Câu hỏi thi tìm hiểu luật thuế thu nhập cá nhân

 

Câu hỏi 1:

- Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 được Quốc hội Nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày,tháng, năm nào? Chủ Tịch nước ký lệnh công bố ngày ,tháng,năm nào? Có hiệu lực từ ngày ,tháng,năm nào?

 - Luật có bao nhiêu chương,bao nhiêu điều?

Câu trả lời:

. -Theo Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 được Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XII kỳ họp thứ 2 thụng qua ngày 21/11/2007

- Luật thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009.

 - Luật thuế TNCN được Quốc hội thông qua gồm 4 chương và 35 điều. Luật được ban hành nhằm thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực tài chính. Việc ban hành Luật Thuế TNCN nhằm thực hiện công bằng xó hội, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thu nhập và điều tiết, phân phối lại thu nhập, thu hẹp hợp lí sự chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Thực hiện Luật Thuế TNCN sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH và hội nhập kinh tế quốc tế; góp phần đảm bảo ổn định nguồn lực cho ngân sách Nhà nước.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi thi tìm hiểu luật thuế thu nhập cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C©u hái thi t×m hiÓu luËt thuÕ thu nhËp c¸ nh©n C©u hái 1: - LuËt thuÕ thu nhËp c¸ nh©n n¨m 2007 ®­îc Quèc héi N­íc Céng Hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam th«ng qua ngµy,th¸ng, n¨m nµo? Chñ TÞch n­íc ký lÖnh c«ng bè ngµy ,th¸ng,n¨m nµo? Cã hiÖu lùc tõ ngµy ,th¸ng,n¨m nµo? - LuËt cã bao nhiªu ch­¬ng,bao nhiªu ®iÒu? C©u tr¶ lêi: . -Theo Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 được Quốc hội N­íc Céng Hoµ X· Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam kho¸ XII kú häp thø 2 thông qua ngày 21/11/2007 - Luật thuÕ thu nhËp c¸ nh©n cã hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. - Luật thuế TNCN được Quốc hội thông qua gồm 4 chương và 35 điều. Luật được ban hành nhằm thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực tài chính. Việc ban hành Luật Thuế TNCN nhằm thực hiện công bằng xã hội, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thu nhập và điều tiết, phân phối lại thu nhập, thu hẹp hợp lí sự chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Thực hiện Luật Thuế TNCN sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH và hội nhập kinh tế quốc tế; góp phần đảm bảo ổn định nguồn lực cho ngân sách Nhà nước. C©u hái 2: Anh,( ChÞ) h·y cho biÕt Ai lµ ®èi t­îng nép thuÕ thu nhËp c¸ nh©n? Tr¶ lêi: 1. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam. 2. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn. 3. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.( §iÒu 2 ch­¬ng I ) C©u hái 3: Anh(ChÞ)h·y cho biÕt theo quy ®Þnh cña luËt thuÕ thu nhËp c¸ nh©n nh÷ng kho¶n thu nhËp nµo thuéc diÖn chÞu thuÕ,thu nhËp ®­îc miÔn thuÕ ?®èi t­îng nµo ®­îc gi¶m thuÕ thu nhËp c¸ nh©n vµ møc gi¶m lµ bao nhiªu? Tr¶ lêi: - §èi t­îng thu nhËp thuéc diÖn chÞu thuÕ: 1. Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm: a) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật. 2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm: a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công; b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; c) Tiền thù lao dưới các hình thức; d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức; đ) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền; e) Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 3. Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm: a) Tiền lãi cho vay; b) Lợi tức cổ phần; c) Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ. 4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế; b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác. 5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; b) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở; c) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, thuê mặt nước; d) Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản. 6. Thu nhập từ trúng thưởng, bao gồm: a) Trúng thưởng xổ số; b) Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại; c) Trúng thưởng trong các hình thức cá cược, casino; d) Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúng thưởng khác. 7. Thu nhập từ bản quyền, bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ; b) Thu nhập từ chuyển giao công nghệ. 8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại. 9. Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng. 10. Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng. ( §iÒu 3 ch­¬ng I ) - §èi t­îng thu nhËp thuéc diÖn miÔn thuÕ: 1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất. 3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất. 4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường. 6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất. 7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 8. Thu nhập từ kiều hối. 9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật. 10. Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả. 11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm: a) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước; b) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó. 12. Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật. 13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận. 14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. ( §iÒu 4 ch­¬ng I ) - Møc gi¶m thuÕ: Đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp. (§iÒu 5 ch­¬ng I) C©u hái 4: Anh (ChÞ) h·y cho biÕt quy ®Þnh vÒ c¨n cø tÝnh thuÕ ®èi c¸ nh©n c­ tró cã thu nhËp chÞu thuÕ tõ kinh doanh;tõ tiÒn l­¬ng,tiÒn c«ng;tõ chuyÓn nh­îng bÊt ®éng s¶n? Tr¶ lêi: - quy ®Þnh vÒ c¨n cø tÝnh thuÕ ®èi c¸ nh©n c­ tró cã thu nhËp chÞu thuÕ tõ kinh doanh: 1. Kỳ tính thuế đối với cá nhân cư trú được quy định như sau: a) Kỳ tính thuế theo năm áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công; b) Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng; c) Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán. Trường hợp cá nhân áp dụng kỳ tính thuế theo năm thì phải đăng ký từ đầu năm với cơ quan thuế. 2. Kỳ tính thuế đối với cá nhân không cư trú được tính theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế. (§iÒu 7 ch­¬ng.I ) - Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công: 1. Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công được xác định bằng tổng số thu nhập quy định tại khoản 2 Điều 3 của Luật này mà đối tượng nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế. 2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập. (§iÒu 11 ch­¬ngII ) - Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản: 1. Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định bằng giá chuyển nhượng bất động sản theo từng lần chuyển nhượng trừ giá mua bất động sản và các chi phí liên quan, cụ thể như sau: a) Giá chuyển nhượng bất động sản là giá theo hợp đồng tại thời điểm chuyển nhượng; b) Giá mua bất động sản là giá theo hợp đồng tại thời điểm mua; c) Các chi phí liên quan được trừ căn cứ vào chứng từ, hoá đơn theo quy định của pháp luật, bao gồm các loại phí, lệ phí theo quy định của pháp luật liên quan đến quyền sử dụng đất; chi phí cải tạo đất, cải tạo nhà, chi phí san lấp mặt bằng; chi phí đầu tư xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng và công trình kiến trúc trên đất; các chi phí khác liên quan đến việc chuyển nhượng bất động sản. 2. Trường hợp không xác định được giá mua và chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng bất động sản thì thu nhập chịu thuế được xác định là giá chuyển nhượng bất động sản. 3. Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định giá chuyển nhượng bất động sản trong trường hợp không xác định được giá chuyển nhượng hoặc giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ghi trên hợp đồng thấp hơn giá đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định có hiệu lực tại thời điểm chuyển nhượng. 4. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực theo quy định của pháp luật. ( §iÒu 14 ch­¬ng II ) C©u hái 5: Anh (ChÞ) h·y cho biÕt: Gi¶m trõ gia c¶nh lµ g×? Møc gi¶m trõ gia c¶nh cho ®èi t­îng nép thuÕ vµ cho mçi ng­êi phô thuéc mµ ng­êi nép thuÕ cã tr¸ch nhiÖm nu«i d­ìng; viÖc tÝnh gi¶m trõ gia c¶nh cho ng­êi phô thuéc ®­îc thùc hiÖn theo nguyªn t¾c nµo? Tr¶ lêi:  - Giảm trừ gia cảnh: 1. Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây: a) Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm); b) Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng. 2. Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc thực hiện theo nguyên tắc mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nộp thuế. ( §iÒu 19 ch­¬ng II ) C©u hái 6: Anh (chÞ) h·y cho biÕt Ng­êi phô thuéc mµ ng­êi nép thuÕ cã tr¸ch nhiÖm nu«i d­ìng bao gåm nh÷ng ai?Møc thu nhËp lµm c¨n cø x¸c ®Þnh ng­êi phô thuéc ®­îc ¸p dông gi¶m trõ lµ møc bao nhiªu? Tr¶ lêi: - Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm: a) Con chưa thành niên; con bị tàn tật, không có khả năng lao động; b) Các cá nhân không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức quy định, bao gồm con thành niên đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề; vợ hoặc chồng không có khả năng lao động; bố, mẹ đã hết tuổi lao động hoặc không có khả năng lao động; những người khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng. ( §iÒu 19 ch­¬ng II ) C©u hái 7: Anh (chÞ) h·y cho biÕt quy ®Þnh vÒ biÓu thuÕ cña luËt thuÕ thu nhËp c¸ nh©n? Tr¶ lêi: - Biểu thuế luỹ tiến từng phần: 1. Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật này. 2. Biểu thuế luỹ tiến từng phần được quy định như sau: Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 Điều 23. Biểu thuế toàn phần 1. Biểu thuế toàn phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế quy định tại khoản 2 Điều 21 của Luật này. 2. Biểu thuế toàn phần được quy định như sau: Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 5 c) Thu nhập từ trúng thưởng 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10 đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn quy định tại khoản 1 Điều 13 của Luật này Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật này 20   0,1 e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật này Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 2 Điều 14 của Luật này 25   2 ( §iÒu 22 ch­¬ng II ) C©u hái 8: Anh (chÞ) h·y cho biÕt tæ chøc, c¸ nh©n tr¶ thu nhËp vµ ®èi t­îng nép thuÕ lµ c¸ nh©n c­ tró cã tr¸ch nhiÖm g× trong viÖc thùc hiÖn luËt thuÕ thu nhËp c¸ nh©n? Tr¶ lêi:   - Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trả thu nhập và trách nhiệm của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú: 1. Trách nhiệm kê khai, khấu trừ, nộp thuế, quyết toán thuế được quy định như sau: a) Tổ chức, cá nhân trả thu nhập có trách nhiệm kê khai, khấu trừ, nộp thuế vào ngân sách nhà nước và quyết toán thuế đối với các loại thu nhập chịu thuế trả cho đối tượng nộp thuế; b) Cá nhân có thu nhập chịu thuế có trách nhiệm kê khai, nộp thuế vào ngân sách nhà nước và quyết toán thuế đối với mọi khoản thu nhập theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. 2. Tổ chức, cá nhân trả thu nhập có trách nhiệm cung cấp thông tin về thu nhập và người phụ thuộc của đối tượng nộp thuế thuộc đơn vị mình quản lý theo quy định của pháp luật. 3. Chính phủ quy định mức khấu trừ thuế phù hợp với từng loại thu nhập quy định tại điểm a khoản 1 Điều này. C©u hái 9: Anh (chÞ) h·y cho biÕt vi ph¹m ph¸p luËt vÒ thuÕ thu nhËp c¸ nh©n sÏ bÞ xö lý nh­ thÕ nµo? Tr¶ lêi: Căn cứ vào các trường hợp vi phạm và xử lý vi phạm được quy định tại Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế, có thể chia thành hai nhóm vi phạm chính: 1. Trường hợp không có gian lận: - Cung cấp thông tin và hồ sơ thuế không chính xác, không đầy đủ, kịp thời: phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 5 triệu đồng; - Chậm nộp thuế, phạt 0,05% số tiền thuế chậm nộp tính trên mỗi ngày nộp chậm; - Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn: phạt 10% tính trên số tiền thuế khai thiếu hoặc số tiền thuế được hoàn, số thuế được miễn, giảm cao hơn so với mức quy định của pháp luật về thuế. 2. Trường hợp có gian lận: Gian lận thuế như cố tình khai thiếu thu nhập hoặc khai tăng chi phí; cố tình trốn thuế sẽ bị phạt từ 1-3 lần số thuế chênh lệch do khai sai (số thuế trốn, số thuế gian lận). C©u hái 10: Theo Anh (Chi) ®Ó qu¶n lý vµ thu tèt ThuÕ thu nhËp c¸ nh©n h¹n chÕ thÊt thu cho ng©n s¸ch nhµ n­íc th× cÇn cã gi¶i ph¸p g×? Tr¶ lêi:   Ngành thuế đang trong giai đoạn cải cách và hiện đại hoá mạnh mẽ, nhất là đang chuyển đổi hẳn sang cơ chế quản lý theo chức năng, tăng cường tính tự chủ, tự giác trong kê khai nộp thuế của người nộp thuế, cơ quan thuế, cán bộ thuế giảm thiểu tiếp xúc với người nộp thuế, chỉ tập trung hỗ trợ chính sách thuế khi có yêu cầu và kiểm tra thanh tra tại cơ sở khi có dấu hiệu vi phạm, theo một qui trình chặt chẽ. Bên cạnh đó, thực hiện Luật quản lý thuế với sự tham gia mạnh mẽ của các tổ chức và cá nhân trong xã hội, chắc chắn rằng công tác thu thuêntrong giai đoạn mới sẽ thắng lợi toàn diện, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội đất nước phát triển. /. S­u tÇm:  H¶i - Gi¸o.

File đính kèm:

  • docTim Hieu Thue Thu Nhap Ca Nhan.doc