1. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Khi hiệu điện thế không đổi, cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
3. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng lên thì điện trở của dây dẫn cũng tăng theo.
4. Công thức thể hiện định luật Ôm là : R = U / I
5. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
6. Trong đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm đều bằng nhau.
7. Trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, ta có hệ thức : I1 / I2 = R2 / R1
8. Trong đoạn có hai điện trở mắc song song, ta có hệ thức : U1 / U2 = R1 / R2
9. Công thức tính điện trở tương đương của 3 điện trở mắc song song là :R123 = R1 + R2 + R3
10. Điện trở tương đương của 2 điện trở mắc song song là R12 = R1 . R2 / R1 + R2
11. Điện trở tương đương của 3 điện trở mắc nối tiếp là : R123 = R1 + R2 + R3
12. Điện trở tương đương của hai điện trở 10Ω và 15Ω mắc song song là điện trở 6Ω.
13. Trong đoạn mạch có nhiều điện trở mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các đoạn mạch rẽ
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai môn Vật lý lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người gởi : HUỲNH NHẬT THIÊN ( nguồn: GV Phương Kỉ Đông cùng địa chỉ)
Lớp 8A6, THCS Lương Thế Vinh, Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Năm học: 2007 – 2008
Để nhận các tài liệu khác hãy liên hệ: thien_3110@yahoo.con.vn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
MÔN VẬT LÝ LỚP 9
o 1. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
o Correct!
Incorrect!
2. Khi hiệu điện thế không đổi, cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
o Correct!
Incorrect!
3. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng lên thì điện trở của dây dẫn cũng tăng theo.
o 4. Công thức thể hiện định luật Ôm là : R = U / I
o 5. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
o 6. Trong đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm đều bằng nhau.
o 7. Trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, ta có hệ thức : I1 / I2 = R2 / R1
o 8. Trong đoạn có hai điện trở mắc song song, ta có hệ thức : U1 / U2 = R1 / R2
oCorrect!
9. Công thức tính điện trở tương đương của 3 điện trở mắc song song là :R123 = R1 + R2 + R3
o Incorrect!
Correct!
10. Điện trở tương đương của 2 điện trở mắc song song là R12 = R1 . R2 / R1 + R2Correct!
o Incorrect!
11. Điện trở tương đương của 3 điện trở mắc nối tiếp là : R123 = R1 + R2 + R3
oIncorrect!
12. Điện trở tương đương của hai điện trở 10Ω và 15Ω mắc song song là điện trở 6Ω.Correct!
Incorrect!
o13. Trong đoạn mạch có nhiều điện trở mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các đoạn mạch rẽ.
oIncorrect!
14. Trong đoạn mạch có nhiều điện trở mắc song song, điện trở tương đương bao giờ cũng nhỏ hơn điện trở thành phần.
o Correct!
Incorrect!
15. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp bao giờ cũng lớn hơn điện trở thành phần
o Correct!
Incorrect!
16. Trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó
oIncorrect!
17. Trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.Correct!
o Incorrect!
18. Ba điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị là 30Ω. Điện trở tương đương của 3 điện trở này mắc song song là 90Ω.
o Incorrect!
Correct!
19. Có 4 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị là 40Ω. Điện trở tương đương của 4 điện trở này là 10Ω.
oCorrect!
Incorrect!
20. Bốn điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị là 40Ω. Điện trở tương đương của 4 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lớn gấp 4 lần điện trở tương đương của 4 điện trở mắc song song.
Incorrect!
Correct!
File đính kèm:
- BAI TAP DUNG SAI.doc