1/ Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập học kì I môn vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP HK I
MÔN VẬT LÝ
I.CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO CÁC CÂU HỎI SAU:
1/ Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
Khi mắt ta hướng vào vật
Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật
Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta
Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối
2/ Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền theo đường nào ?
Theo nhiều đường khác nhau
Theo đường gấp khúc
Theo đường thẳng
Theo đường cong
3/ Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với :
Tia tới và đường vuông góc với tia tới
Tia tới và đường pháp tuyến với gương
Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới
Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
4/ Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
Góc tới gấp đôi góc phản xạ
Góc tới lớn hơn góc phản xạ
Góc phản xạ bằng góc tới
Góc phản xạ lớn hơn góc tới
5/ Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Lớn hơn vật
Bằng vật
Nhỏ hơn vật
Gấp đôi vật
6/ Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Nhỏ hơn vật
Lớn hơn vật
Bằng vật
Gấp đôi vật
7/ Aûnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
Nhỏ hơn vật
Bằng vật
Lớn hơn vật
Bằng nửa vật
8/ Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương , cách gương cùng một khoảng , gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?
Gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
Không gương nào
9/ Trong ba gương bằng nhau, cách một khoảng bằng nhau thì vùng nhìn thấy ở gương nào lớn hơn ?
Gương phẳng
Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
Không so sánh được
10/ Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời?
Vì Mặt Trời lúc đó không phát ánh sáng nữa
Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa
Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng
Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa
11/ Khi ta nghe đài thì:
Màng loa của đài bị nén
Màng loa của đài bị bẹp
Màng loa của đài dao động
Màng loa của đài bị căng ra
12/ Số dao động trong 1 giây gọi là:
Vận tốc của âm
Tần số của âm
Biên độ của âm
Độ cao của âm
13/ Đơn vị đo tần số là:
m/s
Hz (héc)
dB (đêxiben)
s (giây)
14/ Âm phát ra càng cao khi:
Độ to của âm càng lớn
Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn.
Tần số dao động càng tăng
Vận tốc truyền âm càng lớn
15/ Âm phát ta càng to khi :
nguồn âm có kích thước càng lớn
nguồn âm dao động càng mạnh
nguồn âm dao động càng nhanh
nguồn âm có kích thước càng lớn
16/ Em đi xa khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn. Tiếng nhạc mà em nghe được :
càng kéo dài
có vận tốc càng giảm
càng nhỏ
có tần số càng giảm
17/ Hãy chọn câu đúng.
Âm không thể truyền qua nước
Âm không thể phản xạ
Âm truyền nhanh hơn ánh sáng
Âm không thể truyền trong chân không
18/ Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc
C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ
D. Âm phản xạ gặp vật cản
19/ Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
Phẳng và sáng
Nhẵn và cứng
Gồ ghề và mềm
Mấp mô và cứng
20/ Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
Vì gương hắt ánh sáng trở lại
Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song
Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
21/ Chiếu một tia tới lên một gương phẳng, biết góc tới i = 300. Muốn cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn bằng 800 thì tăng góc tới bao nhiêu độ?
A. 200
B. 100
C. 300
D. 400
22/ Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là:
A.50dB
B. 60dB
C. 80dB
D. 70dB
23/ Aùnh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất có thể được xem như:
A. Chùm tia sáng hội tụ.
B. Chùm sáng phân kỳ.
C. Chùm tia sáng song song.
D Không thể khẳng định được.
II ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY:
1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo đường . . . . . . . . . . . .
2. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng . . . . . . . . từ ảnh của điểm đó tới gương
3. Aûnh . . . . . . . . tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn
4. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi . . . . . . . . . vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
5. Aûnh ảo của một vật quan sát được trong gương cầu lõm . . . . . . . . . . . ảnh ảo của cùng vật đó quan sát được trong gương câu lồi
6. Ta nhìn thấy một vật khi có . . . . . . . . . . . . . từ vật đến mắt ta
7. Gương . . . . . . . . . . .có thể cho ảnh . . . . . . . . . . . .lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn
III VẬN DỤNG:
1. Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời(có thể đốt cháy một số vật như giấy mỏng . . . )
2. Hãy giải thích vì sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng lại lộn ngược so với cây.
3. Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a/ Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng
b/ Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh AB song song,
cùng chiều với vật?
4. Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn? Vì sao?
5. Trên hình vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng.
Góc tạo bởi tia SI với mặt phẳng gương bằng 300.
a) Vẽ tia phản xạ.
b) Tính góc phản xạ.
c) Cố định tia tới SI, hãy vẽ vị trí đặt gương phẳng để ta thu
được tia tới thẳng đứng hướng từ dưới lên.
6. Tiếng sét và tia chớp tạo ra gần như một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích.
7. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người đang theo sát?
8/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
9/ Giải thích vì sao ta nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ ( trên bờ ao, hồ) thì tiếng nói nghe rất rõ?
10/ Kinh nghiệm của những người đi câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức “lẩn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao?
11/ Sau khi nhìn thấy tia chớp thì 5 giây sau mới nghe tiếng sấm. Vậy nơi xảy ra sấm sét cách nơi ta đứng bao xa? Xem ánh sáng truyền đi tức thời.
12/ Tại những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất ngưới ta thường đặt một gương cầu lồi rất to. Gương cầu lồi này giúp ích gì cho người lái xe? Tại sao không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?
13/ Một công trường xây dựng nằm giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên.
14/ Khi bay nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm:
a) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?
b) Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra?
15/ Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
16/ Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. Hỏi để cĩ thể nghe được tiếng vang thì khoảng cách từ vật phản xạ âm đến đến tai ta ít nhất là bao nhiêu mét?
17/ Để đo độ sâu của biển, người ta dùng phản xạ âm thanh. Độ sâu của biển là bao nhiêu biết thời gian phát và thu phản xạ âm từ mặt biển đến đáy biển là 1,5 giây. Biết âm thanh truyền trong nước với vận tốc là 1500m/s.
18/ Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. Góc tạo bởi vật và mặt gương là 600. Hãy: a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương. b) Tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương.
19/ Tính số đo gĩc phản xạ khi chiếu một tia tới vuơng gĩc với gương phẳng?
20/ Tại sao ở sa mạc người ta thường nhìn thấy cĩ hiện tượng ảo ảnh ( ảnh của cái cây bị lộn ngược)?
21/ Một người đứng cách vách đá 10m và la to. Hỏi người ấy cĩ nghe rõ tiếng vang khơng? Vì sao?
22/ Nhà em ở gẩn một cơng trường cĩ ơ nhiễm tiếng ồn lâu dài. Em hãy nêu các biện pháp cĩ thể để chống ơ nhiễm tiếng ồn nĩi trên.
23/ Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ:
a) Hãy vẽ một tia tới AI và tia phản xạ tương ứng.
b) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng.
c) Gạch chéo vùng đặt mắt để cĩ thể quan sát được tồn bộ ảnh A’B’.
File đính kèm:
- CAU HOI ON TAP HKI VAT LY.doc