Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 10 - Phần: Dung dịch

Câu 1: Dung dịch Y chứa các ion : Na+, Cu2+, Ag+, Mg2+, Ba2+ và một anion X. Biết rằng trong dung dịch các ion có nồng độ rất lớn đủ để làm kết tủa nếu có khi kết hợp với nhau . Anion X là.

 A. Cl- B. NO3- C. CO32- D. OH-

Câu 2: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A) AlCl3 và Na2CO3 B) HNO3 và NaHCO3 C) NaNO3 và KOH D) Ba(OH)2 và FeCl3.

Câu 3: Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây:

A. NH4+, Na+, K+ B. Ca2+, Mg2+ C. H+, NH4+, Na+, K+ D. Ba2+, Cu2+, NH4+, K+

Câu 4: Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây:

A. H+, NH4+, HCO3- B. Cu2+, Mg2+, Al3+ C. Fe3+, HSO4-, HSO3- D. Đáp án khác

Câu 5: Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây: A. CaCO3, Na2SO3, CuCl2 B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO

 C. OH-, CO32-, Na+, K+ D. Tất cả đáp án trên

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 10 - Phần: Dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung dịch Câu 1: Dung dịch Y chứa các ion : Na+, Cu2+, Ag+, Mg2+, Ba2+ và một anion X. Biết rằng trong dung dịch các ion có nồng độ rất lớn đủ để làm kết tủa nếu có khi kết hợp với nhau . Anion X là. A. Cl- B. NO3- C. CO32- D. OH- Câu 2: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A) AlCl3 và Na2CO3 B) HNO3 và NaHCO3 C) NaNO3 và KOH D) Ba(OH)2 và FeCl3. Câu 3: Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây: A. NH4+, Na+, K+ B. Ca2+, Mg2+ C. H+, NH4+, Na+, K+ D. Ba2+, Cu2+, NH4+, K+ Câu 4: Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây: A. H+, NH4+, HCO3- B. Cu2+, Mg2+, Al3+ C. Fe3+, HSO4-, HSO3- D. Đáp án khác Câu 5: Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây: A. CaCO3, Na2SO3, CuCl2 B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO C. OH-, CO32-, Na+, K+ D. Tất cả đáp án trên Câu 6:Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dd gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì ? A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 Câu 7:Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3, X2 = CuSO4, X3 = (NH4)2CO3 X4 = NaNO3, X5 = MgCl2,X6 = KCl. Với những dd nào sau đây thì không tạo ra kết tủa A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6 Câu 8: pH của dung dịch CH3COOH 0,1M phải A. lớn hơn 1 , nhưng nhỏ hơn 7 B. bằng 7 C. nhỏ hơn 1 D. bằng 1 Câu 9: Dãy các dung dịch cùng nồng độ được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là: A. H2S, KCl, HNO3, KOH B. HNO3, H2S, KCl, KOH C. KOH, KCl, H2S, HNO3 D. HNO3, KOH, NaCl, H2S Câu 10: Các dung dịch có cùng pH được đánh số thứ tự (1) CH3COONa, (2) NaOH và (3) Ba(OH)2. Nồng độ của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. (1)<(2)<(3) B. (3)<(2)<(1) C.(1)<(3)<(2) D. (2) <(3) <(1) Câu 11: Thay đổi một dung dịch có pH = 4 thành dung dịch có pH = 6 ta phải: A. Làm bay hơi nước B. Thêm vào một axit C. Thêm vào một bazơ D. Bằng phương pháp khác Câu 12: Cho dd chứa các ion sau: {Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-}Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không đưa ion lạ vào dd, ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau đây: A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ Câu 13:Cho các chất và ion sau: HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4-, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, các chất và ion nào là lưỡng tính: A. Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2 B. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4 C. HSO4-, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3 D. H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2 Câu 14:Cho các chất rắn: Al2O3; ZnO; NaOH; Al; Zn; Na2O; Pb(OH)2; K2O; CaO; Ba. Chất rắn nào có thể tan hết trong dd KOH dư A. ZnO, Al2O3 B. ZnO, Pb(OH)2, Al2O3 C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3 D. Tất cả chất rắn đã cho trong đầu bài Câu 15: Trộn V1(lít) dung dịch HCl (pH = 2) với V2(lít) H2O thu được dung dịch có pH = 3. Vậy tỉ V1/V2 cần trộn là: A. 10 B. 100 C. 1/9 D. 1/100. Câu 16: Cho 10ml dung dịch HBr có pH =2 . Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều , thu được dung dịch có pH=4 . Hỏi x bằng bao nhiêu? A.100ml B.990ml C.400ml D.1000ml Câu 17: Cho 50ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 . Thêm vào đó bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có pH=11 A. 350 B.450 C.800 D.900 Câu 18: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,1 M với 700 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Vậy giá trị pH của dung dịch thu được là: A. 12,6 B. 13,3 D. 12,3 D. 10,4 Câu 19: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml Dung dịch H2SO4 0,05M có pH là bao nhiêu? A. 7 B. 12 C. 13 D. 1. Câu 20: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch X. pH của dung dịch X là: A. 2 B. 12 C. 7 D. 13 Câu 21: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M Câu 22:Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lit thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là: A. 0,39 B. 3,999 C. 0,399 D. 0,398 Câu 23: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa mang nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A) 4g B) 8g C) 9,8g D) 18,2g. Câu 24: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 10 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu? Giải thích? A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M Câu 25:Hoà tan 1 mol hiđro clorua vào nước. Cho vào dd 300g dd NaOH 10%.Môi trường của dd thu được là: A. Axit B. Trung hoà C. Kiềm D. Vừa axit vừa kiềm Câu 26:Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol/lit của muối trong dd thu được là: A. 0,33M B. 0,66M C. 0,44M D. Kết quả khác Câu 27: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối. A. Na2HPO4 và NaH2PO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na2HPO4 Câu 28:Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125 ml dd NaOH 25%, d = 1,28 Nồng độ % của H2SO4 trong dd đầu: A. 63; B. 25 C. 49 D. Kết quả khác Câu 29: Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5 gam NaCl và dẫn hết khói sinh ra vào 146 gam H2O. Nồng độ % của axit thu được là: A. 30 B. 20 C. 50 D. 25 Câu 30:Hoà tan mẫu hợp kim Ba - Na vào nước được dd A và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dd A (ml) A. 120 B. 600 C. 40 D. Kết quả khác Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 3,665 (gam) hỗn hợp kim loại A hoá trị II và oxit của nó vào nước thu được 0,5 lít dung dịch X có pH = 13. Tính thể tích dung dịch chứa HCl và H2SO4 có pH = 1 cần thêm vào 100ml dung dịch X để được dung dịch mới có pH = 1,7. (Giả thiết sự pha trộn không làm thay đổi thể tích).A. 0,15 lit B. 0,165 lit C. 0,25 lit D. 0,135 lit Câu 32: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M. Thể tích dung dịch HCl 0,4M và H2SO4 0,05 M cần để trung hoà hết 100 ml dung dịch X là bao nhiêu? A. 100 ml B. 50 ml C. 150 ml D. 200 ml Câu 33: Đổ 10 ml dung dịch KOH aM vào dung dịch hỗn hợp chứa 15 ml dung dịch H2SO4 0,4 M và HCl 0,2M. Dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M Câu 34: Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Lưỡng tính D. trung tính Câu 35: Trộn 10 ml HCl 36% (d = 1,18 g/ml) với 50 ml HCl 20% (d = 1,1 g/ml) Nồng độ % dd axit thu được là: A. 15,6 B. 48,5 C. 22,83 D Kết quả khác

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_10_phan_dung_dich.doc
Giáo án liên quan