CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ 11
A.HỌC KÌ I
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1) Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách
A. cho vật cọ xát với một vật khác. B. cho vật tiếp xúc với một vật khác.
C. đưa vật lại gần vật khác. D. cho vật tương tác với một vật khác.
2) Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ:
A. luôn trở thành các vật trung hoà về điện. B. mang điện tích có độ lớn bằng nhau.
C. nhiễm điện trái dấu. D. nhiễm điện cùng dấu.
3) Theo định luận Cu-lông ,lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ :
A. Tỉ lệ thuận với các giá trị tuyện đối của các điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với koảng cách giữa hai điện tích.
C. không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích.
D. Cả A,B,C đều đúng.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập Vật lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ 11
A.HỌC KÌ I
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1) Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách
A. cho vật cọ xát với một vật khác. B. cho vật tiếp xúc với một vật khác.
C. đưa vật lại gần vật khác. D. cho vật tương tác với một vật khác.
2) Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ:
A. luôn trở thành các vật trung hoà về điện. B. mang điện tích có độ lớn bằng nhau.
C. nhiễm điện trái dấu. D. nhiễm điện cùng dấu.
3) Theo định luận Cu-lông ,lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ :
A. Tỉ lệ thuận với các giá trị tuyện đối của các điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với koảng cách giữa hai điện tích.
C. không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích.
D. Cả A,B,C đều đúng.
4) Hai điện tích q1,q2 đặt cáchc nhau một khoảng r trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích là
A. F = . B. F = 9.109 . C. F = 9.10-9 . D. F = 9.109.
5) Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí là F. Nếu tăng khoảng cách đặt hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích điểm
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm một nữa.
C. tăng lên gấp 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
6) Cho hai điện tích điểm có điện tích q1 = - q2 đặt trong nước cách nhau 3cm. Lực tương tác giữa chúng bằng 10-5N. Độ lớn các điện tích đó là
A. q1 = q2 = 81.109C. B. q1 = q2 = 9.109C.
C. q1 = q2 = 9.10 -9C. D. q1 = q2 = 81.10 -18C.
7) Chọn câu sai trong các câu sau
A. Trước và sau khi một vật nhiễm điện, tổng đại số các điện tích trên vật đó lúc sau luôn khác với lúc đầu.
B. Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích luôn là một hằng số.
C. Trong sự nhiễm điện do cọ sát, sự xuất hiện của điện tích âm ttên một vật này luôn kèm theo sự xuất hiện của điện tích dương và có cùng độ lớn trên vật kia.
D. Điện tích của một vật nhiễm điện luôn là bội số nguyên của điện tích nguyên tố.
8) Hai quả cầu như nhau được tích điện có độ lớn khác nhau. Sau khi được chạm vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ luôn
A. đẩy nhau. B. hút nhau.
C. trung hoà về điện. D. không đẩy và cũng không hút nhau.
9) Đường sức của điện trường cho biết
A. Hướng của lực điện tác dụng vào điện tích đặt trong điện trường.
B. độ lớn của điện trường.
C. Hướng của vectơ cường độ điện trườngtại mỗi điểm mà nó đi qua.
D. Độ lớn của lực điện tác dụng vào điện tích đặt trong điện trường.
10) Chọn câu sai
A. vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. vật nhiễm điện dương là vật thừa prôton.
C. vật trung hoà là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.
D. nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật là do sự di chuyển của electron từ vật này sang vật khác.
11) Vật cách điện là vật
A. hoàn toàn không có các điện tích dương.
B. hoàn toàn không có các điện tích âm.
C. hoàn toàn không có các electron.
D. không cho điện tích truyền qua.
12) Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện
A. dung dịch muối. B. Dung dịch axít. C. nước nguyên chất. D. dung dịch bazơ
13) Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cần kim loại tích điện âm, khi đó trong thanh kim loại :
A. electron bị hút về phía đầu A. B. electron bị đẩy về phía đầu B.
C. các điện tích dương bị hút về phía đầu A. D. các nguyên tử dịch chuyển về đầu A.
14) Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện thì
A. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.
B. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.
C. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm.
D. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.
15) Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh
A. nguyên tử. B. hạt mang điện đứng yên.
C. nam châm. D. dòng điện.
16) Tính chất cơ bản của điện trường là
A. tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
B. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó.
C. có mang năng lượng.
D. làm nhiễn điện các vật đặt trong nó.
17) Để đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực người ta dùng
A. đường sức điện trường. B. lực điện trường.
C. năng lượng điện trường. D. vectơ cường độ điện trường.
18) Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M trong chân không cách nó một khoảng r là
A. E = 9.109. B. E = 9.109. C. E = 9.109. D. E = 9.109.
19) Cho các diện tích q1,q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E1,E2. Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì cường độ điện trường tại M là
A. = + . B. E = E1 + E2 . C. E = . D. E = .
20) Cường độ của lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 điện tích điểm.
21) Cường độ điện trường giữa 2 bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 10V, bằng 200V/m. Hai bản kim loại đó cách nhau một khoảng
A. 20cm. B. 50 mm. C. 50 cm. D. 200cm.
22) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của công của lực điện trường ?
A. Không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi.
B. Tỉ lệ với độ lớn của điện tích dịch chuyển.
C. Phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối.
D. Có cùng hướng với hướng của lực điện trường.
23) Tụ điện là hệ hai vật dẫn
A. đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau.
B. tích điện trái dấu.
C. ở trạng thái cân bằng điện.
D. đã bị nhiễm điện.
24) Để tích điện cho tụ người ta phải
A. đặt tụ điện trong điện trường.
B. nối 2 bản của tụ điện với nguồn điện.
C. đặt vào 2 bản của tụ điện một lớp điện môi.
D. nối hai bản tụ với đất.
25) Chọn câu đúng
A. trong tụ điện phẳng, hai bản là 2 tấm kim loại đặt đối diện nhau.
B. khi tụ điện phẳng đã tích điện thì cả 2 bản tụ nhiễm điện cùng dấu.
C. khi tụ điện đã tích điện, trị số tuyệt đối của điện tích trên các bản tụ luôn bằng nhau.
D. tụ điện là thiết bị dùng để duy trì dòng điện trong các vật dẫn.
26) Chọn câu sai
A. đơn vị của điện dung của tụ điện là fara(F).
B. trong tụ điện, môi trường giữa 2 bản tụ có rất nhiều các điện tích có thể chuyển động tự do.
C. điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
D. mỗi tụ điện có một giá trị HĐT giới hạn nhất định. Quá giới hạn này, lớp điện môi của tụ điện sẽ bị đánh thủng.
27) Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ một HĐT U thì điện tích cuả tụ điện là
A. Q = CU. B. Q = . C. Q = . D. Q = CU2.
28) Đặt vào 2 bản tụ điện một HĐT U, điện tích của tụ là Q. Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức
A. W = QU2. B. W = QU. C. W = . D. W = .
CHƯƠNG II NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
1) Chọn câu đúng nhất
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của :
A. các hạt mang điện. B. các ion dương.
C. các ion âm. D. các electron tự do.
2) Theo quy ước thông thường chiều dòng điện là chiều chuyển đọng của :
A. các electron. B. các prôtôn. C. các điện tích dương. D. các ion dương.
3) Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho
A. mức độ chuyển động nhanh hay chậm của các điện tích.
B. số hạt mang điện tích dịch chuyển trong vật dẫn nhiều hay ít.
C.
File đính kèm:
- DE CUONG 11TOAN TTGDTXDD.doc