Bài 1: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả m•n x12 + x22 = 8.
Bài 2: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả m•n x12 + x22 = 10.
Bài 3: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả m•n
11 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng Toán luyện thi vào lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*) dạng 1: Tìm m để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn đẳng thức cho trước.
Bài 1: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn x12 + x22 = 8.
Bài 2: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn x12 + x22 = 10.
Bài 3: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn
Bài 4: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn
Bài 5: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn
Bài 6: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn
Bài 7: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn
Bài 8: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn
Bài 9: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn
Bài 10: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn x1 = 2x2.
Bài 11: Tìm m để phương trình : có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn 2x1 + x2 = 5.
*) dạng 2: lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 1: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 2: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 3: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 4: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:
Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 5: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 6: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Chuyên đề phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1: Tìm m để phương trình x4 + mx2 + 2m – 4 = 0 có nghiệm.
Bài 2: Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 3: Tìm m để phương trình x3 – m(x+1) + 1 = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt.
Bài 4: Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Bài 5: Tìm m để phương trình x(x – 2)(x + 2)(x + 4) = m có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 6: Tìm m để phương trình x4 – 2(m + 1)x2 + 2m + 1 = 0 có 4 nghiệm x1, x2, x3, x4 ( x1 < x2 < x3 < x4 ) thoả mãn điều kiện x4 – x3 = x3 – x2 = x2 – x1 .
Bài 7: Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Bài 8: Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 9: Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 10: Tìm m để phương trình sau có nghiệm.
a) .
b)
c) .
Bài 11: Cho phương trình: . Tìm m để phương trình
a) Có 4 nghiệm phân biệt.
b) Có 3 nghiệm phân biệt.
c) Có 2 nghiệm phân biệt.
d) Vô nghiệm.
Bài 12: Bài 6: Tìm m để phương trình có 4 nghiệm x1, x2, x3, x4 ( x1 < x2 < x3 < x4 ) thoả mãn điều kiện x4 – x3 = x3 – x2 = x2 – x1 .
a) .
b)
Bài 13: Tìm m để phương trình có 4 nghiệm và khi biểu diễn bốn nghiệm đó ( từ nhỏ đến lớn) trên trục số bởi các điểm A, B, C, D thì AB = BC = CD.
Bài 14: CMR: phương trình sau luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m
Bài 15: Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 16: Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất:
a)
b)
Bài 17: Cho phương trình:
Tìm a để nghiệm của phương trình:
a) Đạt GTNN.
b) Đạt GTLN.
Bài 18: Cho phương trình: Tìm GTLN mà nghiệm của phương trình có thể đạt được.
Bài 19: Cho phương trình: với a, b, c là các số nguyên. Gọi x0 là nghiệm hữu tỉ. Chứng tỏ x0 là số nguyên và c chia hết cho x0.
Bài 20: Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 21: Cho bd < 0 và ad = bc . Hãy giải phương trình:
Bài 22: Chứng minh rằng phương trình: luôn có 3 nghiệm.
Bài 23: Giải phương trình:
a)
b)
Bài 24: Tìm m để phương trình Có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 25: Cho phương trình: với adGọi x là nghiệm của phương trình; gọi và . Chứng minh rằng:
Bài 26: Cho phương trình:
a) Có 4 nghiệm phân biệt.
b) Có 3 nghiệm phân biệt
c) Có 2 nghiệm phân biệt
d) Có 1 nghiệm duy nhất.
e) Vô nghiệm.
Bài 27: Cho phương trình:
a) Có 2 nghiệm.
b) Có 1 nghiệm
c). Vô nghiệm.
Bài 28: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = 5.
b) Tìm m để phương có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 29: Tìm b sao cho phương trình: có không ít hơn hai nghiệm âm khác nhau.
Bài 30: Tìm a,b sao cho phương trình: có hai nghiệm kép phân biệt.
Bài 31: Tìm m sao cho phương trình: có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 32: Cho phương trình: Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm.
Bài 33: Cho phương trình: Tìm điều kiện của a, b, c để phương trình có nghiệm.
Bài 34: Tìm m để phương trình: có nghiệm.
Bài 35: Biết phương trình: có nghiệm. CMR a2 > 2.
Bài 36: Biết phương trình: có nghiệm.
CMR a2 +(b -2)2> 3.
Bài 37: Chứng minh rằng: Nếu phương trình thì
5( a2+b2)
Bài 38: Giả sử phương trình: có nghiệm. Hãy tìm GTNN của P = a2 + b2 + c2.
Bài 39: : Cho phương trình: Tìm m để
a) Có nghiệm duy nhất.
b) Có 2 nghiệm phân biệt
c). Có 3 nghiệm phân biệt.
d) Có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 40: Tìm m để phương trình: Có 4 nghiệm phân biệt
Bài 41: Cho phương trình: . Xác định m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
Bài 42: : Cho phương trình: Tìm m để
a) Có nghiệm duy nhất.
b) Có 2 nghiệm phân biệt
c). Có 3 nghiệm phân biệt.
d) Có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 43: Cho phương trình: Tìm m để phương trình
a) Có 4 nghiệm phân biệt thoả mãn
b) có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
Bài 44: Cho phương trình: Tìm m để phương trình
a) Có 2 nghiệm phân biệt.
b) Có 4 nghiệm phân biệt thoả mãn
Bài 45: Giả sử phương trình: x4 + ax2 + b = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. CMR: 9a2 – 100b = 0.
Bài 46: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = - ẵ.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 47: Giải và biện luận phương trình:
Bài 48: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = 5.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 49: Cho phương trình : .
a) Giải phương trình khi m = -1.
b) Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 50: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = 3.
b) Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thuộc khoảng [-2, 2 ].
Bài 51: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = 9.
b) Tìm m để phương trình vô nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm.
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
e) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
f) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 52: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = 9.
b) Tìm m để phương trình vô nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm.
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
e) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
f) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 53: Cho phương trình:
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (-3, -1 ).
Bài 54: Cho phương trình:
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (-2, -1 ).
Bài 55: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = -1.
b) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 56: Tìm m để phương trình: có nghiệm.
Bài 57: Giải và biện luận phương trình: với a khác 0.
Bài 58: Cho phương trình: .
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Tìm m để phương trình vô nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm.
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
e) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
f) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 59: Cho phương trình: .
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Tìm m để phương trình vô nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm.
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
e) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
f) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 60: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = -5.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 61: Cho phương trình: .
a) Giải phương trình với m = 1 .
b) Giải và biện luận phương trình theo m.
Bài 62: Giải và biện luận phương trình:
a)0.
b)
Bài tập chuyên đề: hệ phương trình – tương quan hàm số
---------------*****-------------------
Bài 1: Cho hai đường thẳng (d): (m – 1)x + y = 3m – 4
(d’): x + (m – 1)y = m
Tìm m nguyên để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có toạ độ nguyên.
Tìm m để d cắt d’ tại điểm thuộc cung phần tư thứ nhất.
Tìm m để d cắt d’ tại điểm M(x; y) sao cho .
Tìm m để ba đường thẳng d; d’và y = 2x + 1 đồng quy tại một điểm.
Tìm m để d cắt d’ tại điểm E(x; y) sao cho OE có độ dài ngắn nhất.
Bài 2: Cho hai đường thẳng (d1): mx + 4y = m + 2
(d2): x + my = m
Tìm m nguyên để d1 cắt d2 tại điểm có toạ độ nguyên.
Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm M(x; y) sao cho MO = .
Chứng minh rằng với mọi m thì mỗi đường thẳng trên đều đi qua một điểm cố định. Tìm toạ độ các điểm cố định đó.
Gọi A, B là điểm cố định mà d1; d2 đi qua. Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm E(x; y) sao cho tứ giác OBEA là hình bình hành.
Bài 3: Cho hai đường thẳng (d1): mx - y = 2
(d2): 3x + my = 5
Chứng minh rằng với mọi m thì hai đường thẳng luôn cắt nhau.
Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm M(x; y) thuộc cung phần tư thứ tư.
Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm N(x; y) sao cho tổng khoảng cách từ N đến hai trục toạ độ bằng 4.
Bài 4: Cho hệ phương trình:
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho khoảng cách từ M(x; y) đến gốc toạ độ ngắn nhất.
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho điểm N(x; y) thuộc đường tròn có tâm I(1; -1) và có bán kính bằng .
Chứng minh rằng; Khi hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thì điểm Q(x; y) luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) trong đó x > 0; y < 0.
Bài 5: Cho hệ phương trình:
Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho P = xy đạt giá trị lớn nhất.
Chứng minh rằng: Khi hệ có nghiệm (x; y) thì điểm M(x; y) luôn chạy trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi.
Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho điểm A(x; y) thuộc cung phần tư thứ nhất hoặc thứ ba.
Gọi B là giao của đường thẳng cố định với Ox. Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho SMOB = 2 trong đó M có toạ độ (x; y).
Bài 6: Cho hệ phương trình:
Giải và biện luận hệ theo m.
Tìm m nguyên để hệ có nghiệm (x; y) với x; y là các số nguyên dương.
Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho điểm M(x; y) thuộc đường thẳng 3x + 6y = 5
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y) trong đó x > 0 và y > 0.
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho P = x2 + y2 đạt GTNN.
Bài 7: Cho hệ phương trình:
Giải và biện luận hệ theo m.
Chứng minh rằng; Khi hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thì điểm M(x; y) luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn 3x – 2y < 1.
Bài 8: Cho hệ phương trình:
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) trong đó x > 0; y < 0.
Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) mà x; y là các số nguyên.
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x + y > 1.
Bài 9: Cho hệ phương trình:
Tìm m nguyên để hệ có nghiệm (x; y) trong đó x > 0; y < 0.
Tìm m nguyên để hệ có nghiệm (x; y) trong đó x; y là các số nguyên.
Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) sao cho P = xy đạt giá trị nhỏ nhất.
Khi hệ có nghiệm ( x; y) hãy tìm quỹ tích các điểm M(x; y).
Bài 10: Cho hệ phương trình:
Giải và biện luận hệ theo m.
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho ba điểm O; A(-2; 3) và M(x; y) thẳng hàng.
Chứng minh rằng: Khi hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thì điểm N(x; y) luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi.
Chứng minh không có giá trị nguyên nào của m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) trong đó x < 0 và y < 0.
File đính kèm:
- Tong hop cac bai on thi vao 10.doc