Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương 6: Lượng tử ánh sáng

Câu 1: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19 J , hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js , vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là

 A. 0,250 m B. 0,300 m C. 0,295 m D. 0,375 m

Câu 2: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng và vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?

 A. Cả hai bức xạ B. Chỉ có bức xạ

 C. Chỉ có bức xạ D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên

Câu 3: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s . Năng lượng một phôtôn ( lượng tử năng lượng ) của ánh sáng có bước sóng là

 A. 3.10-20 J B. 3.10-19 J C. 10-19 J D.10-20 J

Câu 4: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng EN = -1,5 eV sang trạng thái dừng năng lượng EM = -3,4 eV. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s, hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là

 A. 6,54.1012 Hz. B. 4,59.1014 Hz.

 C. 2,18.1013 Hz. D. 5,34.1013 Hz.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương 6: Lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Xuân Tô Chương 6 : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19 J , hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js , vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250 m B. 0,300 m C. 0,295 m D. 0,375 m Câu 2: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng và vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ B. Chỉ có bức xạ C. Chỉ có bức xạ D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên Câu 3: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s . Năng lượng một phôtôn ( lượng tử năng lượng ) của ánh sáng có bước sóng là A. 3.10-20 J B. 3.10-19 J C. 10-19 J D.10-20 J Câu 4: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng EN = -1,5 eV sang trạng thái dừng năng lượng EM = -3,4 eV. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s, hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là A. 6,54.1012 Hz. B. 4,59.1014 Hz. C. 2,18.1013 Hz. D. 5,34.1013 Hz. Câu 5 : Công thoát êlectrôn của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,28 mm. B. 0,31 mm. C. 0,35 mm. D.0,25 mm. Câu 6 : Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức A. e = hl. B. e = . C. e = . D. e = . Câu 7 : Nguyên tắc hoạt đông của quang trở dựa vào hiện tượng A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong. C. phát quang của chất rắn. D. vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng. Câu 8 : Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng? A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng tán sắc. C. Hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang-phát quang. Câu 9 : Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này êlectrôn đang chuyển động trên quỹ đạo dừng A. M. B. N. C. O. D. P Câu 10 : Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại A = 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là A. 6,21 mm. B. 62,1 mm. C. 0,621 mm. D. 621 mm. Câu 11 : Phôtôn không có A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng tĩnh. D. tính chất sóng. Câu 12 : Trường hợp nào sau đây nguyên tử hiđrô phát xạ phôtôn ? Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo A. K đến quỹ đạo M. B. L đến quỹ đạo K. C. M đến quỹ đạo O. D. L đến quỹ đạo N. Câu 13 : Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang điện trong. B. huỳnh quang. C. quang – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 14 : Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 15 : Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 mm. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 16 : Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 17 : Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 18 : Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màuvàng. C. ánh sáng màu đỏ. D. ánh sáng màu lục. Câu 19 : Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. Câu 20 : Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A. 2,65.10-19 J. B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J. Câu 21 : Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện. Câu 22 : Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm. Câu 23 : Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 24 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng : A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm Câu 25 : Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng? A. pin mặt trời. B. pin vôn ta. C. ác quy. D. đinamô xe đạp. Câu 26 : Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. cường độ lớn. D. công suất lớn. Câu 27 : Năng lượng phôtôn của: A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại. C. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng thấy được. Câu 28 : Quang êlectrôn bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn. B. Bước sóng nhỏ. C. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. D. Bước sóng lớn. Câu 29 : Giới hạn quang điện phụ thuộc vào : A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện. B. Bản chất của kim loại dùng làm catốt. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt. D. Điện trường giữa anốt và catốt. Câu 30 : Chọn câu trả lời đúng: Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10-10 m. Bán kính bằng 19,08. 10-10 m ứng với bán kính quĩ đạo Bohr thứ : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

File đính kèm:

  • docTHPT XuanTo.Chương VI.doc