Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Từ trường xoáy là từ trường có đường sức là những đường cong không kín.
D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
Câu 2: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ:
A. lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng, khí với vận tốc .
B. là sóng doc.
C. không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương 4: Dao động và sóng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH
TỔ LÝ – CN
GV: TÔ QUỐC RẠNG.
CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
Mức độ 1, 2
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Từ trường xoáy là từ trường có đường sức là những đường cong không kín.
D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
Câu 2: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ:
A. lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng, khí với vận tốc .
B. là sóng doc.
C. không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang.
Câu 3: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trường trong không gian xung quanh nó.
B. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường biến thiên.
C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường biến thiên.
Câu 4: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động LC. Chu kỳ dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào:
A. Dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động.
B. Điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động.
C. Điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động.
D. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động.
Câu 5: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc
Câu 6: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do với biểu thức điện tích trên bản tụ điện là thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A. B. C. D.
Câu 7: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạch:
A. Tăng khi tăng điện dung C của tụ điện.
B. Không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi.
C. Giảm khi tăng điện dung C của tụ điện.
D. Tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi.
Câu 8: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vectơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau .
D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
Câu 9: Sóng điện từ và sóng cơ không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Truyền được trong chân không. B. Mang năng lượng.
C. Khúc xa. D. Phản xạ.
Câu 10: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì :
A. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 12: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì:
A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.
C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
Mức độ 3:
Câu 1: Mạch dao động gồm , tụ . Tần số góc của mạch là:
A. 200 rad/s. B. 300 rad/s. C. 444 rad/s. D. 500 rad/s.
Câu 2: Mạch dao động LC có C = 200 nF. Tần số dao động của mạch bằng 500 Hz. Độ tự cảm của cuộn cảm trong mạch dao động là:
A. 0,507 H. B.0,607 H. C. 0,707 H. D. 0,807 H.
Câu 3: Mạch dao động LC có L = 0,04 H, tần số dao động riêng của mạh là 60 Hz. Điện dung của tụ là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: : Mạch dao động LC có L = , C = 3000 pF. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Mạch dao động LC có L = ,chu kỳ dao động của mạch là . Điện dung của tụ là:
A. 0,02 F. B. 0,03 F. C. 0,04 F. D. 0,05 F.
Câu 6: Cường độ dòng điện trong mạch dao động là : . Tụ điện có điện dung . Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,02 H. B. 0,03 H. C. 0,04 H. D. 0,05 H.
Câu 7. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có , . Máy có thể thu được sóng vô tuyến có bước sóng là:
A. 150 m. B. 100 m. C. 168,5 m. D. 190 m.
Câu 8: Sóng điện từ có bước sóng 100m thì tần số là:
A. 3 MHz. B. 4 Mz. C. 3,5 MHz. D. 20 MHz.
Câu 9: Cho dòng điện qua mạch có dạng :. Điện tích cực đại của tụ là 4000 nC. Chu kỳ dao động của mạch:
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có . Hỏi để bắt được sóng 120 m thì tụ có điện dung bao nhiêu:
A. . B. 0,126 nF. C. 23,4 nF. D. 2,34 nF.
Câu 11: Mạch dao động có năng lượng điện từ của mạch là 2 mJ, điện tích cực đại của tụ là 12 nC. Điện dung của tụ là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Mạch dao động LC có. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 200 V. Năng lượng điện từ của mạch là:
A.. B. . C. . D. .
Câu 13: Mạch dao động LC có L = 0,5 mH, cường độ dòng điện cực đại là 4 A. Tìm năng lượng điện cực đại của tụ điện:
A. . B. . C. . D. .
Mức độ 4:
Câu 1: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm và tụ điện biến thiên từ 20 pF đến 450 pF. Hỏi máy có thể bắt được các sóng vô tuyến điện trong dãy sóng nào?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2: Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến có điện dung biến đổi từ 56 pF đến 667 pF. Muốn bắt được sóng từ 40 m đến 2600 m thì độ tự cảm trong giới hạn nào?
A. . B. .
B. . D. .
Câu 3: Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến có độ tự cảm biến thiên từ , tụ điện biến thiên từ. mạch có thể bắt sóng trong dãy sóng nào?
A. 4,2 m – 133,2 m. B. 1,3 m – 23,4 m.
C. 10,5 m – 35 m. D. 35 m -100 m.
Câu 4: Mạch dao động LC có C thay đổi được khi thì chu kỳ dao động của mạch là 3 s. Khi thì chu kỳ dao động của mạch là 4 s. Khi đem hai tụ ghép song song thì chu kỳ dao động của mạch là bao nhiêu:
A. 2,5 s. B. 7 s. C. 5 s. D. 1 s.
Câu 5: Khi dùng tụ có điện dung C thì tần số dao động của mạch là , Khi ghép nối tiếp với C ( ) thì tần số của mạch sẽ là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Khi dùng tụ có điện dung thì tần số dao động của mạch là , khi dùng tụ thì tần số của mạch là . Nếu dùng tụ // thì tần số dao động của mạch:
A. 140 kHz. B. 20 kHz. C. 100 kHz. D. 48 kHz.
Câu 7: Mạch dao động LC có điện dung C biến thiên từ, độ tự cảm của cuộn dây L biến thiên từ. Dải bước sóng mà mạch thu được:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8: Khi dùng tụ có điện dung thì tần số dao động của mạch là , khi dùng tụ thì tần số của mạch là . Nếu dùng tụ nối tiếp thì tần số dao động của mạch:
A. 100 MHz. B. 50 MHz. C. 120 MHz. D. 111,8 MHz.
Câu 9: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là . Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì . Nếu dùng tụ C1 nối tiếp với C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là
A. 125 MHz. B. 175 MHz. C. 25 MHz. D. 87,5 MHz.
Câu 10: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là:
A. f = 4,8 kHz . B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz.
File đính kèm:
- THPT Binh Khanh.Chuong IV.doc