Câu 1. Điểm O của mặt phẳng tọa độ Oxy có tọa độ là.
A. O(-1; - 1) B. O(0; - 1) C. O(0; 0) D. O(1; 1)
Câu 2. Cho điểm A (1; -2). Điểm A thuộc phần tư thứ mấy trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
A) Phần tư thứ I B) Phần tư thứ II
C) Phần tư thứ III D) Phần tư thứ IV
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập về mặt phẳng tọa độ - Hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Điểm O của mặt phẳng tọa độ Oxy có tọa độ là.
A. O(-1; - 1) B. O(0; - 1) C. O(0; 0) D. O(1; 1)
C
x
Câu 2. Cho điểm A (1; -2). Điểm A thuộc phần tư thứ mấy trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
A) Phần tư thứ I B) Phần tư thứ II
C) Phần tư thứ III D) Phần tư thứ IV
D
x
Câu 3. Hoành độ của điểm M trong hình vẽ
bằng:
A. 0 B. -1 C. -3 D. Đáp án khác
C
x
y
Câu 4. Tọa độ điểm A và B trong hình vẽ sau là:
A. A(2;3) , B(3;-1)
B. A(2;3) , B(-3;-1)
C. A(2;-3) , B(-3;-1)
x
D. A(-2;-3) , B(-3;-1)
B
x
Câu 5. Cho biết:
- Hoành độ của điểm E là: 5
- Tung độ của E là: 1
Trong các cách viết sau cách viết nào đúng.
A. E(5;0) B. E(5;1) C. E(1;5) D. E(0;1)
B
x
Câu 6. Cho hình vẽ:
Độ dài EF trong hình trên bằng
A. 4 B. 2 C. 6 D. 3
C
x
Câu 7(Tự luận). Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông MNQP và tam giác GIH trong hình vẽ.
Giải
Toạ độ các đỉnh của hình vuôngMNQP:
M (-3;3); N(-1;3);
Q(-1;1), P(-3;1)
Toạ độ các đỉnh của tam giác GIH
G((2;-1), I(4;-1), H(4;-3)
x
Câu 8 (Tự luận). Quan sát hình vẽ sau:
a) Cho biết tuổi và chiều cao của mỗi bạn Hương, Giang, Bình, Nhật
b) Sắp xếp thứ tự về chiều cao từ nhỏ đến lớn của các bạn
c) Ai là người lớn tuổi nhất.
Giải
a) Hương:Cao: 12dm Tuổi: 8
Giang; Cao: 13dm Tuổi:11
Bình: Cao: 11dm Tuổi: 10
Nhật: Cao: 10dm Tuổi: 9
b) Thứ tự về chiều cao: Nhật -> Bình -> Hương -> Giang
c) Bạn lớn tuổi nhất là bạn Giang 11 tuổi.
x
Câu 9 (Tự luận). Câu. (vận dụng) Cho hàm số trong bảng sau:
x
-2
-1
0
1
2
y
4
2
0
-2
-4
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số đã cho
b) Vẽ hệ trục Oxy và biểu diễn các cặp điểm (x;y) trong câu a.
Giải
a) Các cặp giá trị (x;y)
(-2;4), (-1;2), (0;0), (1;-2), (2;-4)
b) Vẽ hệ trục Oxy và biễu diễn các cặp số (-2;4), (-1;2), (0;0), (1;-2), (2;-4)
Toạ độ các điểm A (-2;4), B (-1;2), O (0;0), C (1;-2), D (2;-4) chính là các cặp số cần biểu diễn
x
Câu 10(Tự luận).. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-2;-0,5), B(-1;-0,5), C(-1;-0,5), D(-2;-0,5). Tứ giác ABCD là hình gì?
Từ hình vẽ ta thấy:
AB có độ dài bằng 1
CD có độ dài bằng 1
Vậy Tứ giác ABCD là hình vuông có cạnh bằng 1.
x
Câu 11. Toạ độ đỉnh còn lại của hình vuông sau là:
A. (-1;2) B. (-2;0) C. (0;-2) D. (-1;-2)
D
x
Câu 12 (Tự luận). Vẽ một hệ trục toạ độ và các đường phân giác của các góc phần tư thứ I và III.
a) Đánh dấu điểm P nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 3. Điểm P có tung độ bằng bao nhiêu?
b) Dự đoán về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm K nằm trên đường phân giác đó.
a) Hình vẽ
Tung độ của P là: 3
b) Một điểm K bất kỳ trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau.
x
File đính kèm:
- Cau hoi on tap ve mat phang toa do.doc