Câu 1 : Mắc điện trở R = 10 vào nguồn điện xoay chiều u = 220cos 100t (V). Biểu thức của dòng điện qua điện trở R là :
A. A. i = 22 cos 100t (A)
B. i = 22cos (100t + ) (A)
A. C. i = 22 cos 100t (A)
D. i = 22 cos (100t + )(A)
Câu 2 : Một cuộn dây có độ tự cảm L = H và điện trở thuần không đáng kể được mắc vào điện áp xoay chiều : u = 220cos 100t (V). Biểu thức dòng điện qua cuộn dây là :
A. A. i = 1,1 cos 100t (A)
B. i = 1,1cos (100t + ) (A)
A. C. i = 1,1 cos 100t (A)
D. i = 1,1 cos (100t – )(A)
10 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
PHẦN ĐIỆN. ( 30 CÂU)
Câu 1 : Mắc điện trở R = 10W vào nguồn điện xoay chiều u = 220cos 100pt (V). Biểu thức của dòng điện qua điện trở R là :
i = 22 cos 100pt (A)
i = 22cos (100pt + ) (A)
i = 22 cos 100pt (A)
i = 22 cos (100pt + )(A)
Câu 2 : Một cuộn dây có độ tự cảm L = H và điện trở thuần không đáng kể được mắc vào điện áp xoay chiều : u = 220cos 100pt (V). Biểu thức dòng điện qua cuộn dây là :
i = 1,1 cos 100pt (A)
i = 1,1cos (100pt + ) (A)
i = 1,1 cos 100pt (A)
i = 1,1 cos (100pt – )(A)
Câu 3 : Biểu thức của dòng điện qua cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L = H là i = 2cos (100pt + ) (A). Điện áp ở hai đầu cuộn dây có biểu thức là :
u = 400cos (100pt + ) (V)
u = 100cos (100pt + ) (V)
u = 200cos (100pt + ) (V)
u = 200cos 100pt (V)
Câu 4 : Mắc tụ điện cóđiện dung C = .10–4F vào mạng điện xoay chiều có điện áp u = 220cos 100pt (V) thì cường độ dòng điện đi qua tụ có biểu thức :
A. i = 1,1 cos 100pt (A) B. i = 1,1cos (100pt + ) (A)
C. i = 1,1 cos 100pt (A) D. i = 1,1 cos (100pt – )(A)
Câu 5 : Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng :
Giảm điện trở dây dẫn trên đường đường truyền tải để giảm hao phí trên đường dây truyền tải.
Tăng điện áp truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
Giảm điện áp truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng sóng điện từ.
Câu 6 : Biểu thức của dòng điện qua tụ có điện dung C = F là i = 2cos (100pt + ) (A). Điện áp ở hai đầu tụ điện có biểu thức là :
u = 200cos (100pt – ) (V)
u = 100cos (100pt – ) (V)
u = 200cos (100pt + ) (V)
u = 200cos 100pt (V)
Câu 7 : Cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R = 10W được mắc vào mạng điện xoay chiều u = U0cos 100pt (V). Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại I0 = 10A vàtrễ pha so với điện áp u. Điện áp cực đại U0 bằng :
A. 100 B. 200 C. D. 100
Câu 8 : Đoạn mạch RLC mắc vào điện áp U = 220 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là 600, điện trở R = 50W. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
322 W
242 W
324 W
80W
Câu 9 : Đoạn mạch RLC có R = 50W mắc vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 100V. Công suất cực đại của đoạn mạch là :
200 W
80 W
320 W
200 W
Câu 10 : Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là : j = ju – jI = .
Mạch có tính dung kháng.
Mạch có tính cảm kháng.
Mạch có tính trở kháng.
Mạch cộng hưởng điện.
Câu 11 : Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là : i = cos (100pt +) (A). Ở thời điểm t = s cường độ trong mạch đạt giá trị :
Cực đại
Bằng không
Cực tiểu
Một giá trị khác
Câu 12 : Chọn câu trả lời SAI :
Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp xảy ra khi :
cosj = 1
C =
UL = UC
Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 13 : Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì :
Độ lệch pha của uR và u là
Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc
Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc
Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc
Câu 14 : Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng :
Làm điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc
Làm điện áp cùng pha với dòng điện.
Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc
Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị điện dung C.
Câu 15 : Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ :
Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 16 : Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì :
Dung kháng tăng
Cảm kháng giảm
Điện trở tăng
Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 17 : Cho một đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = F. đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u. Thay đổi R ta thấy với 2 giá trị của R1 ¹ R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1.R2 bằng :
10
103
102
104
Câu 18 : Chọn câu trả lời SAI :
Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với cosj = 1 khi và chỉ khi :
= Cw
= 1
P = UI
U ¹ UR.
Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp . Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L của cuộn cảm, điện dung C của tụ điện và Uo cĩ giá trị khơng đổi. Thay đổi tần số f của dịng điện thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi
A. B. C. D.
Câu 20 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = 100cos (100pt – ) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là : i = 4cos (100pt – ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là :
200 W
800 W
400 W
100W
Câu 21 : Mắc nối tiếp 2 phần tử khác loại (điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C ) vào mạng điện u = 100cos 100pt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2cos (100pt – ) (A). Hai phần tử đó lần lượt có giá trị là :
R = 25W ; L = 0,2H
R = 50W ; C = 31,8.10-6F
R = 25W ; L = 79,6mH
C = 31,8.10-6F; L = 0,2H
Câu 22 : Rôto của một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Hỏi rôto phải quay với vận tốc góc bao nhiêu để dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz :
1500 vòng / phút
500 vòng / phút
1000 vòng / phút
750 vòng / phút
Câu 23: Với cùng một công suất truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây:
Giảm 20 lần.
tăng 400 lần.
tăng 20 lần.
giảm 400 lần.
Câu 24: Cho mạch điện gồm có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn thuần cảm L có độ tự cảm thay đổi được.Điện trở R = 100. Điện áp ở hai đầu mạch là . Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây để dịng điện đạt giá trị cực đại thì cường độ hiệu dụng lúc đĩ có giá trị là:
I = 2A.
I = 0,5A.
d.
Câu 25: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu R, L và C đều là 50V. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu mạch là bao nhiêu?
150V.
100V.
50V.
V.
Câu 26: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở là U0R, cuộn dây là U0L và giữa hai bản tụ là U0C. Nếu U0L = U0C = U0R khi đĩ pha của điện áp hai đầu mạch so với pha dịng điện qua mạch sẽ:
A. sớm pha 0,5. B. trễ pha 0,25. C. cùng pha. D.vuơng pha.
Câu 27: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết , , f = 50Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là . Nếu cơng suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R cĩ giá trị nào sau đây:
A. 40 W B. 60 W C. 80 W D. 120 W
Câu 28: Một đoạn mạch gồm tụ điện cĩ điện dung mắc nối tiếp với điện trở , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều cĩ tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu mạch.
A. f = Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz
Câu 29: Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp vào điện áp U, tần sớ f . Biết hệ số cơng suất của mạch này là . Nhận xét nào sau đây là SAI.
A.Cường độ dịng điện qua mạch đạt cực đại.
B.Mạch tiêu thụ cơng suất lớn nhất
C.Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây.
D.Điện áp ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dịng điện.
Câu 30: Đặt điện áp (với U và ω khơng đổi) vào hai đầu một đoạn mạch cĩ R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định cịn tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi cơng suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đĩ là
A. U. B. 3U. C. 2U. D. .
File đính kèm:
- THPT Binh My.Chuong III.doc