Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Vật lý 12

Câu 1. Gia tốc của vật dao động điều hòa

 A. tỉ lệ với pha ban đầu của vật dao động.

 B. tỉ lệ với với thời gian dao động.

 C. tỉ lệ với tần số góc của vật.

 D. tỉ lệ với li độ dao động.

Câu 2. Trong dao động điều hòa đại lượng chu kì

 A. tỉ lệ với tần số góc. B. tỉ lệ với hằng số .

 C. tỉ lệ nghịch với thời gian dao động. D. tỉ lệ nghịch với tần số góc.

Câu 3. Trong quá trình dao động của con lắc đơn

 A. vận tốc bằng không khi vật qua vị trí cân bằng.

 B. vận tốc đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

 C. ở vị trí biên thì thế năng của vật cực đại.

 D. ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật cực đại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Vật lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHI LĂNG GV : LƯƠNG TẤN LỘC Bài soạn : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KTKN MÔN VẬT LÝ 12CB LĨNH VỰC KIẾN THỨC – CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG CƠ [cấp độ 1] Câu 1. Gia tốc của vật dao động điều hòa A. tỉ lệ với pha ban đầu của vật dao động. B. tỉ lệ với với thời gian dao động. C. tỉ lệ với tần số góc của vật. D. tỉ lệ với li độ dao động. Câu 2. Trong dao động điều hòa đại lượng chu kì A. tỉ lệ với tần số góc. B. tỉ lệ với hằng số p. C. tỉ lệ nghịch với thời gian dao động. D. tỉ lệ nghịch với tần số góc. Câu 3. Trong quá trình dao động của con lắc đơn A. vận tốc bằng không khi vật qua vị trí cân bằng. B. vận tốc đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. C. ở vị trí biên thì thế năng của vật cực đại. D. ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật cực đại. Câu 4. Một vật có khối lượng m khi treo vào một sợi dây có độ dài thì dao động với chu kì T. nếu mắc thêm vào dây một vật có khối lượng 3m thì chu kì dao động A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. không đổi. D. tăng lên 4 lần. Câu 5. Chọn công thức đúng A. f = T. B. T=. C. F = –kx. D. . Câu 6. Chọn phát biểu không đúng về vật dao động tắt dần A. chu kì dao động giảm dần theo thời gian. B. cơ năng của vật giảm dần theo thời gian. C. biên độ của vật giảm dần theo thời gian. D. lực cản của môi trường tác dụng lên vật sinh công dương. Câu 7. Trong một chu kì quãng đường vật dao động điều hòa đi được bằng bao nhiêu lần biên độ A A. 4A. B. 2A. C. A. D. 8A. [Cấp độ 2] Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( 10pt + ), x tính bằng cm,t tính bằng s. Tần số góc và chu kì dao động của vật là A. 10p(rad/s) ; 0,032s. B. 5p(rad/s) ; 0,2s. C.10p(rad/s) ; 0,2s. D. 5p(rad/s) ; 1,257s. Câu 2. Một vật dao động điều hòa, nó thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ dao động của vật là A. 12,5 s B. 0,8 s C. 1,25 s D. 0,08 s Câu 3. Vật có khối lượng m = 0,1kg gắn vào lò xo có độ cứng k = 40N/m. Dao động điều hòa có biên độ A = 10cm. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là A.20cm/s. B.100cm/s. C.200cm/s. D.50cm/s Câu 4. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, tại vị trí cân bằng vận tốc của vật có độ lớn 40 cm/s, chu kỳ dao động 0,2 giây. Biên độ dao động của vật có độ lớn bằng. A. 0,4 m B. 0,04 m C. 4 m D. 40 m Câu 5. Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quang hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc của chất điểm dao động điều hoà là A. B. C. D. Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, tần số góc là w. Sau thời gian t = tính từ vị trí cân bằng vật đi được quãng đường là A. A B.2A C.4A. D. Câu 7. Lực làm vật dao động điều hòa theo phương ngang có giá trị cực đại là A. Fmax = kA. B. Fmax = k (A - ). C. Fmax = 0. D. Fmax = k. [Cấp độ 3] Câu 1. Một dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Tại vị trí vật có li độ 4 cm thì vận tốc của vật có giá trị 30 cm/s. Biện độ dao động của vật bằng. A. 3 cm B. 7 cm C. 25 cm D. 5cm Câu 2. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số f = 5 Hz, lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(10pt -) (cm). B. x = 4cos(5pt -) (cm). C. x = 4cos(10pt -) (cm). D. x = 4cos(10pt +) (cm). Câu 3. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(ωt + ). Chọn Gốc thời gian tại A. li độ x = - A. B. li độ x = +A. C. vật qua VTCB theo chiều dương. D. Vật qua VTCB theo âm. Câu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại vị trí cân bằng chiều dài con lò xo có giá trị 40 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa dọc theo 0x phương thẳng, chiều dương hướng lên. Chiều dài của lò xo khi vật có tọa độ x = +3 cm là A. 43 cm B. 40,3 cm C. 37 cm D. 33,7 cm Câu 5. Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng x = Acoswt. Kết luận nào sau đây sai : A. Phương trình vận tốc của vật v = wAsinwt. B. Động năng của vật Wđ = mw2A2cos2(wt +j). C. Thế năng của vật Wt = mw2A2sin2(wt +j). D. Cơ năng W = mw2A2. Câu 6. Hai dao động điều hòa sau đây và . Biên độ dao động tổng hợp là? A. 4cm. B. 5cm. C. 1cm. D. 9cm. Câu 7. Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số , khác biên độ có pha ban đầu vuông góc là : A. A = A1 + A2 B. A = A1 – A2 C. A = D. A = [Cấp độ 4] Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Kể từ thời điểm ban đầu t = 0 , thời gian ngắn nhất vật đến vị trí động năng bằng thế năng là A. 0,125 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1 s. Câu 2. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 3. Một vật dao động với phương trình . Quãng đường vật đi từ thời điểm đến là A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm – 4 –4 P P/ P// Giải (tham khảo): Þ Chu kì dao động : ; Þ ; lúc t = 0 vật ở vị trí x = –4 và đang Chuyển động theo chiều dương. Sau 14T vật đi được quãng đường 56A và trở về điểm P có tọa độ –4cm, sau chu kì vật đi được quãng đường 2A đến điểm P/ có tọa độ 4cm, sau quãng đường vật đi được là 8cm tương ứng với chuyển động tròn đều đi từ điểm P/ có tọa độ 4cm đến điểm P// có tọa độ –4cm Vậy tổng quãng đường vật đi được là S = 56A + 2A + 8 » 336,097cm Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình (cm). Tính thời gian vật đi được quãng đường S = (2 + ) cm kể từ lúc bắt đầu dao động. A. s. B. s. C. s. D. s. Câu 5. Một vật khối lượng m treo vào lò xo thẳng đứng. Vật dao động điều hòa với tần số f1 = 6Hz. Khi treo thêm một gia trọng Dm = 4g thì tần số dao động là f2 = 5Hz. Tính m A. 100g. B. 30g. C. 200g. D. 50g. Câu 6. Dao động điều hòa của một con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E0. Động năng của quả cầu khi qua vị trí có li độ x = A/2 là : A. 3E0/4. B. E0/4. C. E0/3. D. E0/4. Câu 7. Một ôtô chạy trên đường, cứ cách 8m lại có một mô nhỏ. Biết rằng khi xe chạy với vận tốc 14,4 km/h thì bị rung mạnh nhất. Hỏi chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là bao nhiêu? A. 2s. B. 1,8s. C. 1,5 s. D. 2,5s.

File đính kèm:

  • docTHPT Chi Lang.Chuong I.doc