I) LÝ THUYẾT CHIA HẾT
1) Cho a;bZ ;b 0; a b nếu có q Z sao cho a = bq + r hay còn nói b chia hết a ;hay b là ước của a
2) Với aZ ;bZ ; b 0 luôn tìm được q và r sao cho
a = bq + r (0 r <| b |)
3) Cho 2 m Z ; và a,b Z
ta có a b(mod m) nếu có a - b m
4) Tính chất đồng dư thức
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3429 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Buổi 7: Bồi dưỡng học sinh giỏi phần số học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 7
Bồi dưỡng học sinh giỏi phần số học
I) Lý thuyết chia hết
1) Cho a;bẻZ ;b ạ 0; a b nếu có q ẻZ sao cho a = bq + r hay còn nói b chia hết a ;hay b là ước của a
2) Với " aẻZ ;bẻZ ; b ạ 0 luôn tìm được q và r sao cho
a = bq + r (0Ê r <| b |)
3) Cho 2 Ê m ẻ Z ; và a,bẻ Z
ta có a º b(mod m) nếu có a - b m
4) Tính chất đồng dư thức
a)giả sử a1,b1,k1 ẻZ và a1º b1 (modm)vì
thì
b )nếu a º b(mod m) thì an º bn (mod m) với mọi n ẻZ
5) Cho 1<p ẻN
P được gọi là nguyên tố nếu p chỉ có ước là 1 và p ;như vậy p là nguyên tố khi và chỉ khi không tồn tại các số nguyên tố a;b >1 sao cho p= ab
6) Số tự nhiên a >1 không phải nguyên tố gọi là hợp số
Vậy số tự nhiên a >1 là hợp số khi và chỉ khi tồn tại 1 < b < a sao cho b là ước của a7) Định lý Fermat
Cho a ẻ Z ;p là số nguyên tố ap
Thì ap-1º 1 (mod p)
*) Các phương pháp chứng minh chia hết
1) Dùng tính chất trong n số nguyên liên tiếp (n>1) có một và chỉ một số chia hết cho n
2) Dùng công thức khai triển
an - bn a – b với mọi nẻZ
an + bn a + b nếu n lẻ
an - bn a + b nếu n chẵn (a ạ - b )
( a+ b )n º bn (mod a)
3) Dùng định lý về chia có dư
Khi chia n cho p có thể có các số dư là 0;1;2;...p-1 hoạc±1;±2 ;...;
Nếu p lẻ
4) Dùng quy nạp toán học
5) Dùng định lý Fermat
P là nguyên tố ap ºa (mod p)
(a,p) =1 thì ap - 1 º 1 (mod p)
II) Các dạng bài tập
Bài 1: Chứng minh với mọi số tự nhiên n số n5 và n có chữ số tận cùng giống nhau
Giải
Ta chứng minh n5 – n 10
Ta có n5 – n = n( n2 -1)( n2 +1) = n( n – 1) ( n+ 1) (n2 +1)
Vì n(n-1) là 2 số TN liên tiếp => n(n-1) 2 => n5 – n 2
Ta C/M n5 – n 5 " n
* n5 – n = n( n2 -1)(n2+1) = n(n2 -1) (n2 – 4 +5)
Vì (2,5) =1 => n5 – n 10 hay n5 và n có cùng chữ số tận cùng
*Hoạc có thể xét theo số dư
=> n5 – n 10 hay n5 và n có cùng số tận cùng
Bài tập : Sử dụng tính chất trong chứng minh chia hết : “trong n sô nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho n” và dùng cách xét theo số dư theo bội của 5n có thể bằng 5k ; 5k± 1;5k±2
Các bài tập sử dụng tính chất trên
Chứng minh:
a)Tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 20
b) n3 + 11n 6
c) Chứng minh rằng với " số tự nhiên n thì 2n + 1 7
d) Cho 3 < n ẻN Chứng minh rằng 2n = 10a +b thì ab6
e) n5 m –nm5 30
f) Tìm các số nguyên dương n để A = 2n + 13
Bài 2: Cho p là số nguyên tố > 3 chứng minh p2 -1 24
Giải
P2 – 1 = (p+1)(p -1)
Vì p là nguyên tố > 3 => p lẻ => P+1 và p -1 là 2 số chẵn liên tiếp nên
(p + 1 ) (p – 1) 8
Mặt khác (p + 1 ), (p – 1) , p là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
=> p +1 hoặc p – 1 chia hết cho 3 => (p + 1 ) (p – 1) 3
Mà (3,8) =1 => p2 -1 24
Bài tập tương tự :
a) Chứng minh 42k -1 15
b) Chứng minh 31998 + 5 1998 13
c) Chứng minh p4 - 1240
Bài 3 :
Chứng minh : Q = a8 +4a7 + 6a6 +4a5 +a4là bội của 16 với " aẻN
Giải
Q= a4 ( a4 + 4a3 + 6a2 +1) = a4 ( a+1) 4 = [a(a+1)]4
Vì a(a+1) 2 nên [a(a+1)]4 = 24k4 là bội của 16
Bài tập tương tự
a) CMR nếu m là một số lẻ thì M= m4 +9 ( 9- 2m2 ) 16
Ta xét m lẻ = > m =2k ± 1 thay vào M
b) CMR nếu g không là bội của 5 thì tổng:
A = g5 + 3 g4 - 4 là bội của 100
Bài 4:
Cho P = (10x + 192 y) (11x+ 191y)...(19x+183y) với x, y ẻ Z
Biết P101 , hỏi P có chia hết cho 10110 không ?
Giải:
Vì P có 10 thừa số mà P101 => một trong các thừa số có 1 thừa số chia hết cho 101
Giả sử thừa số 10x + 192y 101 ta có :
10x + 192y = 10x -10y + 202y =10(x-y) + 202y
Vì 10x + 192y 101 mà 202y 101 => 10(x-y) 101
Mà (10;101) = 1 => x – y 101
Vậy ta có:
=> P10110
Bài tập tương tự
Giả sử a,b là số nguyên có (16a + 17b) (17a + 16b) 11
Chứng minh (16a + 17b) (17a + 16b) 121
.........................................................................
Buổi 8
Bài 5 :
Cho A = 9999931999 – 5555571997 chứng minh A5
Giải :
Xét 31999 =( 34)499 . 33 = 8499.33 số này có tận cùng là 7
Xét 71997 = (74)499 . 7 số này có tận cùng là 7
A có số tận cùng là 0 nên A 5
Bài tập tương tự : Chứng minh : B = 31998 + 51998 13
Giải :
B = 31998 + 21998 + 51998 – 21998
= [(32)909 + (22)999] + [(53)666 – (23)666]
= (9999+4999) + (125666 – 8666)
=( 9+ 4) A + (125 – 8) .C
= 13A + 117C 13
Bài 6:
CMR nếu a2 + b25 thì 2a + b, 2b – a hoặc hai số
2a – b, 2b + a chia hết cho 5
Chứng minh
Ta có a2 + b2 = ( a2- 4b2 ) + 5b2 = (a – 2b)( a+ 2b) + 5b2
=> (a – 2b) (a + 2b) 5
* Nếu a – 2b 5 => 2b – a 5
Và 2( 2b – a) + ( 2a + b) = 5b 5 => 2a + b 5
* Nếu a + 2b 5 => 2(2a – b) + ( a+ 2b) = 5a 5 => 2a – b 5
Bài 7: CMR số tự nhiên
Chia hết cho 2005
Giải :
=2005...(B)
B là biểu thức tự nhiên => A2005
Bài tập tương tự:
Cho
CMR: m1993 và tìm bài toán tổng quát
Bài 8 Cho phân số hỏi có bao nhiêu số tự nhiên thoả mãn
1 Ê n Ê2 004 soa cho A là phân số chưa tối giản
Giải
Gọi d là ước của n2 +4 và n + 5 thì ta có
=>[(n+5)2 – (n2 +4)] d => (10n+21)d hay 10( n+5) – 29 d
Mà 10( n+5) d => 29d
Để A chưa tối giản thì d >1 mà d là ước của 29 nên d = 29
Do đó n + 5 = 29 k ( kẻN*)
=> n = 29 k – 5
Vì 1 Ê n Ê 2004 nên 1 Ê 29k - 5 Ê 2004 6 Ê 29k Ê 2009
=> k = 1 , 2 , 3 ,.... ,69
Vậy có 69 số nguyên dương thoả mãn đầu bài
Bài tập tương tự
* Chứng minh phân số tối giản với " số tự nhiên n
* cho a/b tối giản chứng minh
* Chứng minh với a/b tối giản thì tối giản
Bài 9 : Cho số tự nhiên A người ta đổi chỗ các chữ số của A để được số B gấp ba lần số A . Chứng minh B 27
Giải :
Theo đầu bài ta suy ra B = 3A (1) => B3
Nhưng tổng các chữ số của A và B như nhau ( Người ta chỉ đổi chỗ các chữ số ) => A 3 (2)
Từ (1) và (2) => B 9 => A9 (3)
Từ (1) và (3) => B 27
Bài 10 :
Cho số N = 1.3.5...1997, chứng minh rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp
2N – 1 , 2N, 2N + 1 không có số nào là số chính phương
Ta chú ý 2 kết luận :
+ Một số chính phương chẵn thì 4
+ Một số chính phương không chia hết cho 3 thì chia cho 3 dư 1
Giải
* Ta có 2N = 2( 1.3.5...1997) là một số chẵn nhưng không chia hết cho 4
=> 2N không thể là số chính phương
* Ta có 2N – 1 = ( 2N – 3) +2 mà 2N – 3 3
=> 2N – 1 chia cho 3 dư 2 nên 2N – 1 không thể là số chính phương
* Giả sử 2N + 1 = k2 ( k lẻ )
=> 2N = k2 -1 = ( k+1) (k – 1 ) 4
=> N chẵn vô lý
Vậy 2N + 1 cũng không thể là số chính phương
Bài tập tương tự
a) Tìm tất cả các số nguyên N sao cho n2 + 2002 là một số chính phương
b) Cho N = 1.2.3 + 2.3.4 + ...+ n( n+1 ) ( n+ 2)
Chứng minh số 4N + 1là một số chính phương với mọi số nguyên dương n
Bài 11 :
Chứng minh số A = 29 + 299 100
Giải
A = 29 + 299 = 29 + (211)9
=( 2 + 211) ( 28 -27.211 + 26. 222 - ... 2.277 + 288
= 2050 . 2B
= 4100 .B 100
Hoặc có thể dùng đồng dư thức 29 + 299 º 0 (mod 4)
Ta chứng minh 29 + 299 º 0 (mod 25)
Thật vậy210 º2024 º -1 (mod 25)
=> 29 +299= 29 ( 1+290) = 29[1+ (210)9] º 0 (mod 25)
Bài tương tự
a) Chứng minh : (a2 +3a +1)2 – 1 24 với "aẻN
b)Chứng minh 10n +18n -1 27 với "nẻN
c) Chứng minh 10k - 4k -3b là bội của 9
d) CMR nếu a,b 3 thì a6 – b6 9
………………………………………………………………..
Buổi 9
Bài tập
a) CMR tổng bình phươntg của 5 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương
b) CMR tổng luỹ thừa chẵn của 3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương
c) Số 19 1997 + 91997 + 7 1997 có là số chính phương không ? vì sao
d) Hình vuông có cạnh là số tự nhiên có thể có diện tích là được không? tại sao?
Bài 12:
Cho
CMR khi x là số nguyên thì A nhận giá trị nguyên
Giải
Ta có
Ta chứng minh khi xẻZ thì B = 3986x3 + 3.1991x2 +x chia hết cho 6
Nếu x chẵn => B 2
Nếu x lẻ =>(3986x2 + 3.1991x +1 )2
Nếu x = 3k (kẻZ) => B = x[(3984x2 +3.1991x )+2x2 +1]3
X = 3k ± 1 thì x2 =3m+1 (mẻZ )
=> 2x2 +1 = (6m+3) 3 => B 3
Vậy B 2 và 3 mà (2,3) =1 => B6
Chứng tỏ A có giá trị nguyên khi x nguyên
Bài tập tương tự
a) CMR với mọi số nguyên n thì
b) CMR : ax3 + bx2 + cx+d là số nguyên vỡi "xẻZ
Khi và chỉ khi 6a,2b,a+b+c và d là số nguyên
Bài 13
CMR: với mọi số tự nhiên n thì số
N=5.72n+2 +23n 41
Giải :
N= 5(49n+1 - 8n+1 )+41.8n
= 5.49n+1 -5,8n+1 +41.8n
= 5.49n+1 – 40.8n +41.8n
Bài tập tương tự
a) ( 62n + 19n – 2n+1)7
b) ( 7.52n + 12.6n )19
c) (5n+2 + 26.5n + 82n+1 )59
Bài 14
Cho a là số nguyên dương chẵn không chia hết cho 10.tìm chữ sô hàng trục của a20 và chữ số hàng trăm của a200
Giải
Vì a là số chẵn => a20 4 . a không chia hết cho 10 => a không chia hết cho 5 do đó a có dạng 5k± 1; 5k±2 với kẻN => a20 = (5k±1 )20 chia cho 25 dư 1
Hoặc a20 = (5k± 2)20 º 220(mod 20) mà 220 = ( 10025-1)2
º 1 (mod 25)
Vậy 2 chữ số tận cùng của a là 01;26;51;76
Vì a20 4 nên chữ số hàng trục của a là 7
Tương tự a chẵn nên a200 =( a2)1008 mà (a,5) = 1
Nên a100 º 1 (mod 125) º a200 º 1 (mod 125)
Vậy 3 chữ số tận cùng của a là 001;126;251;376;501;625;751;876
Vì a200 8 nên chữ số hàng trăm của a200 phải là 3
Bài 15:
CMR: 16n – 15 n – 1 225
Giải
Ta có 16n – 15 n - 1 = (16 – 1) ( 16n-1 + 16 n- 2 + ...+ 16 +1) + 15n
= 15( 16n – 1 + 16 n – 2 + ...+ 16+1 – n)
= 15( ( 16n – 1 -1 + 16 n – 2 -1+ ...+ 16-1 +1 -1)
Vì
=> chia hết cho 15 . 15 = 225
Bài 16: CMR :
Ta co 26n+2 = 4.26n = 4.(23)2n = 4.( 9 – 1 ) 2n º 4(mod 18)
=> 2 6n+2 = 18K +4
Nên
Theo Fermat ta có (2k)18 º1 (mod 19)
=> 16.(2k)18 º16 (mod 19)=> º 0 (mod 19)
Phần 2 : Số chính phương
1) Định nghĩa : là số có dạng n2 ,nẻZ
2) Tính chất
1) Số chính phương chẵn thì chia hết cho 4, số chính phương lẻ chia cho 8 dư 1
2)Nếu a = 3k thì a2 º o (mod 9) ;Nếu a ạ 3k thì a2 º 1 (mod 3)
3) Giữa các bình phương của hai số nguyên liên tiếp không có số chính phương nào
4) Số chính phương không thể có tận cùng là 2;3;7;8;
5) Nếu hiệu của 2 số nguyên bằng 2n thì tích của chúng thêm n2 sẽ là số chính phương
6) Nếu a.b chính phương ,(a,b) =1 Thì a chính phương; b chính phương
HD: G/s ab = c2 và gọi d =(a,c) => a =a1d ;c =c1d ; (c1,a1) =1
Do đó ab = c12d
+)Do c12 \ a1b => c12 \ b vì (a1,c1) =1
+) Do b\ c12d => b\c12 vì (b.d)=(b,a)=1 b=c12 ;
7) Nếu một số chính phương chia hết cho p; p nguyên tố thì số chính phương đó chia hết cho p2 .Do đó nếu một số a chia hết cho một số nguyên tố p nhưng số không chia hết cho p2 thì a không là số chính phương
8) Số chính phương tận cùng là 0 thì số các số 0 là chẵn
9) Số các ước của một số chính phương là lẻ và ngược lại
3) Bài tập
Bài 1 CMR tổng của 2 số chẵn liên tiếp không chính phương
G/s 2 số chẵn liên tiếp là 2n +2 và 2n
Ta có 2n+2 +2n = 4 n +2 º2 (mod 4) => Không là chính phương
Bài 2 :CMR : nếu a,b là các số nguyên thoả mãn hệ thức 2a2 + a =3b2+ b thì a- b và 2a+2b+1 là các số chính phương
Giải
Cách 1: ta có 2 a2 -2 b2 + a – b= b2 (1) suy ra (a – b) ( 2a+2b+1) =b2
Đặt d =(a-b, 2a+2b+1) => d \ a-b
d \ 2a+2b+1
do đó d chia hết (2a+2b+1 –2(a-b) = 4b+1
mặt khác từ (1) => d2 \ b2 =>d \ b => d=1
Vậy các số là chính phương
Cách 2:+) Nếu a =0 => b=0 => đpcm
+ ) Nếu aạ0 => b ạ 0 => aạb
G/s (a,b) = d => a = a’d; b=b’d do đó (a’,b’)=1
đặt b’ =a’ +r (r ạ 0) ; ( a’,r)=1
Ta có 2 (a’d)2 +a’d = 3 (b’d)2 + b’d
2a’2 d2 +a’d = 3b’2d2 + b’d
2a’2 d +a’ = 3b’2d +b’ =3(a’+r)2 d +a’ +r
=> 2a’2 d = 3a’2d + 6a’rd+3r2d +r
a’2d + 6a’rd+3r2d +r =0 (*)
Vì rd => a’2d r và (a’,r) =1 => dr => r =±d
+) Nếu r =d ; (*) => a’2 +6a’d +3d2 +1 =0 => a’2 +1 3 vô lý
+) Nếu r = -d thì a’ – b’ = d => a-b =d2 => 2a+2b+1 =b’2
File đính kèm:
- hoc sinh gioi .doc