I. Rút gọn biểu thức
Các bước rút gọn biểu thức
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thức của phân thức thành nhân tử.
Bước 2: Chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung.
Ví dụ: Rút gọn các phân thức sau:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các phép tính trong phân thức Đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các phép tính trong phân thức đại số
A. Lý thuyết
Định nghĩa
Phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức , B là đa thức khác 0. A là tử thức, B là mẫu thức.
Ví dụ:
Hai phân thức bằng nhau
Cho hai phân thức và . Khi đó : = nếu AD = BC
Ví dụ: a. vì (x – 1) ( x2 + x+ 1) = x3 – 1
b. vì (x +1) ( x2 - x+ 1) = x3 + 1
Tính chất cơ bản của phân thức
1. ( A, B, M là các đa thức và M ≠ 0 )
Ví dụ:
2. ( A, B là các đa thức và N là nhân tử chung của A và B)
Ví dụ:
3. Quy tắc đổi dấu
Ví dụ: a) b)
Rút gọn biểu thức
Các bước rút gọn biểu thức
Bước 1: Phân tích tử và mẫu thức của phân thức thành nhân tử.
Bước 2: Chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung.
Ví dụ: Rút gọn các phân thức sau:
A = B = C = D = E = F =
Quy đồng mẫu nhiều phân thức
Tìm mẫu chung của nhiều phân thức
Muốn tìm mẫu thức chung của những phân thức đã cho ta phải :
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử
Lấy tích của BCNN của các hệ số với các luỹ thừa có mặt trong các mẫu thức , số mũ của mỗi luỹ thừa là số mũ cao nhất của nó trong các mẫu thức.
Cách quy đồng mẫu thức:
B1: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
B2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
B3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Ví dụ: Quy đồng mẫu thức của các phân thức sau:
a. , , c. ,
b. , d. ,
Cộng trừ các phân thức
Phép cộng các phân thức
Cộng các phân thức cùng mẫu
Ví dụ:
a) b)
c) d)
Cộng các phân thức khác mẫu
a) b)
c) d)
Phép trừ các phân thức
a. Trừ các phân thức cùng mẫu
a) b)
c) d)
b. Trừ các phân thức không cùng mẫu
a) x2 + 1 - ` b) x + y -
c) d)
Nhân chia các phân thức
Phép nhân phân thức đại số
Quy tắc:
Ví dụ:
a) b) c)
d) e)
f) g)
Phân thức nghich đảo
Cho khi đó phân thức gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức
Ví dụ: Tự lấy
Phép chia phân thức
Ví dụ: a) b)
c) d)
B. Bài tập:
Rút gọn các biểu thức sau:
a.
b.
c.
d.
g.
h. :
i.
l.
k.
Chứng minh giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
a)
b)
c)
d)
Chứng minh các đẳng thức sau:
a. :
b.
c.
d.
e.
4. Xác định các hệ số thoả mãn đẳng thức cho trước.
Ví dụ: Xác định các hệ số a, b sao cho ,
Với mọi x ≠ 2 và x ≠ -1
Giải:
Ta có x3 – 3x -2 = ( x3 –x) – 2x -2 = x(x2 – 1) – 2(x +1) = (x +1) ( x2 – x) - 2(x+1)
= (x+1) ( x2 – x – 2) = (x+1)2 ( x-2)
Vậy MTC : (x+1)2 ( x-2)
Đồng mhất hai tử thức : x2 +5 = ta được
Bài tập: Xác định các hệ số a, b c, d sao cho
1. với mọi x ≠ 2 , x ≠ ± 2
2. với mọi x ≠ 1
File đính kèm:
- Phan thuc dai so.doc