Câu hỏi Trắc nghiệm chương IV : Hàm số y =ax2(a khác 0)

Câu 1: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m :

 A. m > 0 B. m 0 C. m < 0 D .Với mọi m

Câu 2: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng :

 A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4

Câu 3: Các hệ số của phương trình x2 – 2 (2m –1) x + 2m là :

 a = . b = c = .

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi Trắc nghiệm chương IV : Hàm số y =ax2(a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV HÀM SỐ y =ax2(a0) Câu 1: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m : A. m > 0 B. m 0 C. m < 0 D .Với mọi m Câu 2: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4 Câu 3: Các hệ số của phương trình x2 – 2 (2m –1) x + 2m là : a = .. b = c =.. Câu 4: Cho hai bảng : 1) x2 +2x –3 =0 a) có hai nghiệm là 0 và 3 2) x2 –3x =0 b)có hai nghiệm là 0 và –3 3) 2x2 –4 =0 c) c ó hai nghiệmlà 4) = - 1 d) có hai nghiệm là 1 và –3 e) v ô nghiệm Bảng truy Bảng chọn Hãy ghép một câu ở bảng truy và một câu ở bảng chọn để được một câu đúng Câu 5: Phương trình 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 có hai nghiệm khi và chỉ khi : A. m > 0 B. m < 0 C. m 0 D.m 0 Câu 6: Giá trị của m để phương trình x2 – 4mx + 11 = 0 có nghiệm kép là : A. m = B . C. m = D. m = Câu 7: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 Khi đó S + P bằng: A. 5 B . 7 C .9 D . 11 Câu 8: Cho u + v = 32 ; u.v = 231 . Khi đó u = ; v = .( cho u > v ) Câu 9 : Giá trị của k để phương trình x2 +3x +2k = 0 có hai nghiệm trái dấu là : A. k > 0 B . k >2 C. k < 0 k < 2 Câu 10 : Toạ độ giao điểm của (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = - x + 3 là : A. M ( 2 ; 2) B. N ( -3 ; ) C. M( 2 ;2) và O(0; 0) D. M( 2 ;2) và N( -3 ; ) Câu 11 :Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị nhỏ nhất khi : A. m -2 D . m -2 Câu 12 : Hàm số y = 2x2 qua hai điểm A( ; m ) và B ( ; n ) . Khi đó giá trị của biểu thức A = 2m – n bằng : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Giá trị của m để phương trình 2x2 – 4x + 3 m = 0 có hai nghiệm phân biệt là ; A. m B . m C. m Câu 14 : Giá trị của m để phương trình mx2 – 2(m –1)x +m +1 = 0 có hai nghiệm là : A. m < B. m C. m D. m và m 0 Câu 15 : Giá trị của m để phương trình 4x2 – m x +1 = 0 có nghiệm kép là : Câu 16: Giá trị của m để phương trình m2x2 – m x +4 = 0 vô nghiệm là . Câu 17 : Giá trị của k để phương trình 2x2 – ( 2k + 3)x +k2 -9 = 0 có hai nghiệm trái dấu là: A. k 3 C. 0 <k < 3 D . –3 < k < 3 Câu 18 : Trung bình cộng của hai số bằng 5 , trung bình nhân của hai số bằng 4 thì hai số này là nghiệm của phương trình : A. X2 – 5X + 4 = 0 B . X2 – 10X + 16 = 0 C. X2 + 5X + 4 = 0 D. X2 + 10X + 16 = 0 Câu 19 : Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có hai nghiệm x1 ; x2 thì bằng : A . B. C. D . Câu 20: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : ( 2a – 1)x2 – 8 x + 6 = 0 vô nghiệm là : A . a = 1 B. a = -1 C. a = 2 D a = 3 Câu 21 : Hàm số y = ax2 qua ba điểm A( ; m ) và B (- ; n ) và C( 2 ; 8 ) . Khi đó giá trị của biểu thức 3m – 4 n là Câu 22 : Gọi x1 ;x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 - ax - b = 0 .Khi đó tổng x1 + x2 là : A. B . C. D . - Câu 23 : Hai phương trình x2 + ax +1 = 0 và x2 – x – a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng : A. 0 B 1 C . 2 D .3 Câu 24 : Giá trị của m để phương trình 4x2 + 4(m –1)x + m2 +1 = 0 có nghiệm là : A. m > 0 B . m < 0 C. m 0 D . m 0 Câu 25 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng : A. 4 B. 1 C . D . Câu 26 : Phương trình nào sau đây là vô nghiệm : A. x2 + x +2 = 0 B. x2 - 2x = 0 C. (x2 + 1) ( x - 2 ) = 0 D . (x2 - 1) ( x + 1 ) = 0 Câu 27 : Phương trình x2 + 2x +m +2 = 0 vô nghiệm khi : A m > 1 B . m -1 D m < -1 Câu28 : Cho 5 điểm A ( 1 ; 2) ; B ( -1 ; 2) ; C ( 2 ; 8 ) ; D ( -2 ; 4 ) ; E ( ; 4 ) . Ba điểm nào trong 5 điểm trên cùng thuộc Parabol (P): y = ax2 A. A, B , C B . A , B , D C . B , D , E D . A , B , E Câu 29: Hãy ghép một câu ở bảng truy và một câu ở bảng chọn để được một câu đúng : 1) x2 - 6x + 5 = 0 a) Có hai nghiệm phân biệt 2) x2 - 2x +3 = 0 b) Có nghiệm kép 3) x2 + 5x +1 = 0 c) có một nghiệm 4) x2 - 4x + 4 = 0 d) Vô nghiệm e) Có hai nghiệm Bảng truy Bảng chọn Câu 30 : Hiệu hai nghiệm của phương trình x2 + 2x - 5 = 0 bằng : A. 2 B . - 2 C . – 2 D . 0 Câu 31 : Hãy ghép một câu ở bảng truy và một câu ở bảng chọn để được một câu đúng : 1) x2 - 5x + m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi a) m = -37/4 2) x2 - 5x + m - 3 = 0 có nghiệm kép khi b) m < 37/4 3) x2 - 5x + m - 3 = 0 vô nghiệm khi c) m = 37/4 d) m > 37/4 Câu 32 : Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình 2x2 + x - 3 = 0 Khi đó S. P bằng: A. - B. C. - D . Câu 33 : Cho x + y = 32 ; x. y = 175 . khi đó x = .. ; y = (cho u > v) Câu 34 : Giá trị của k để phương trình 2x2 – ( 2k4 + k2 ) x+ k2 - 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu là : . Câu 35 : Phương trình x2 – 2 (m + 1) x -2m - 4 = 0 có một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệm còn lại bằng : A. –1 B. 0 C . 1 D . 2 Câu 36 : Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. khi đó A =x1.x23 + x13x2 A . 1 B C . D . Câu 37 : Phương trình x2 – 2mx +2m - 3 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. mà x12+ x22 = 5. Khi đó A. x1 + x2 = . B. x1 . x2 = . Câu 38 : Với x > 0 , hàm số y = (m2 +2 ).x2 đồng biến khi : A . m > 0 B . m 0 C. m < 0 D . mọi m Câu 39 : Toạ độ giao điểm của (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x là : A. O ( 0 ; 0) N ( 0 ;2) C. M( 0 ;2) và H(0; 4) B. O ( 0 ; 0) và N( 2;4) D . M( 2;0 và H(0; 4) Câu40:Tìm m để các phương trình sau đây thoã điều kiện cho trước 1) 2x2 – 4x + 3m = 0 có hai nghiệm phân biệt 2) mx2 – 2 (m -1 )x + m + 1 = 0 có hai nghiệm 3) x2 – (m+ 1)x + 4 = 0 có nghiệm kép . Tính nghiệm kép này 4)( m – 1) x2 + m -2 = 0 có nghiệm kép . Tính nghiệm kép này 5) x2 + 2x + m +2 = 0 vô nghiệm 6) m2x2 + mx + 4 = 0 vô nghiệm Câu41:Phương trình x2 + 2x + m -2 = 0 vô nghiệm khi : A. m > 3 B. m < 3 C . m ³ 3 D. m £ 3 Câu 42: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : (2a – 1)x2 – 8x + 6 = 0 vô nghiệm là A. a = 2 B. a = -2 C. a = -1 D . a = 1 Câu 43 : Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 1 là : A. m = 3 B. m = -2 C . m = 1 D . m = - Câu 44: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là : A. m =-5 B .m = 4 C. m = -1 D. Với mọi m Î ¡ Câu 45: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng âm là : A . m > 0 B m < 0 C . m ³ 0 D. m = -1 Câu 46: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có cùng dương là : A. m > 0 B m < 0 C . m ³ 0 D. không có giá trị nàothoã Câu 47 : Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là : A. . m > 0 B m < 0 C . m ³ 0 D. không có giá trị nàothoã Câu 48: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu là : A. m > 0 B m < 0 C . m ³ 0 D. không có giá trị nàothoã Câu 49:Cho phương trình x2 – 6x + m = 0 . Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình . Tìm m thoã điều kiện : 1) x1 – x2 = 10 2) x12– x22 = 42 3) x12 – x22 = 26 4) x1 = 2x2 5) 3x1 + x2 = 8

File đính kèm:

  • docTrac nghiem Dai So 9 chuong IV.doc