Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương VII: Hạt nhân nguyên tử

Câu 1: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân vào cỡ:

 A. 10 – 10m B. 10 – 15m C. Vô hạn D. 10 – 8m

Câu 2: Lực hạt nhân là lực:

 A. tương tĩnh điện. B. liên kết giữa các nuclôn với nhau.

 C. tương tác giữa các prôtôn với nhau. D. tương tác giữa các nơtron với electron.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?

 A.Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.

 B.Tia X và tia tử ngoại đều lệch đường đi khi qua một điện trường mạnh.

 C.Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.

 D.Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.

Câu 4: Chọn câu đúng.

 A.Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.

 B.Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.

 C.Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.

 D.Tia X có thể được phát ra từ các bóng đèn điện có công suất lớn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý - Chương VII: Hạt nhân nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. Câu 1: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân vào cỡ: A. 10 – 10m B. 10 – 15m C. Vô hạn D. 10 – 8m Câu 2: Lực hạt nhân là lực: A. tương tĩnh điện. B. liên kết giữa các nuclôn với nhau. C. tương tác giữa các prôtôn với nhau. D. tương tác giữa các nơtron với electron. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A.Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. B.Tia X và tia tử ngoại đều lệch đường đi khi qua một điện trường mạnh. C.Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D.Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. Câu 4: Chọn câu đúng. A.Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. B.Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C.Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại. D.Tia X có thể được phát ra từ các bóng đèn điện có công suất lớn. Câu 5: Năng lượng liên kết là A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. năng lượng liên kết các electron của hạt nhân nguyên tử. Câu 6: Hãy so sánh khối lượng của 2 hạt nhân và A. mH > mHe B. mH < mHe C. mH = mHe D. Không so sánh được Câu 7: Tia X : A. là chùm hạt mang điện tích âm. B. bị lệch hướng trong điện trường. C. bị lệch hướng trong từ trường. D. là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. Câu 8: So với hạt nhân thì hạt nhân có: A. ít hơn 40 electron B. ít hơn 23 nơtron C. ít hơn 40 prôton D. ít hơn 27 nuclôn. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A.Khi xảy ra sự phóng xạ, bản chất hạt nhân nguyên tử thay đổi. B.Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ không đổi theo thời gian. C.Chu kì bán rã của chất phóng xạ giảm dần theo thời gian. D.Sự phóng xạ của các chất không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Câu 10: Tia X không có tính chất nào nêu sau đây ? A. Có khả năng đâm xuyên mạnh. B. Làm phát quang nhiều chất. C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Không có khả năng gây ra hiện tượng quang dẫn. Câu 11: Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của một lượng chất này bị phân rã là: A. 23,16 năm B. 21,08 năm C. 15,81 năm D. 10,54 năm Câu 12: Chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Ban đầu có 1g chất này thì sau một ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,87g B. 0,69g C. 0,78g D. 0,92g Câu 13: Hạt nhân Đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtrôn là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Đơteri là: (Cho 1u = 931,5MeV/c2) A. 0,67MeV B. 2,7MeV C. 941,8 MeV D. 2,24 MeV Câu 14: Chất phóng xạ phát ra tia a và biến đổi thành chì, chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Nếu ban đầu có N0 nguyên tử Po thì sau bao lâu chỉ còn lại 1/100 số nguyên tử ban đầu A. 653,28 ngày B. 917 ngày C. 834,45 ngày D. 548,69 ngày: Câu 15: Chỉ ra nhận xét sai về tia A. Tia có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X. B. Tia truyền đi với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của ánh sáng. C. Tia có khả năng ion hóa. D. Tia có tác dụng lên kính ảnh. Câu 16: Khối lượng của hạt nhân là 10,0113 u, cho mn = 1,0086 u, mp = 1,0072 u. Độ hụt khối của hạt nhân là: A. 0,9110 u B. 0,0811 u C. 0,0691 u D. 0,0561 u Câu 17: là phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 15h. Ban đầu có một lượng thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75% ? A. 7 h B. 15 h C. 22 h D. 30 h Câu 18: Đồng vị Côban là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm ? A. 12,2 % B. 27,8 % C. 30,2 % D. 42,7 % Câu 19: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: A. B. C. D. Câu 20: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0. Sau 3 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ bị phân rã là: A. B. C. D. CHƯƠNG VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Câu 1: Mặt trời thuộc sao nào sau đây? A. Sao kềnh. B. Sao nuclôn. C. Sao chắt trắng. D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao kềnh. Câu 2: Chọn phát biểu sai về hệ Mặt Trời : A. Trái Đất ở gần Mặt Trời hơn Hỏa tinh. B. Hành tinh là thiên thể quay quanh Mặt Trời và không tự phát sáng. C. Quỹ đạo của các hành tinh lớn gần như những vòng tròn. D. Sao chổi chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo tròn. Câu 3: Trong số 4 hành tinh của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh và Mộc tinh, hành tinh không cùng nhóm với 3 hành tinh còn lại là: A. Kim tinh B. Thủy tinh C. Hỏa tinh D. Mộc tinh Câu 4: Chọn phát biểu sai về các hành tinh của hệ Mặt Trời: A. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. B. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh. C. Hành tinh có khối lượng lớn nhất là Mộc tinh. D. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với các hạt sơ cấp ? A. Các hạt sơ cấp gồm phôtôn, các léptôn và các hađrôn. B. Mỗi hạt sơ cấp có thể có điện tích là e, -e hoặc bằng 0. C. Mỗi hạt sơ cấp đều có một phản hạt tương ứng. D. Phần lớn các hạt sơ cấp là bền và không bị phân rã thành các hạt khác. Câu 6: Đường kính của Trái Đất là: A. 1 600 km B. 3 200 km C. 6 400 km D. 12 800 km Câu 7: Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng so với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo gần tròn mọt góc là: A. 20027’ B. 21027’ C. 22027’ D. 23027’ Câu 8: Phát biểu nào dưới đây khi nói về hạt sơ cấp là không đúng ? A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định. B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích hoặc không. C. Mọi hạt sơ cấp đều có phản hạt tương ứng với nó. D. Các hạt sơ cấp có thời gian sống như nhau. Câu 9: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính cỡ: A. 15.106 km B. 15.107 km C. 18.108 km D. 15.109 km Câu 10: Hệ Mặt Trời quay quanh Mặt Trời, A. cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. B. ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. C. theo cùng một chiều , không như một vật rắn. D. ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.

File đính kèm:

  • docTHPT DanToc Noi Tru. Chuong VII.VIII.doc