Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Câu hỏi chương III: Dòng điện xoay chiều

I.BIẾT: (08 CU)

1/ Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ?

 A. Hiệu điện thế B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất

2/ Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dịng điện xoay chiều chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng?

A. R v C B. L v C C. L v R D. Chỉ cĩ L.

3/ Dịng điện một chiều:

A.Không thể dùng để nạp acquy

B.Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều.

C.Có thể đi qua tụ điện dễ dàng.

D.Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát điện một chiều.

4/ Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào?

A.Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có đường kính lớn.

B.Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dịng điện qua dây, do đó công suất nhiệt giảm.

C.Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi.

D.Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi dân cư.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Câu hỏi chương III: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐƠN VỊ: THPT CẦN ĐĂNG GIÁO VIÊN: TRẦN HỮU NGHĨA I.BIẾT: (08 CÂU) 1/ Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Hiệu điện thế B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất 2/ Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C cĩ dịng điện xoay chiều chạy qua, những phần tử nào khơng tiêu thụ điện năng? A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ cĩ L. 3/ Dịng điện một chiều: A.Khơng thể dùng để nạp acquy B.Chỉ cĩ thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều. C.Cĩ thể đi qua tụ điện dễ dàng. D.Cĩ thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát điện một chiều. 4/ Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào? A.Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn cĩ đường kính lớn. B.Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dịng điện qua dây, do đĩ cơng suất nhiệt giảm. C.Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi. D.Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi dân cư. 5/ Cơng thức tính tổng trở của đọan mạch RLC nối tiếp: A. Z2 = R2 + (ZL – ZC )2. B. Z = R2 + (ZL – ZC )2 C. Z = R + ZL + ZC D. Z2 = R2 + (ZL + ZC)2 6/ Trong mạch điện xoay chiều chỉ cĩ 1 yếu tố xác định: hoặc đoạn dây điện trở R, hoặc cuộn dây cĩ độ từ cảm L, hoặc tụ điện cĩ điện dung C. Yếu tố nào khơng gây ra sự lệch pha của dịng điện với hiệu điện thế: A. Đoạn dây cĩ điện trở R. B. Cuộn dây cĩ độ từ cảm L. C. Tụ điện cĩ điện dung C. D. Tất cả các yếu tố trên. 7/ Trong đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C khơng phân nhánh, mắc vào mạng điện xoay chiều : u = Uo cos t .Điều kiện nào sau đây để đoạn mạch cĩ cộng hưởng: A. R2 = B. = LC . C. = . D. = . 8/ Cơng suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng cơng thức nào sau đây? A. B. C. D. II.HIỂU: (07 CÂU) 1/ Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế 1 góc B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế 1 góc C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế 1 góc D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế 1 góc 2/ Cho mạch: B L C A Gĩc lệch pha của u so với i là: A. j = 0 B. C. D. 3/ Tác dụng của cuộn cảm đối với dịng điện xoay chiều A.Cản trở dịng điện, dịng điện cĩ tần số càng lớn càng bị cản trở B.Cản trở dịng điện, dịng điện cĩ tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều C.Cản trở dịng điện, cuộn cảm cĩ độ tụ cảm càng bé thì cản trở dịng điện càng nhiều D.Cản trở dịng điện, dịng điện cĩ tần số càng lớn thì ít bị cản trở 4/ Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dịng điện qua mạch sẽ: A. Sớm pha hơn một gĩc B. Trễ pha một gĩc C. Cùng pha D. Trễ pha. 5/ Khi tần số dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì cảm kháng của cuộn cảm: A. tăng lên 2n lần B. tăng lên n lần. C. giảm đi 2n lần D. giảm đi n lần. 6/ Tìm câu phát biểu sai khi trong mạch R-L-C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng. A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại B. Cơng suất tiêu thụ đạt cực đại C. Điện áp nhanh pha hơn cường độ dịng điện. D. Điện áp cùng pha với cường độ dịng điện. 7/ Động cơ khơng đồng bộ 3 pha dựa trên nguyên tắc nào ? A. hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm. III.VẬN DỤNG: (15 CÂU) 1/ Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 12cos100(V). B. u = 12(V). C. u = 12(V). D. u = 12(V). 2/ Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A 3/ Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100V. Dung kháng của tụ điện là A. B. C. D. 4/ Hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch chỉ cĩ cuộn dây thuần cảm cĩ dạng và . I0 và cĩ giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 5/ Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch cĩ dạng và cường độ dịng điện qua mạch cĩ dạng .R, L cĩ những giá trị nào sau đây: A. B. C. D. 6/ Mạch điện cĩ cuộn dây với độ từ cảm L = 0,8(H), điện trở thuần rất nhỏ, điện áp xoay chiều đặt vào mạch cĩ thơng số 220V-50Hz Cảm kháng và cường độ dịng điện đi qua mạch lần lượt là: A. 251() và 0,88(A) B. 88() và 0,80(A) C. 251(A) và 0,88() D. 251() và 880(A) 7/ Mắc một cuộn dây hệ số tự cảm L cĩ điện trở nội r = 100,nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung 31,8F .Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 200 sin(100t ) (V) .Điều chỉnh L đến trị nào để cường độ dịng điện đạt cực đại . A. H. B. 100H C. 0,01H D. 100H. 8/ Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ cuộn cảm cĩ độ tự cảm L= cĩ biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dịng điện trong mạch là : A. i= C.i= B. i= D.i= 9/ Một đoạn mạch điện gồm R = 10W, L = mH, C = F mắc nối tiếp. Cho dịng điện xoay chiều hình sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10W B. 10W C. 100W D. 200W 10/ Một máy biến áp lý tưởng cĩ N1 = 5000 vịng; N2 = 250 vịng ; U1 =110V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là: A. 5,5V B. 55V C. 2200V D. 220V 11/ Mắc một cuộn dây hệ số tự cảm L cĩ điện trở nội r = 100,nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung 31,8F .Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100t ) (V) .Điều chỉnh L sao cho cường độ dịng điện đạt cực đại . Cường độ dịng điện hiệu dụng cực đại I max là: A. 2A. B. A. C. 1A. D.A. 12/ Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay cĩ vectơ quay 300 vịng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dịng điện phát ra là: A. 10 vịng/s B. 20 vịng/s C. 50 vịng/s D. 100 vịng/s 13/ Hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch chỉ cĩ cuộn dây thuần cảm cĩ dạng và . I0 và cĩ giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 14/ Trong mạch xoay chiều chỉ cĩ tụ điện mà dung kháng Zc=20, tần số dịng điện 50Hz và cường độ dịng điện chạy qua tụ điện là 0,2A thì: A. C=500, UC = 4V. B. Dịng điện và hiệu điện thế hai đầu tụ điện ngược pha. C. C=250, UC = 4V. D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha /2 so với dịng điện. 15/ Cường độ dịng điện qua tụ điện i = 4cos100t (A). Điện dung là 31,8F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là: A.uc = 400cos(100t )(V) B.uc = 400cos(100t +)(V) C.uc = 400cos(100t -) (V) D.uc = 400cos(100t -)(V)

File đính kèm:

  • docTHPT CanDang.Chuong III.doc