Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Tiết 8: Bài tập về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm

I.MỤC TIÊU

1. về kiến thức

- HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng.

- HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT.

- Làm được một số bài tập về tổng hợp và phân tích lực

2. về kĩ năng

- vận dụng được các bài tập đã giải để giải các bài tập tương tự

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: BT về tổng hợp và phân tích lực

2. Học sinh: Ôn lại bài tổng hợp và phân tích lực

 Ôn lại các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Tiết 8: Bài tập về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :0 2/10/2012 Ngày giảng: Tiết 8: BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC . ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. I.MỤC TIÊU 1. về kiến thức - HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng. - HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT. - Làm được một số bài tập về tổng hợp và phân tích lực 2. về kĩ năng - vận dụng được các bài tập đã giải để giải các bài tập tương tự II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: BT về tổng hợp và phân tích lực 2. Học sinh: Ôn lại bài tổng hợp và phân tích lực Ôn lại các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức Kiểm trãi số 2. Kiểm tra bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập,các kiến thức đã học . Ôn tập theo hướng dẫn Nếu cùng phương, cùng chiều Nếu cùng phương, ngược chiều Nếu hợp với một góc bất kì : · CH 1 Nêu cách tổng hợp và phân tích lực ? · CH 2 Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm ? Tổng hợp lực: Nếu cùng phương, cùng chiều : Nếu cùng phương, ngược chiều : Nếu vuông góc Nếu hợp với một góc bất kì : Hoạt động 2 : Bài tập · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán : HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Biểu diễn lực Có thể áp dụng tính chất tam giác vuông cân hoặc hàm tan, cos, sin. Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán theo hướng dẫn của GV Biểu diễn lực Dựa vào hình vẽ áp dụng tính chất tam giác đồng dạng tính T1 và T2. HS có thể dùng hệ thức lượng trong tam giác: · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Ap dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác tìm TAC , TBC? Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện GV hướng dẫn cách giải gọi hai HS lên bảng giải Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng vào đèn. Viết biểu thức điều kiên cân bằng cho điểm O Ap dụng tính chất tam giác đồng dạng để giải. GV nhận xét từng bài làm, so sánh và cho điểm · Bài tập : BT 9.5/30 SBT Vì vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAC và lực căng dây TBC nên : Điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là : Theo đề bài ta có : P = mg = 5 . 9,8 = 4,9 (N) Theo hình vẽ tam giác lực ta · Bài 2 : BT 9.6/31 SBT Giải Tại điểm O đèn chịu tác dụng của 3 lực: + Trọng lực P của đèn + Các lực căng dây T1 và T2 Điều kiện cân bằng tại điểm O: Vì lực căng hai bên dây treo là như nhau nên theo hình vẽ ta có : Vậy T1 = T2 = 242 (N) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò · HS Ghi nhận : Kiến thức, bài tập cơ bản đã Kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Ghi nhiệm vụ về nhà · GV yêu cầu HS: Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Giao nhiệm vụ về nhà Một giá treo có thanh nhẹ AB dài 2m tựa vào tường ở A hợp với tường thẳng đứng góc. Một dây BC không dãn có chiều dài 1,2m nàm ngang, tại B treo vật có khối lượng 2kg. (g = 10m/s2) a/ Tính độ lớn phản lực do tường tác dụng lên thanh AB. b/ Tính sức căng của dây BC IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon tuan 08.doc
Giáo án liên quan