I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Bổ sung kiến thức về véctơ lực
1. Lực
- Đặc điểm của vecto lực
+ Điểm đặt tại vật
+ Phương của lực tác dụng
+ Chiều của lực tác dụng
+ Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng
2. Cân bằng lực: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật
- Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ
lớn nhưng ngược chiều
3. Tổng hợp lực:
- Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành
150 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bồi dưỡng kiến thức Vật lý 11 - Chuyên đề 1: Tĩnh điện học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 1 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
Họ và tên học sinh :..Trường:THPT........................................
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Bổ sung kiến thức về véctơ lực
1. Lực
- Đặc điểm của vecto lực
+ Điểm đặt tại vật
+ Phương của lực tác dụng
+ Chiều của lực tác dụng
+ Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng
2. Cân bằng lực: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho
vật
- Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ
lớn nhưng ngược chiều
3. Tổng hợp lực:
- Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành
Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực 1 2,F F
thì 1 2F F F= +
+ 1 2 1 2F F F F F↑↑ ⇒ = +
+ 1 2 1 2F F F F F↑↓ ⇒ = −
+ 0 2 21 2 1 2( , ) 90F F F F F= ⇒ = +
+ 2 21 2 1 2 1 2( , ) 2 osF F F F F F F cα α= ⇒ = + +
Nhận xét: 1 2 1 2F F F F F− ≤ ≤ +
Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì tiến hành tổng hợp hai lực rồi lấy
hợp lực của 2 lực đó tổng hợp tiếp với lực thứ 3
Lưu ý: chúng ta có thể tìm hợp lực bằng phương pháp chiếu các lực thành phần
xuống các trục Ox, Oy trên hệ trục Đềcác vuông góc.
ÔN TẬP, BỔ TRỢ KIẾN THỨC 0
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 2 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
1 2F F F= +
lúc này, biểu thức trên vẫn sử dụng trên các trục tọa độ đã chọn Ox,
Oy:
1 2
1 2
Ox Ox Ox
Oy Oy Oy
F F F
F F F
= +
= +
Độ lớn: 2 21 2Ox OyF F F= +
4. Phân tích lực:
- Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành
Chú ý: chỉ phân tích lực theo các phương mà lực có tác dụng cụ thể
5. ðiều kiện cân bằng của chất ñiểm
1
0
n
i
i
F
=
=∑
II. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.
+ ðịnh lý hàm số cos.
+ ðịnh lý hàm số sin
+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông, hệ quả.
+ Cách tính ñường chéo tam giác cân, ñều, hình vuông, hình thoi, hình chũ
nhật
III. CÁC DẠNG CHUYỂN ðỘNG.
+ Thẳng ñều.
+ Thẳng biến ñổi ñều
+ Ném ngang, ném xiên
IV. Ba ñịnh luật newton.
V. Năng lượng, công, công suất.
VI. Bảng dơn vị ño, cách qui ñổi vài ñơn vị ño.
II. Bài tập VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau (Các lực được vẽ theo
thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
a. F1 = 10N, F2 = 10N, ( 1 2,F F
→ →
) =300
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 3 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
b. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,( 1 2,F F
→ →
) =900, ( 2 3,F F
→ →
) =300, ( 1 3,F F
→ →
) =2400
c. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( 1 2,F F
→ →
) =900, ( 2 3,F F
→ →
) =900, ( 4 3,F F
→ →
)
=900, ( 4 1,F F
→ →
) =900
d. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( 1 2,F F
→ →
) =300, ( 2 3,F F
→ →
) =600, ( 4 3,F F
→ →
)
=900, ( 4 1,F F
→ →
) =1800
Đáp số: a. 19,3 N b. 28,7 N c. 10 N d. 24 N
Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N,
xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị:
a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N
Đs: a. 00 b. 1800 c. 75,50 d. 138,50
Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F1 =
20N, F2 = 20N và F3. Biết góc giữa các lực là bằng nhau và đều bằng 120
0. Tìm
F3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0?
Đáp số: F3 = 20 N
Bài 4: Vật m = 5kg được đặt nằm yên trên mặt phẳng
nghiêng góc 300 so với phương ngang như hình vẽ. Xác định
các lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực được xác định bằng
công thức P = mg, với g = 10m/s2.
Đáp số: P = 50N; N = 25 3 N; Fms = 25 N
Bài 5: Vật m = 3kg được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với
phương ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của
sợi dây( lực mà vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra) Đáp số:
T = 15 2N
Dễ là khi ñánh giá lỗi lầm của người khác,
nhưng khó là khi nhận ra sai lầm của chính mình.
m
m
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 4 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
Họ và tên:..Thpt.........
I. kiến thức:
1. Vật nhiểm điện_ vật mang điện, điện tích_ là vật có khả năng hút được
các vật nhẹ.
Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp
xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta
xét được gọi là điện tích điểm.
3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút nhau.
4. Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm
đạt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm
đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng
Công thức:
2
21.
r
qq
kF = Với k = 9
0
10.9
.4
1
=
επ
(
2
2.
C
mN )
q1, q2 : hai điện tích điểm (C )
r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính)
Điện môi là môi trường cách điện.
Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt
trong một điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm
đi ε lần khi chúng được đặt trong chân không:
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ðIỆN - ðẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ðIỆN-
SỐ 1
1
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 5 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
2
21
.
.
r
qq
kF
ε
= ε : hằng số điện môi của môi trường. (chân không
thì ε = 1)
6. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích
các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật. Trong việc vận dụng thuyết
e để giải thích các hiện tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta
thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sang vật kia hoặc từ điểm này đến
điểm kia trên vật.
7.chất dẫn điện là chất có nhiều điện tích tự do,chất cách điện(điện môi)
8. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số
của các điện tích là không đổi.
DẠNG 1: ðẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ðIỆN - ( TÍNH TOÁN CÁC ðẠI LƯỢNG
THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG THỨC)
PP chung:
TH chỉ có hai (2) ñiện tích ñiểm q1 và q2.
- Áp dụng công thức của định luật Cu_Lông :
2
21
.
.
r
qq
kF
ε
= (Lưu ý đơn vị của các
đại lượng)
- Trong chân không hay trong không khí ε = 1. Trong các môi trường khác
ε> 1.
DẠNG 2: TÍNH LƯỢNG ðIỆN TÍCH TRONG KHỐI CHẤT.
- PP:
Tính số hạt nguyên tử, phân tử trong khối chất theo công thức N = m.NA/M
Tính số hạt prôtn, số e trong nguyên tử, phân tử => điện tích.
DẠNG 3: SỰ TRUYỀN ðIỆN TÍCH, TƯƠNG TÁC VÀ TƯƠNG TÁC
GIỮA 2 QUẢ CẦU GIỐNG NHAU
Đối với dạng bài tập này, Hs cần vận dụng :
Định luật bảo toàn điện tích: “ Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện
tích luôn luôn là một hằng số”.
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 6 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
II. Bài tập tự luận:
1. Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10
-7 C được đặt
trong không khí cách nhau 10 cm.
a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là ε =2 thì
lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là
không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa
chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =2 là bao nhiêu ?
Đs: 0,576 N, 0,288 N, 7 cm.
2. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm,
lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
Đs: 1,3. 10-9 C, 8 cm.
3. Mỗi prôtôn có khối lượng m= 1,67.10-27 kg, điện tích q= 1,6.10-19C. Hỏi lực
đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ?
Đs: 1,35. 1036
4. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để
lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.
Đ s: 1,86. 10-9 kg.
5. Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F=
1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
Đ s: q1= 2. 10
-5 C, q2 = 10
-5 C (hoặc ngược lại)
6. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10
-10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn
10 cm.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 7 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước (ε = 81), hỏi lực
tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện
tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa hai điện tích
là bao nhiêu?
7. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong không
khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi
2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực
tương tác giữa chúng vẫn bằng F ? Đ s: 10 cm.
8. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong
không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu
tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính
q1, q2 ? Đ s: 6.10
-9 C , 2. 10-9 C, -6. 10-9 C, -2. 10-9 C.
9. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50
µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng
ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng.
Đ s: 40,8 N.
10. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt
cách nhau một khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N. Sau khi cho
chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao
nhiêu ? Đ s: 1,6 N.
11. Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau, hòn bi này có độ lớn điện tích bằng 5
lần hòn bi kia. Cho xê dịch hai hòn bi chạm nhau rồi đặt chúng lại vị trí cũ. Độ
lớn của lực tương tác biến đổi thế nào nếu điện tích của chúng :
a. cùng dấu.
b. trái dấu. Đ s: Tăng 1,8 lần, giảm 0,8 lần.
12. Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách
nhau một khoảng r. Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 8 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng r’. Tìm r’ ?
Đ s: r’ = 1,25 r.
13. Hai quả cầu kim loại giống nhau, được tích điện 3.10-5 C và 2.10-5 C. Cho
hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau một khoảng 1m. Lực điện tác dụng
lên mỗi quả cầu có độ lớn là bao nhiêu?
Đ s: 5,625 N.
14. Tính lượng điện tích dương, âm chứa trong 11,2 lít khí hidrô ở đktc
III. ðỀ TRĂC NGHIỆM TỔNG HỢP:
Câu hỏi 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B
nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện
gì:
A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương
Câu hỏi 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư
electron
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều
hay ít
Câu hỏi 3: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim
loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B,
phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm
A bị hút về B
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 9 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B,
phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
D. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B,
phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
Câu hỏi 4: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B
và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
Câu hỏi 5: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2
lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ:
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm
đi 4 lần
Câu hỏi 6: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu
trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như nào
nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B:
A. B mất điện tích B. B tích điện âm
C. B tích điện dương D.B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa
A ra xa
Câu hỏi 7: Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04. 1023
nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và
electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm
trong một cm3 khí Hyđrô:
A. Q+ = Q- = 3,6C B. Q+ = Q- = 5,6C C.Q+ = Q- = 6,6C D.Q+ =
Q- = 8,6C
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 10 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
Câu hỏi 8: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3µC,
-264.10-7C, - 5,9 µC, + 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó
tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. +1,5 µC B. +2,5 µC C. - 1,5 µC D. - 2,5 µC
Câu hỏi 9: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong
nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân
bằng 1836 lần khối lượng electron
A. Fđ = 7,2.10
-8 N, Fh = 34.10
-51N B. Fđ = 9,2.10
-8 N, Fh = 36.10
-51N
C.Fđ = 9,2.10
-8 N, Fh = 41.10
-51N D.Fđ = 10,2.10
-8 N, Fh = 51.10
-51N
Câu hỏi 10: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng
đặt cách nhau 2.10-9cm:
A. 9.10-7N B. 6,6.10-7N C. 5,76. 10-7N D. 0,85.10-7N
Câu 11: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2)
cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 12: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 13: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau
một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 11 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các
ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm
êlectron.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật
trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung
hoà điện.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đưa 1 vật nhiễm điện dương lại gần 1 quả cầu bấc (điện môi), nó bị hút về
phía vật nhiễm điện dương.
B. Khi đưa 1 vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi),nó bị hút về
phía vật nhiễm điện âm.
C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), nó bị đẩy
ra xa vật nhiễm điện âm.
D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì nó bị hút
về phía vật nhiễm điện.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C).
B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 12 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
Câu 18: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau
một lực F. Người ta thay đổi các yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều
nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. q1' = - q1; q2' = 2q2; r' = r/2 B. q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r
C. q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r D. Các yếu tố không đổi
Câu 19: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với
bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
A. hypebol B thẳng bậc nhất C. parabol D. elíp
Câu 20: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một
lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một
nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần
Câu 21: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau
3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 µN. Độ lớn các điện tích là:
A. 0,52.10-7C B. 4,03nC C. 1,6nC D. 2,56 pC
Câu 22: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực
tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng:
A. ± 2µC B. ± 3µC C. ± 4µC D. ± 5µC
Câu 23: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác
giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác
giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là:
A. 1,51 B. 2,01 C. 3,41 D. 2,25
Câu 24: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách
nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó
chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó
A. Hút nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 13 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN
Câu 25: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10-7C và 4. 10-7C tác dụng nhau một lực 0,1N
trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 26: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một
khoảng 2cm thì lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4N. Khoảng cách giữa chúng bằng
bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N, tìm độ lớn các điện tích đó:
A. 2,67.10-9C; 1,6cm B. 4,35.10-9C; 6cm
C. 1,94.10-9C; 1,6cm D. 2,67.10-9C; 2,56cm
Câu 27: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3µC cách nhau một khoảng
3cm trong chân không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 (F2):
A. F1 = 81N ; F2 = 45N B. F1 = 54N ; F2 = 27N
C. F1 = 90N ; F2 = 45N D. F1 = 90N ; F2 = 30N
Câu 28: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N.
Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5C. Tính điện tích của mỗi vật:
A. q1 = 2,6.10
-5 C; q2 = 2,4.10
-5 C B.q1 = 1,6.10
-5 C; q2 = 3,4.10
-5 C
C. q1 = 4,6.10
-5 C; q2 = 0,4.10
-5 C D. q1 = 3.10
-5 C; q2 = 2.10
-5 C
Câu 29: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3µC và q2 = 1µC kích thước
giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính
lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 12,5N B. 14,4N C. 16,2N D. 18,3N
Câu 30: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5µC và q2 = - 3µC kích thước
giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính
lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1N B. 5,2N C. 3,6N D. 1,7N
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 14 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
Câu 31: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút
nhau một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với
khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện tích ban đầu của
chúng:
A. q1 = 2,17.10
-7 C; q2 = 0,63.10
-7 C B. q1 = 2,67.10
-7 C; q2 = - 0,67.10
-7 C
C. q1 = - 2,67.10
-7 C; q2 = - 0,67.10
-7 C D. q1 = - 2,17.10
-7 C; q2 = 0,63.10
-7 C
Câu 32: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí
chúng tương tác với nhau bởi lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện
tích của mỗi quả cầu bằng - 3µC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu:
A. q1 = - 6,8 µC; q2 = 3,8 µC B. q1 = 4µC; q2 = - 7µC
C. q1 = 1,41 µC; q2 = - 4,41µC D. q1 = 2,3 µC; q2 = - 5,3 µC
Câu 33: Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau tích điện cách nhau
20cm chúng hút nhau một lực 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau tách ra đến
khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tìm điện tích của mỗi
quả cầu lúc đầu:
A. q1 = ± 0,16 µC; q2 = ∓ 5,84 µC B. q1 = ± 0,24 µC; q2 = ∓ 3,26 µC
C. q1 = ± 2,34µC; q2 = ∓ 4,36 µC D. q1 = ± 0,96 µC; q2 = ∓ 5,57 µC
Câu 34: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút
nhau một lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách
nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa chúng là:
A. F B. F/2 C. 2F D. F/4
Câu 35: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có
thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm
C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 15 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
Câu 36: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là
q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
A. q = q1 + q2 B. q = q1 - q2 C. q = (q1 + q2)/2 D. q = (q1 - q2 )
Câu 37: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| =
|q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách
ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2 q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = q1/2
Câu 38: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| =
|q2|, đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách
ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = q1 B. q = q1/2 C. q = 0 D. q = 2q1
Câu 39: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn
4cm, chúng đẩy nhau một lực 10-5 N. Độ lớn mỗi điện tích đó là:
A. |q| = 1,3.10-9 C B. |q| = 2 .10-9 C C. |q| = 2,5.10-9 C D. |q| = 2.10-8 C
Câu 40: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn
4cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì
chúng phải đặt cách nhau:
A. 6cm B. 8cm C. 2,5cm D. 5cm
Ðừng ngại học hỏi. Kiến thức là một tài sản vô hình và sẽ là
hành trang vô giá theo bạn suốt cuộc ñời
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – VẬT LÝ 11 - 16 - CHUYÊN ĐỀ 1: TĨNH ĐIỆN HỌC
I.kiến thức:
DẠNG 3: TƯƠNG TÁC HỆ NHIỀU ðIỆN - HỢP LỰC TÁC DỤNG
PP Chung:
- Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện
tích đó tạo bởi các điện tích còn lại.
- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực.
- Vẽ vectơ hợp lực.
- Xác định hợp lực từ hình vẽ.
-Công thức tính độ lớn véc tơ tổng hợp lực.
Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam
gaic1 vuông, cân, đều, Nếu không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có
thể tính độ dài của vec tơ bằng định lý hàm số cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA hay
Ftổng
2 = F1
2+F2
2+2F1F2cosα
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
1. Hai điện tích q1 = 8.10
-8 C, q2 = -8.10
-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB
= 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10
-8 C , nếu:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.
b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.
c. CA = CB = 5 cm.
Đ s: 0,18 N; 30,24.10-3 N; 27,65.10-3 N.
2. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10
-9 C, q2 = q3 = -8.10
-9 C tại ba đỉnh của một
tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 =
6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
ðẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ðIỆN- SỐ 2 2
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨ
File đính kèm:
- Vat Li hay.pdf