 14/77 SGK. Gọi ABC vuông tại A, B = . C/m : tg = C/m : tg = * tg.cotg= * sin2 + cos2 = 3. Bài tập vẽ hình: Bài 15/77 SGK. Ta có: góc B và C phụ nhau nên: sin C = cos B = 0,8 Ta có : sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 - sin2C = 1 - 0,82 cos2C = 0,36 cos C = 0,6 tgC = cotgC = IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3'): Ôn các kiến thức đã dặn ở tiết trước Giải bài tập 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT. Tiết sau mang máy tính bỏ túi casio fx -220 ; fx 500 để học bài mới.

File đính kèm:

  • docGA-Hình 9.doc
Giáo án liên quan