Câu hỏi ôn tập môn Địa lí lớp 12

Câu hỏi : Nêu đặc điểm hình dáng lãnh thổ của nước ta. Hình dáng lãnh thổ Việt Nam ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải?

Trả lời:

a. Đặc điểm hình dáng lãnh thổ nước ta:

- Lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang:

+ Lãnh thổ kéo dài khoảng 15 vĩ tuyến từ 8o34B đến 23o23B.

+ Hẹp ngang: điểm cực Tây là 102o09Đ, điểm cực Đông là 109o24Đ, như vậy chỉ chênh nhau 7 kinh độ, nơi hẹp nhất là Bắc Trung Bộ.

- Đường bờ biển cong hình chữ S kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên, dài 3260 km.

b. Anh hưởng tới các điều kiện tự nhiên:

Hình dáng lãnh thổ nước ta kéo dài, tạo cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng mà điển hình là phân hóa theo chiều Bắc – Nam:

- Khí hậu (dùng bản đồ khí hậu trang 7):

+ Miền Bắc khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh trong năm: nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 23oC, mùa đông có tháng thấp hơn 18oC.

+ Miền Nam khí hậu mang tính chất nhiệt đới điển hình: nhiệt độ trung bình năm từ 26 – 29oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ, gần như không ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

- Sinh vật (dùng bản đồ đất, thực vật và động vật trang 8):

+ Miền Bắc có các cây trồng đa dạng, phong phú, có các cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Địa lí lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi : Nêu đặc điểm hình dáng lãnh thổ của nước ta. Hình dáng lãnh thổ Việt Nam ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải? Trả lời: a. Đặc điểm hình dáng lãnh thổ nước ta: - Lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang: + Lãnh thổ kéo dài khoảng 15 vĩ tuyến từ 8o34’B đến 23o23’B. + Hẹp ngang: điểm cực Tây là 102o09’Đ, điểm cực Đông là 109o24’Đ, như vậy chỉ chênh nhau 7 kinh độ, nơi hẹp nhất là Bắc Trung Bộ. - Đường bờ biển cong hình chữ S kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên, dài 3260 km. b. Aûnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên: Hình dáng lãnh thổ nước ta kéo dài, tạo cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng mà điển hình là phân hóa theo chiều Bắc – Nam: - Khí hậu (dùng bản đồ khí hậu trang 7): + Miền Bắc khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh trong năm: nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 23oC, mùa đông có tháng thấp hơn 18oC. + Miền Nam khí hậu mang tính chất nhiệt đới điển hình: nhiệt độ trung bình năm từ 26 – 29oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ, gần như không ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. - Sinh vật (dùng bản đồ đất, thực vật và động vật trang 8): + Miền Bắc có các cây trồng đa dạng, phong phú, có các cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. + Miền Nam chủ yếu phát triển các loại cây trồng nhiệt đới. - Sông ngòi: Lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngòi nước ta ngắn và nhỏ, những hệ thống sông lớn đều bắt nguồn từ nước ngoài. - Nước ta chịu ảnh hưởng của Biển Đông: + Bờ biển kéo dài, đồng bằng tập trung ở phía đông lãnh thổ làm cho nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của Biển Đông, kết hợp với yếu tố gió mùa làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất ẩm, không bị hoang mạc hóa như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi + Biển Đông góp phần tạo nên cảnh quan miền duyên hải, hải đảo làm thiên nhiên nước ta đa dạng. Nước ta còn chịu ảnh hưởng của các cơn bão Biển Đông. c. Tác động đến giao thông vận tải: - Phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải: + Ven biển là dải đồng bằng chạy gần như liên tục, thuận lợi cho xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt. + Đường bờ biển kéo dài, ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển tạo nên mối giao lưu trong nước và quốc tế. - Do lãnh thổ kéo dài nên việc tổ chức các mối giao thông xuyên Việt, các mối liên kết kinh tế gặp khó khăn, nhất là vào mùa mưa bão. Câu hỏi: Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 8 và những kiến thức đã học, hãy: Trình bày đặc điểm và sự phân bố các loại đất của đồng bằng sơng Cửu Long. Giải thích vì sao ở đây lại cĩ nhiều loại đất phèn, đất mặn. Trả lời: a. Đặc điểm và sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sơng Cửu Long: Đất của đồng bằng sơng Cửu Long chủ yếu là đất phù sa và tính chất tương đối phức tạp. Cĩ 3 loại đất chính: - Đất phù sa ngọt thuộc hệ thống sơng Cửu Long, cĩ diện tích 1,2 triệu ha, chiếm hơn 30% diện tích của vùng. Phân bố dọc theo sơng Tiền và sơng Hậu. - Đất phèn chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất, với 1,6 triệu ha, chiếm 41% diện tích vùng. Phân bố ở Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên (Kiên Giang, An Giang), bán đảo Cà Mau. - Đất mặn ven biển, diện tích 75 vạn ha, chiếm khoảng gần 19% diện tích vùng. Phân bố tập trung ở ven biển phía Đơng Nam và bán đảo Cà Mau. - Ngồi ra cịn cĩ một số loại đất khác chiếm diện tích nhỏ: + Đất xám phân bố dọc biên giới Campuchia. + Đất feralit phân bố chủ yếu ở đảo Phú Quốc. + Đất cát ven biển phân bố ở Trà Vinh, Sĩng Trăng. b. Giải thích sự xuất hiện của các loại đất mặn, đất phèn: - Vị trí 3 mặt: Đơng, Tây và Nam giáp biển - Địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập nước trong mùa mưa - Khí hậu: mùa khơ kéo dài dẫn tới tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng cường độ chua, mặn trong đất. - Thủy triều theo các sơng lớn vào sâu trong đất liền làm cho các vùng đất ven biển bị nhiễm mặn. Câu hỏi: Phân tích lát cắt địa hình C – D trang 9 Átlát Địa lí Việt Nam và rút ra những đặc điểm chính của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Trả lời: Sử dụng Átlat trong 9 a. Phân tích lát cắt: - Lát cắt C – D cĩ tổng chiều dài khoảng 360 km (dựa vào tỷ lệ ngang của lát cắt để tính) chạy từ biên giới Việt – Trung qua núi Phanxipăng, núi Phu Pha Phong đến sơng Chu. - Lát cắt chạy theo hướng TB – ĐN. - Lát cắt chạy qua 3 dạng địa hình chính là vùng núi, vùng đồi chuyển tiếp và vùng đồng bằng. - Lát cắt chạy qua 3 khu là khu Hồng Liên Sơn, khu Tây Bắc và khu Hịa Bình – Thanh Hĩa với 6 thang bậc địa hình: từ 0 – 50 m, từ 50 – 200 m, từ 200 – 500 m, từ 500 – 1000 m, từ 1000 – 1500 m và trên 1500 m với đỉnh cao nhất là đỉnh Phanxipăng (3143 m). * Khu Hồng Liên Sơn: - Là khu vực địa hình miền núi cao đồ sộ nhất nước ta. - Bắt nguồn từ biên giới Việt – Trung đến bờ trái của thung lũng sơng Đà với chiều dài lát cắt khoảng 205 km. - Lát cắt chạy trên một nền địa hình núi cao của dãy Hồng Liên Sơn với độ cao trung bình trên 2500 m, độ chia cắt sâu lớn. Lát cắt chạy qua 2 đỉnh núi cao nhất nước ta là đỉnh Phanxipăng 3143m) và núi Phu Luơng (2985m). Qua dãy Hồng Liên Sơn độ cao địa hình thấp dần xuống cịn khoảng 500 m khi lát cắt chạy tới bờ trái thung lũng sơng Đà. * Khu Tây Bắc: - Tổng chiều dài lát cắt chạy qua khoảng 48 km. - Nhìn chung nền địa hình của khu Tây Bắc thấp hơn nhiều so với khu Hồng Liên Sơn, độ cắt xẻ của địa hình cũng nhỏ hơn. - Từ bờ trái thung lũng sơng Đà ở độ cao khoảng 530 m độ cao địa hình đột ngột hạ xuống cịn khoảng 50 m khi lát cắt chạy qua lịng sơng Đà. Sau khi cắt qua sơng Đà, lát cắt chạy qua cao nguyên Mộc Châu với đặc điểm bề mặt địa hình khá bằng phẳng, độ cao trung bình 500 – 1000m, độ chia cắt sau, nhỏ. Khu Tây Bắc kết thúc ở rìa phía Nam cao nguyên Mộc Châu. * Khu Hịa Bình – Thanh Hĩa: - Bắt đầu từ rìa phía Nam của cao nguyên Mộc Châu với tổng chiều dài lát cắt chạy qua khoảng 102 km. - Đây là khu cĩ địa hình thấp nhất mà lát cắt chạy qua: từ độ cao trên 1000m của cao nguyên, lát cắt đột ngột hạ thấp độ cao xuống cịn 250m trước khi nâng lên độ cao 1587m của núi Phu Pha Phong. Sau khi qua núi Phu Pha Phong lát cắt chạy qua thung lũng sơng Mã nên hạ thấp độ cao xuống cịn 50m. sau khi qua sơng Mã lát cắt chạy qua dạng địa hình đồi chuyển tiếp trước khi đến dạng địa hình đồng bằng và sơng Chu. b. Rút ra đặc điểm Trên lát cắt C – D đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là: - Độ cao (hướng nghiêng) cĩ chiều hướng giảm dần theo chiều Tây bắc – Đơng nam. Phía Tây Bắc là hệ thống núi cao, đồ sộ với độ chia cắt lớn, sau đĩ đến các cao nguyên với độ cao thấp dần, qua vùng đồi chuyển tiếp và cuối cùng là đồng bằng duyên hải. - Độ cắt xẻ địa hình cũng giảm dần từ vùng núi Tây Bắc xuống vùng đồi chuyển tiếp và đồng bằng phía Đơng Nam. Câu hỏi: Bối cảnh quốc tế trong những năm cuối thế kỉ XX cĩ ảnh hưởng như thế nào đến cơng cuộc đổi mới nước ta? Trả lời: - Bối cảnh: Tình hình quốc tế diễn biến hết sức phức tạp (nhiều nước XHCN ở Đơng Âu và Liên Xơ tiến hành cải cách nhưng khơng thành cơng. Liên Xơ, thành trì của phe XHCN tan rã,nhiều nước XHCN khác chuyển đổi nền kinh tế và đường lối phát triển,). - Ảnh hưởng đến cơng cuộc đổi mới của nước ta: + Đổi mới ở nước ta là tất yếu và khơng cĩ sự lựa chọn nào khác. + Nước ta học tập được kinh nghiệm của các nước để chọn hướng Đổi mới đúng đắn, đưa cơng cuộc đổi mới của nước ta đến thành cơng. Câu hỏi: Vì sao nước ta khơng cĩ khí hậu nhiệt đới khơ hạn như một số nước cĩ cùng vĩ độ? Trả lời: Do vị trí địa lí của nước ta: - Nằm trong khu vực ảnh hưởng của chế độ giĩ Mậu Dịch và giĩ mùa Châu Á, khu vực giĩ mùa điển hình nhất trên thế giới. - Tiếp giáp với Biển Đơng, nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Câu hỏi: Cho bảng số liệu về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (đơn vị: %) Năm 1990 1995 1999 2002 Nơng-lâm-ngư nghiệp 38,7 29,2 25,4 23,0 Cơng nghiệp-Xây dựng 22,7 29,7 34,5 36,5 Dịch vụ 38,6 41,1 40,1 40,5 Tổng số 100 100 100 100 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo bảng số liệu trên. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nước ta trong thời kì trên. Trả lời: a. Vẽ biểu đồ miền đẹp, cĩ chú giải, cĩ tên biểu đồ. b. Nhận xét và giải thích: - Cơ cấu GDP cĩ sự thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng khu vực DV, CN-XD, cịn N-L-N cĩ xu hướng giảm. - Nhận xét chi tiết từng mốc thời gian: KV1, KV2, KV3. - Nguyên nhân: Kết quả cơng cuộc đổi mới theo hướng CNH-HĐH. (Thí sinh phân tích 1 số hướng đổi mới). Câu hỏi: Dựa vào trang 9 + 10 Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản giáo dục ấn hành, hãy xác định vị trí và hướng của các dãy núi sau: Hồng Liên Sơn, Con Voi, Hồnh Sơn, Bạch Mã, Trường Sơn Bắc. Trả lời: Tên dãy núi Vị trí Hướng núi Hồng Liên Sơn Ngay sát hữu ngạn sơng Hồng TB-ĐN Con Voi Ngay sát tả ngạn sơng Hồng TB-ĐN Hồnh Sơn Dọc vĩ tuyến 18oB Tây-Đơng Bạch Mã Dọc vĩ tuyến 16oB Tây-Đơng Trường Sơn Bắc Bắc Trung Bộ TB-ĐN Câu hỏi: Đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những đặc điểm gì giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất? Trả lời: a) Giống nhau - Đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa sơng ngịi bồi tụ dần trên một vịnh biển nơng, thềm lục địa mở rộng. - Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng. - Diện tích rộng. b) Khác nhau - Diện tích: Đồng bằng sơng Cửu Long rộng hơn. - Địa hình: + Đồng bằng sơng Hồng cĩ hệ thống đê chia cắt thành nhiều ơ. Vùng trong đê khơng được bồi đắp phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và ơ trững ngập nước; vùng ngồi đê thường xuyên được bồi đắp phù sa. + Đồng bằng sơng Cửu Long trên bề mặt khơng cĩ đê, nhưng cĩ mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, cịn về mùa cạn nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn. Câu hỏi: Việc khai thác, sử dụng đất và rừng khơng hợp lý ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả gì cho mơi trường sinh thái nước ta? Trả lời: Hậu quả: - Gây lũ quét. Lũ bùn, lũ ống ở miền núi, lũ lụt ở đồng bằng. - Gây rửa trơi, xĩi mịn đất. - Thu hẹp mơi trường sống của động vật. - Gĩp phần vào việc làm mất cân bằng sinh thái mơi trường. Câu hỏi: Dựa vào trang 9 + 10 Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản giáo dục ấn hành, hãy xác định vị trí và độ cao của các đỉnh núi sau: Mẫu Sơn, Phia Uắc, Phan-xi-păng, Pu Hoạt, Ngọc Lĩnh, Chư Yang sin. Trả lời: Tên đỉnh núi Vị trí Độ cao Mẫu sơn Phía đơng thành phố Hạ Long, gần biên giới Việt-Trung 1541 mét Phia Uắc Trên cánh cung Ngân Sơn, phía Tây thị xã Cao Bằng 1930 mét Phan-xi-păng Trên dãy Hồng Liên Sơn, phía Tây thành phố Lào Cai. (cao nhất nước ta) 3143 mét Pu Hoạt Phía Tây thành phố Thanh Hĩa, gần biên giới Việt-Lào 2452 mét Ngọc Lĩnh Phía Bắc thị xã Kon Tum (cao nhất phía Nam nước ta) 2598 mét Chư Yang Sin Phía Bắc thành phố Đà Lạt, điểm cuối của lát cắt A-B-C 2405 mét Câu hỏi: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc nước ta? Trả lời: * Vùng núi Đông Bắc - Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Có 4 cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ởû Tam Đảo: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam. Những đỉnh núi cao hơn 2000 mét nằm trên Thượng nguồn sông Chảy. Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000 mét nằm ở biên giới Việt-Trung. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600 m. Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m. * Vùng núi Tây Bắc: - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Có địa hình cao nhất nước ta. - Có 3 mạch núi lớn hướng TB-ĐN (Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía Tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt-Lào nằm giữa thấp hơn là các dãy núi, xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi (Sơn La, Mộc Châu). Câu hỏi: Vị trí địa lí của nước ta cĩ ý nghĩa như thế nào về mặt kinh tế, văn hĩa-xã hội và quốc phịng? Trả lời: Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng: - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giơí. + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Về văn hoá - xã hội: Thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á . - Về chính trị và quốc phòng: Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.

File đính kèm:

  • docDia 12NBK.doc