Câu 1: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là:
Đánh giá khách quan , chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng
Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật
Để tạo ra số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà
Câu 2: ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là:
Để sử dụng giống mới có hiệu quả
Tạo ra giống mới có nhiều đăc tính tốt
Duy trì độ thuần chủng của giống
Câu 3: Khi nói đến đặc tính của 1 giống ngô là ?
Khả năng quang hợp
Số cây/ m2
Chế độ phân bón thích hợp
Thời gian gieo trồng
Câu 4: Khi nói đến yêu cầu kĩ thuật của 1 giống ngô là nói đến đặc điểm nào?
Gieo trồng vào vụ mùa
Giống ngắn ngày
Thích hợp trên đất 2 lúa
Quang hợp mạnh
20 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghệm Học sinh giỏi Công nghệ Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghệm Học sinh giỏi
Câu 1: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là:
Đánh giá khách quan , chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng
Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật
Để tạo ra số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà
Câu 2: ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là:
Để sử dụng giống mới có hiệu quả
Tạo ra giống mới có nhiều đăc tính tốt
Duy trì độ thuần chủng của giống
Câu 3: Khi nói đến đặc tính của 1 giống ngô là ?
Khả năng quang hợp
Số cây/ m2
Chế độ phân bón thích hợp
Thời gian gieo trồng
Câu 4: Khi nói đến yêu cầu kĩ thuật của 1 giống ngô là nói đến đặc điểm nào?
Gieo trồng vào vụ mùa
Giống ngắn ngày
Thích hợp trên đất 2 lúa
Quang hợp mạnh
Câu 5: Khi nói đến yêu cầu kĩ thuật của 1 giống lúa là nói đến đặc điểm nào?
Mạ được cấy khi 4 – 5 lá
Khả năng đẻ nhánh mạnh
Tỷ lệ hạt chắc > 85%
Vụ Xuân 125- 135 ngày
Câu 6: Yêu cầu kĩ thuật của 1 giống lúa là?
Khả năng đẻ nhánh mạnh
Tỷ lệ hạt chắc > 85%
Vụ Xuân 125- 135 ngày
Câu a sai
Câu 7: Xã X mới nhập về một giống lúa mới đang được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người sử dụng giống này trước hết họ phải làm gì?
Làm thí nghiệm so sánh giống
Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
Làm thí nghiệm quảng cáo
Không cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà ngay
Câu 8: Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?
Để mọi người biết về giống mới
So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà
Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật
Duy trì những đặc tính tốt của giống
Câu 9: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì?
Để mọi người biết về giống mới
So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà
Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật
Duy trì những đặc tính tốt của giống
Câu 10: Để biết được khả năng cho năng suất tốt nhất của 1 giống lúangười ta đã:
Gieo 2 giống lúa khác nhau trên các loại đất với chế độ phân bón khác nhau
Gieo cùng một giống lúa trên cùng một loại đất với chế độ phân bón khác nhau ở các ô nhỏ
Trồng lúa ở các yêu cầu kĩ thuật khác nhau
Gieo hai giống lúa trên 2 loại đất khác nhau
Câu 11: Để biết được khả năng cho năng suất tốt nhất của 1 giống ngôngười ta đã:
Gieo 2 giống ngô khác nhau trên các loại đất với chế độ phân bón khác nhau
Gieo cùng một giống ngô trên cùng một loại đất với chế độ phân bón khác nhau ở các ô nhỏ
Trồng ngô ở các yêu cầu kĩ thuật khác nhau
Gieo hai giống ngô trên 2 loại đất khác nhau
Câu 12: Mục đích của nhân giống cây trồng là:
Tăng cường sự thay đổi tính trạng để làm phong phú bộ giống cây trồng
Duy trì những tính trạng đã có sẳn của giống cây trồng
Tạo ra sự thay đổi những tính trạng để cung cấp cho đại trà
Câu 13: Hệ thống sản xuất giống cây trồng được mô tả theo sơ đồ sau:
Hạt giống SNC - NC – XN
Hạt SNC – XN – NC
Sản xuất hạt NC – XN- SNC
Sản xuất hạtXN - SNC- NC
Câu 14: ở Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng đến năm thứ 3 thì đang ở giai đoạn mấy của hệ thống sản xuất giống cây trồng?
Giai đoạn 1
Giai đoạn 3
Giai đoạn 2
Giai đoạn 4
Câu 15: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì đến năm thứ 3 thì đang ở giai đoạn mấy của hệ thống sản xuất giống cây trồng?
Giai đoạn 1
Giai đoạn 3
Giai đoạn 2
Giai đoạn 4
Câu 16: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì đến năm thứ 2 thì đang ở giai đoạn mấy của hệ thống sản xuất giống cây trồng?
Giai đoạn 1
Giai đoạn 3
Giai đoạn 2
Giai đoạn 4
Câu 17: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng đến năm thứ 2 thì đang ở giai đoạn mấy của hệ thống sản xuất giống cây trồng?
Giai đoạn 1
Giai đoạn 3
Giai đoạn 2
Giai đoạn 4
Câu 18: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng đến năm thứ 4 thì đang ở giai đoạn mấy của hệ thống sản xuất giống cây trồng?
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 1
Giai đoạn 4
Câu 19:Hạt giống siêu nguyên chủng là hạt có chất lượng như thế nào?
Chất lượng cao
Chất lượng trung bình
Chất lượng thấp
Độ thuần kém
Câu 20: Hạt giống xác nhận là hạt có đặc điểm nào sau đây?
Chất lượng thấp với số lượng nhiều
Chất lượng cao nhất với số lượng nhiều nhất
Chất lượng thấp nhất với số lượng ít nhất
Chất lượng cao với số lượng trung bình
Câu 21:Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì nào?
Hạt SNC, hạt tác giả - đánh giá dòng – nhân giống nguyên chủng – nhân giống xác nhận.
Hạt SNC, hạt tác giả- nhân giống nguyên chủng- đánh giá dòng - nhân giống xác nhận.
Nhân giống nguyên chủng -hạt SNC, hạt tác giả - đánh giá dòng – nhân giống nguyên chủng – nhân giống xác nhận.
Đánh giá dòng -hạt SNC, hạt tác giả- nhân giống nguyên chủng - nhân giống xác nhận
Câu 22: Kết quả của quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì ở năm thứ 2 là gì?
Hạt NSC
Hạt NC
Hạt SNC
Hạt XN
Câu 23: Kết quả của quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng ở năm thứ 3 là gì?
Hạt NSC
Hạt NC
Hạt SNC
Hạt XN
Câu 24:Sản xuất giống ở cây lúa bắt đầu từ lô hạt có chất lượng cao theo sơ đồ nào sau đây?
Hạt SNC, hạt tác giả - đánh giá dòng – nhân giống nguyên chủng – nhân giống xác nhận.
Hạt SNC, hạt tác giả- nhân giống nguyên chủng- đánh giá dòng - nhân giống xác nhận.
Nhân giống nguyên chủng -hạt SNC, hạt tác giả - đánh giá dòng – nhân giống nguyên chủng – nhân giống xác nhận.
Đánh giá dòng -hạt SNC, hạt tác giả- nhân giống nguyên chủng - nhân giống xác nhận
Câu 25: Sơ đồ nào dùng sản sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng?
Vật liệu khởi đầu(SNC)- đánh giá dòng lần 1- đánh giá dòng lần 2- nhân hạt NC- nhân hạt XN
Vật liệu khởi đầu- đánh giá dòng lần 1- đánh giá dòng lần 2- nhân hạt NC- nhân hạt XN
Vật liệu khởi đầu- đánh giá dòng lần 1 lần- nhân hạt NC- nhân hạt XN
Hạt tác giả(SNC)-đánh giá dòng lần 1- đánh giá dòng lần 2- nhân hạt NC- nhân hạt XN
Câu 26: Sơ đồ nào dùng để sản xuất hạt ở cây trồng thụ phấn chéo?
Vật liệu duy trì (SNC) - đánh giá dòng – sản xuất hạt NC – sản xuất hạt XN
Đánh giá dòng -vật liệu duy trì (NC) - sản xuất hạt NC – sản xuất hạt XN
Vật liệu duy trì - đánh giá dòng – sản xuất hạtS NC – sản xuất hạt XN
Sản xuất hạt SNC- đánh giá dòng- vật liệu duy trì (NC) - sản xuất hạt XN
Câu 27: Trong quá trình sản xuất giống cây ngô cần ?
Loại bỏ ngay cây xấu,cây không đúng giống trước khi thụ phấn
Loại bỏ ngay các cây xấu sau khi tung phấn
Các hạt của các cây giống cần để riêng
Bỏ qua khâu đánh giá dòng
Câu 28: Khi có 1giống lạc mới SNC với số lượng ít thì?
Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì
Sản xuất theo sơ đồ phục tráng
Sản xuất theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo
Câu 29:Quy trình sản xuất hạt ở cây trồng thụ phấn chéo bắt đầu từ hạt SNC cần lưu ý gì khác so với các quy trình sản xuất hạt giống khác?
Chọn lọc qua mỗi vụ
Đánh giá dòng 1 lần
Đánh giá dòng 2 lần
Luôn thay đổi hình thức sản xuất vì cây xảy ra thụ phấn chéo
Câu 30. Sản xuất giống nhân giống vô tính được thực hiện ở giai đoạn 3 là gì?
Sản xuất vật liệu giống đạt cấp nguyên chủng
Sản xuất vật liệu giống đạt cấp siêu nguyên chủng
Sản xuất vật liệu giống đạt cấp thương phẩm
Câu 31: Quy trình sản xuất giống cây rừng được thực hiện theo sơ đồ nào?
Khảo nghiệm-chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất
Chọn cây trội – khảo nghiệm- chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất
Chọn cây trội – khảo nghiệm-- nhân giống cho sản xuất
Chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất
Câu 32: Khi hoà thuốc thử sức sống của hạt người ta có sử dụng một dung dịch nào sau đây?
Hoà 2ml H2SO4 đặc với 98ml cồn 96 độ
Hoà 2ml H2SO4 loãng với 98ml nước cất
Hoà 2ml H2SO4 đặc với 20ml nước cất
Hoà 2ml H2SO4 đặc với 98ml nước cất
Câu 33: Khi hoà thuốc thử sức sống của hạt người ta có sử dụng một dung dịch nào sau đây?
Hoà 1g indicago cacmanh với 98ml cồn 96 độ
Hoà 2ml H2SO4 loãng với 98ml nước cất
Hoà 2ml H2SO4 đặc với 20ml nước cất
Hoà 1 g indicago cacmanh trong 10 ml cồn 96 độ
Câu 34: Dụng cụ nào không có trong mục chuẩn bị của bài thực hành xác định sức sống của hạt?
Dao cắt hạt
Giấy thấm
hộp petri
Lamen
Câu 36: Thời gian ngâm hạt trong thuốc thử có indicago cacmanh để kiểm tra sức sống của hạt là bao nhiêu?
Khoảng 13 phút
Khoảng 5 phút
Khoảng 20 phút
Câu 37:Sau khi ngâm hạt nội nhũ như thế nào?
Có bị nhuộm màu vì hạt sống
Hạt chết thì bị nhuộm màu
Không bị nhuộm màu vì hạt chết
Hạt sống thì không bị nhuộm màu
Câu 38:Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào là:
Tế bào có tính toàn năng
Tế bào không thể phát triển thành cây
Tế bào chỉ chuyên hoá đặc hiệu
Mô tế bào không thể sống độc lập
Câu 39:Mô tế bào có thể phát triển thành cây nhờ?
Hệ gen quy định kiểu gen của loài đó
Khả năng phân hoá của tế bào
Câu b đúng
Câu a và b
Câu 40: Tế bào đã phân hoá gọi là tế bào?
Chuyên biệt
phôi sinh
phân sinh
Hợp tử
Câu 41:Mô tế bào có thể phát triển thành cây nhờ?
Hệ gen quy định kiểu gen của loài đó
Khả năng phân hoá của tế bào
Khả năng phản phân hoá của tế bào
Cả 3 câu trên
Câu 42: Tế bào đã phân hoá gọi là tế bào?
Chuyên biệt
phôi sinh
Câu a sai
hợp tử
Câu 43: Nuôi cấy mô tế bào có thể bắt đầu từ loại tế bào nào?
Tế bào chuyên biệt
Tế bào phôi sinh
Câu a sai
Câu a và b
Câu 43a: Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường được dùng trong nuôi cấy mô là môI trường?
ES
SM
NS
MS
Câu 44:Từ tế bào phôi sinh thành các tế bào chuyên hoá gọi là:
Sự phân hoá tế bào
Sự phản phân hoá tế bào
Sự sinh sản của tế bào
Câu a sai
Câu 45: ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào?
Có thể nhân giống ở quy mô công nghiệp
Chỉ nhân giống ở trong phòng thí nghiệm
Nhân giống ỏ quy mô nhỏ
Chỉ áp dụng đối với loại cây lấy hạt
Câu 46: ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào?
Làm giảm sức sống của cây giống
Làm phong phú giống cây trồng
Làm giảm hệ số nhân giống
Làm tăng hệ số nhân giống
Câu 47:Quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào được thực hiện tuần tự như thế nào?
Tạo chồi – tạo rễ - chọn vật liệu nuôi cấy-khử trùng – cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm.
Chọn vật liệu nuôi cấy-khử trùng – tạo rễ- tạo chồi – cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm.
Khử trùng - chọn vật liệu nuôi cấy-khử trùng – tạo chồi – tạo rễ- cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm.
Chọn vật liệu nuôi cấy-khử trùng – Tạo chồi – tạo rễ- cấy cây vào môi trường thích ứng- trồng cây trong vườn ươm.
Câu 48: Vật liệu thường chọn để nuôi cấy mô được chọn là :
Tế bào non
Tế bào già vì nó đã ổn định
Tế bào đã phân hoá
Câu b đúng
Câu 49: Vật liệu nuôi cấy được trồng hoàn toàn trong buồng cách li để?
Tránh các nguồn lây bệnh
Tránh sự lai tạp
Tránh sự ảnh hưởng của khí hậu
Mầm sinh trưởng nhanh hơn
Câu 50: Trong môi trường tạo rễ cần lưu ý gì?
Cần bổ sung các chất kích thích sinh trưởng
Không cần bổ sung chất kích thích vì đã có chồi
Khônh cần ánh sáng
Câu 51: Nguyên nhân nào hình thành nên đất xám bạc màu ?
Do đất có địa hình dốc
Do vi sinh vật hoạt động mạnh
Do ven biển có nước biển tràn vào
Nơi đất có nhiều xác cây chứa lưu huỳnh
Câu 52: Nguyên nhân nào hình thành nên đất phèn ?
Do đất có địa hình dốc
Do vi sinh vật hoạt động mạnh
Do ven biển có nước biển tràn vào
Nơi đất có nhiều xác cây chứa lưu huỳnh
Câu 53: Nguyên nhân nào hình thành nên đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
Do tác động của nước mưa
Do vi sinh vật hoạt động mạnh
Do tác động của nước mặn
Nơi đất có nhiều xác cây chứa lưu huỳnh
Câu 54: Nguyên nhân nào hình thành nên đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
Đất chua vì có chứa nhiều gốc axit từ xác cây
Địa hình dốc nên quá trình rửa trôi ion kiềm xảy ra mạnh
Câu b sai
Câu 55: Tính chất ,đặc điểm của đất xám bạc màu?
Thành phần cơ giới nhẹ
Tỷ lệ sét nhiều
Đất mặn
Vi sinh vật hoạt động mạnh
Câu 56: Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh
Hình thái phẫu diện khônh có
Hình thái phẫu diện đầy đủ
Chưa hình thành hình thái phẫu diện
Câu 57:đặc điểm của đất phèn?
Đất có thành phần cơ giới nhẹ
Vi sinh vật nhiều
Tỷ lệ cát nhiều
Đất có thành phần cơ giới nặng
Câu 58: Đặc điểm chung của đât xám bạc màu,đất phèn, đất bị xói mòn mạnh?
Đất chua
Đất có thành phần cơ giới nặng
Đất nghèo sét
Đất mặn hoặc rất mặn
Câu 59:Đặc điểm chung của các loại đất cần cải tạo mà em đã học ở lớp 10?
Đất nghèo dinh dưỡng
Vi sinh vật đất ít
Đất chua
Chọn đáp án a và b
Câu 60: Các chất CH4, H2S có nhiều ở đất nào?
Đất phèn
Đất xám
Bạc màu
Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Câu 61: ở địa phương em thường dùng biện pháp nào sau đây trong cải tạo đất mặn?
Bón vôi
Xây dựng hệ thống tưới tiêu
Bón phân hữu cơ
Cả 3 biện pháp trên
Câu 62: Biện pháp nào sau đây được coi là biện pháp hàng đầu cải tạo đất phèn?
Biện pháp thuỷ lợi
Bón vôi cải tạo đất
Bón phân hoá học
Trồng cây chịu phèn
Câu 63: Hiện nay việc sử dụng đất mặn ở Hoằng Hoá chủ yếu là gì?
Nuôi trồng thuỷ sản
Trồng cói
Trồng lúa đặc sản
Trồng rừng ngập mặn
Câu 64: Cày sâu phơi ải là biện pháp sử dụng để cải tạo?
Đất phèn Đất xám bạc màu Đất mặn
Câu 65:Quy trình nào sau đây dùng để cải tạo đất bị nước mặn tràn vào?
Cày đất –bón vôi – tưới nước ngọt - tháo nước mặn –bón phân hữu cơ
Bón phân hữu cơ- Cày đất-tưới nước ngọt – tháo nước mặn
Bón vôi – bón phân hữu cơ -tưới nước ngọt – cày đất – sử dụng
Tháo nước mặn- cày đất- bón phân hữu cơ -tưới nước ngọt
Câu 66: Khi bón vôi vào đất phèn sẽ có tác dụng gì?
Cho quá trình chua hoá diễn ra mạnh
Trung hoà độ mặn của đất
Làm giảm độ chua
Câu 67: Biện pháp nào dưới đây không dùng để cải tạo đất phèn?
Canh tác theo đường đồng mức
Luân canh và xen canh gối vụ
Xây dựng kênh mương
Bón phân vô cơ (đạm, lân)
Câu 68: Biện pháp nào sau đây dùng cải tạo đất xám bạc màu?
Xây dựng đê
Xây dựng kênh mương
Xây dựng thềm cây ăn quả
Câu 69: Biện pháp nào sau đâydùng cải tạo đất xám bạc màu?
Lên luống
Cày sâu phơi ải
Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ
Cày nông kết hợp bón phân hoá học giảm rửa trôi
Câu 70: Biện pháp nào sau đây dùng cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn?
Bón vôi
Bón phân hữu cơ
Xây dựng kênh mương
Câu a,b và c
Câu 71: Chọn 1 trong các loại phân nào sau đây để bón cho đất chua?
a. NH*4SO4
b.NH4Cl
c.CO(NH2)2
d.H3PO4
Câu 72: Chọn 1 trong các loại phân nào sau đây để bón cho đất chua?
a. NH*4SO4
b.KCl
c.CO(NH2)2
d.K2SO4
Câu 73. Loại phân bón nào dưới đây khó tan trong nước?
Supe lân
DAP
KCl
Urê
Câu 4. Phân hoá học có đặc điểm?
Bón nhiều năm làm đất bị chua hoá
Khó tan trong nước
Thành phần dinh dưỡng phong phú
Bón ít lần với lượng nhiều
Câu 75.Biện pháp sử dụng phân hoá học như thế nào?
Bón với lượng nhiều và ít lần
Bón với lượng nhiều và nhiều lần
Bón với lượng ít và ít lần
Bón với lượng ít và nhiều lần
Câu 76. Phân hữu cơ có đặc điểm?
Bón nhiều năm sẽ cải tạo được đất xấu
Bón nhiều năm sẽ làm đất bị chua hoá
Dễ tan trong nước
Chứa ít thành phần dinh dưỡng
Câu 77.Biện pháp sử dụng phân hữu cơ như thế nào?
Bón với lượng nhiều và nhiều lần
Bón với lượng ít và ít lần
Bón với lượng nhiều và ít
Bón với lượng ít và nhiều lần
Câu 78. Loại phân nào sau đây có tác dụng cải tạo đất?
Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ
Phân kali
NH4Cl
Phân vi lượng
Câu 79. Loại phân nào dưới đây chứa vi sinh vật cố định đạm sống hội sinh với cây lúa?
Azogin
Lân hữu cơ vi sinh
Nitragin
Photpho bacterin
Câu 80. Loại phân nào sau đây có tác dụng chuyển hóa chất dinh dưỡng cho cây?
Estrasol
Supe lân
DAP
Urê
Estrasol
Câu 81. Do có tỉ lệ dinh dưỡng..dễ hòa tan nên phân đạm và phân kali dùng để bón..là chính.
Cao. Thúc
Thấp...thúc
Thấp..lót
cao..lót
Câu 82. Loại phân nào sau đây thường được bón qua lá?
Phân vi lượng Phân lân dễ tan Nitragin NPK
Câu 83. Loại vi khuẩn nào dưới đây chứa vi khuẩn họ đậu?
Nitragin
Azogin
Phốt phobacterin
Phân lân hữu cơ
Câu 84:Sâu bệnh hại có từ nguồn nào sau đây?
a. cây con nhiễm bệnh
b.hạt giống
c.đất
d.cả a,b và c
Câu 85: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện ổ dịch trên đồng ruộng?
a.Nhiệt độ thấp
b.lượng mưa lớn
c.thức ăn dồi dào
d.đất quá nghèo dinh dưỡng
Câu 86: Đất đai như thế nào thì ảnh hưởng đến sự phát sinh gây hại của sâu bệnh trên cây trồng?
đất thiếu dinh dưỡng
đất nhiều dinh dưỡng
Thành phần dinh dưỡng cân đối
d. câu a và b
Câu 87: Điều kiện độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng xấu đến sâu hại?
Lượng mưa ít, ẩm độ thấp
Lượng mưa trung bình
Lượng mưa ít, ẩm độ cao
Độ ẩm thấp ,lượng mưa nhiều
Câu 88:Nguyên lí nào sau đây không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Sử dụng giống khỏe
Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây
Bảo tồn bọ xít
Bảo tồn châu chấu
Thăm đồng thường xuyên
Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 89:Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
Gieo trồng đúng thời vụ
Sử dụng giống kháng bệnh
Cắt cành bị bệnh
Bắt bằng vợt
Câu 90:Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
Sử dụng giống kháng bệnh
Cắt cành bị bệnh
Bắt bằng vợt
Cày bừa
Câu 91:Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
Gieo trồng đúng thời vụ
Cắt cành bị bệnh
Bón phân cân đối
Dùng ong mắt đỏ
Câu 92:Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
Sử dụng giống kháng bệnh
Cắt cành bị bệnh
Bón phân cân đối
Dùng ong mắt đỏ
Câu 93:Biện pháp nào sau đây là biện pháp hoá học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
Bón phân cân đối
Dùng ong mắt đỏ
Phun thuốc trừ sâu
Bẩy mùi vị
Câu 94:Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
Bón phân cân đối
Dùng ong mắt đỏ
Phun thuốc trừ sâu
Bẩy ánh sáng
Câu 95: Khi rầy nâu phát sinh thành dịch thì phảI làm gì?
Bón phân hợp lí
Sử dụng thiên địch
Toàn dân bẩy ánh sáng
Phun thuốc trừ sâu
Câu 96:Khi sâu đục thân phát triển thành dịch đến giai đoạn trưởng thành thì?
Toàn dân làm bẩy mùi vị
Toàn dân làm bẩy ánh sáng
Phun thuốc trừ sâu
Tháo nước ngập đồng
Câu 97:Khi xuất hiện một vài sâu cuốn lá trên đồng ruộng?
PhảI phun thuốc ngay
Dùng vợt để bắt
Làm bẩy mùi vị
Bắt sâu bằng tay
Câu 98:Trong vườn cây ăn quả có côn trùng chích hút quả chín phảI làm gì?
Tháo nước ngập
Phun thuốc trừ sâu
HáI quả bị chích
Làm bẩy mùi vị
Câu 99: Pha chế thuốc booc đô nồng độ 1% là?
Hoà 1g đồng sunphát trong 1000ml nước cất
Hoà 10g đồng sunphát trong 1500ml nước cất
Hoà 15g đồng sunphát trong 1500ml nước cất
Hoà 100g đồng sunphát trong 1000ml nước cất
Câu 100:Trình tự pha chế dung dịch booc đô là?
Đổ dung dịch vôI vào đồng sunphát
Đổ từ từ dung dịch vôI vào dung dịch đồng sunphát
Đổ từ từ dung dịch đồng sunphát vào dung dịch vôi
Đổ từ từ dung dịch đồng sunphát vào vôi
Câu 101: Hoà dung dịch đồng sunphát như thế nào để pha booc đô 1%?
Hoà 15 g đồng sunphát vào 800ml nước
Hoà 10 g đồng sunphát vào 800ml nước
Hoà 10 g đồng sunphát vào 200ml nước
Hoà 15 g đồng sunphát vào 200ml nước
Câu 102:Thuốc booc đô đạt chuẩn là?
Màu xanh lá chuối non và phản ứng hơI kiềm
Màu vàng ,phản ứng kiềm
Màu xanh nước biển , phản ứng kiềm
Màu tím, phản ứng kiềm
Câu 103:Sử dụng thuốc hoá học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
Thuốc có phổ tác dụng rộng
Thuốc đặc hiệu
Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường
Thuốc có thời gian cách li ngắn
Câu 104:Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
Thuốc có phổ tác dụng rộng
Thuốc phân huỷ chậm
Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường
Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định
Câu 105:Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
Thuốc có phổ tác dụng rộng
Thuốc phân huỷ chậm
Sử dụng thuốc có thời gian cách li ngắn
Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định
Câu 106: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
Thuốc có phổ tác dụng rộng
Thuốc phân huỷ chậm
Sử dụng thuốc đặc hiệu
Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định
Câu 107: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
Sử dụng thuốc tổng hợp có thuỷ ngân
Thuốc phân huỷ chậm
Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định
Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên
Câu 108:ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học đến môI trường?
Thuốc bị phân huỷ trong nông sản
Thuốc tồn dư trong đất và đI qua các sinh vật khác
Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môI trường
Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên
Câu 109:Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?
Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh
Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch
Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài
Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại
Câu 110:Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?
Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh
Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch
Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài
Sử dụng thuốc có phổ tác dụng hẹp với một nhiều đối tượng sâu bệnh hại
Câu 111:Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?
Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh
Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao
Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài
Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại
Câu 112:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí ?
Chuẩn bị môI trường – khử trùng sâu – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Câu 113:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí ?
Chuẩn bị môI trường – khử trùng sâu – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Câu 114:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí ?
Chuẩn bị môI trường – khử trùng sâu – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Câu 115:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí ?
Chuẩn bị môI trường – khử trùng sâu – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – khử trùng môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Chuẩn bị môI trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Câu 116:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu ?
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô- kiểm tra chất lượng -pha chế chế phẩm- đóng gói
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế chế phẩm- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
Nuôisâu hàng loạt - pha chế chế phẩm– Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế chế phẩm - kiểm tra chất lượng - đóng gói
Câu 117:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu ?
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô- kiểm tra chất lượng -pha chế chế phẩm- đóng gói
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế chế phẩm- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
Nuôisâu hàng loạt - pha chế chế phẩm– Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế chế phẩm - kiểm tra chất lượng - đóng gói
Câu 118:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu ?
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô- kiểm tra chất lượng -pha chế chế phẩm- đóng gói
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế chế phẩm- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
Nuôisâu hàng loạt - pha chế chế phẩm– Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
NuôI sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế c
File đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghem_hoc_sinh_gioi_cong_nghe_lop_7.doc