Các dạng bài tập cơ bản trong chương I - Toán 6

Dạng 1: Thực hiện phép tính.

Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.

a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24

c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113

Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:

a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 c, 5 . 42 – 18 : 32

Bài 3 : Thực hiện phép tính:

a, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180

c, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}

Dạng 2 : Tìm x.

Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 128 – 3( x + 4 ) = 23 b, [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35

c, ( 12x – 43 ).83 = 4.84 d, 720 : [ 41 – ( 2x – 5 )] = 23.5

Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 123 – 5.( x + 4 ) = 38 b, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7.

Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15.

Bài 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a, 70 x , 84 x và x > 8.

b, x 12, x 25 , x 30 và 0 < x < 500

Bài 9: Tìm số tự nhiên x sao cho:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 13386 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng bài tập cơ bản trong chương I - Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG I Dạng 1: Thực hiện phép tính. Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố. a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24 c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113 Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 c, 5 . 42 – 18 : 32 Bài 3 : Thực hiện phép tính: a, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180 c, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]} Dạng 2 : Tìm x. Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết: a, 128 – 3( x + 4 ) = 23 b, [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35 c, ( 12x – 43 ).83 = 4.84 d, 720 : [ 41 – ( 2x – 5 )] = 23.5 Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết: a, 123 – 5.( x + 4 ) = 38 b, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74 Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7. Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15. Bài 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a, 70 x , 84 x và x > 8. b, x 12, x 25 , x 30 và 0 < x < 500 Bài 9: Tìm số tự nhiên x sao cho: a, 6 ( x – 1 ) b, 14 ( 2x +3 ). Dạng 3 : Các bài toán áp dụng dấu hiệu chia hết. Bài 10: Thay các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để B = 56x3y chia hết cho cả ba số 2, 5, 9 Bài 11: Thay các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để A = 24x68y chia hết cho 45. Bài 12.Thay các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để C = 71x1y chia hết cho 45. Bài 13: Cho tổng A = 270 + 3105 + 150. Không thực hiện phép tính xét xem tổng A có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 hay không? Tại sao? Bài 14: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số: a, 3.5.7.9.11 + 11.35 b, 5.6.7.8 + 9.77 c, 105 + 11 d, 103 – 8 Bài 15: Chứng tỏ rằng : a, 85 + 211 chia hết cho 17. b, 692 – 69.5 chia hết cho 32. c, 87 – 218 chia hết cho 14. Bài 16: Tổng sau có chia hết cho 3 không? A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 . Dạng 4: Các bài toán về tìm ƯCLN, BCNN . Bài 17: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố và bằng thuật toán Ơclit a, 852 và 192 b, 900; 420 và 240 Bài 18: Cho ba số : a = 40; b = 75 ; c = 105. a, Tìm ƯCLN ( a, b, c ). b, Tìm BCNN ( a, b, c ). Bài 19: Khối lớp 6 có 300 học sinh, khối lớp 7 có 276 học sinh, khối lớp 8 có 252 học sinh. Trong một buổi chào cờ học sinh cả ba khối xếp thành các hàng dọc như nhau. Hỏi: a, Có thể xếp nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng? b, Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang? Bài 20: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 21: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu một người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. tính số học sinh. Bài 22: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho3, cho 5, cho 7 thì được số dư theo thứ tự là 2, 3, 4. Bài 23 : Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số, sao cho n chia cho 8 thì dư7, chia cho 31 thì dư 28. HD: n + 1 8 => n + 1 + 64 8 => n + 65 8 ...................................................=> n + 65 31 ...... Bài 24: Tìm số tự nhiên a có ba chữ số, sao cho a chia cho 17 thì dư 8, chia cho 25 thì dư 16. Bµi 25: Sè HS cña mét tr­êng THCS lµ sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 4 ch÷ sè mµ khi chia sè ®ã cho 5 hoÆc cho 6, hoÆc cho 7 ®Òu d­ 1.

File đính kèm:

  • docCAC BT CO BAN CHUONG1.doc
Giáo án liên quan