1.Tác phẩm Thượng kinh kí sự ra đời vào thế kỉ mấy?
a. XVI b. XVII c. XVIII d. XIX
2. Ai là tác giả của tác phẩm Thượng kinh kí sự?
a. Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Lê Hữu Trác c. Ngô Thì Nhậm d. Phạm Đình Hổ
3. Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào qua cách miêu tả cảnh nơi phủ chúa?
a. Tò mò b. Khâm phục c. Lên án d. Thích thú
4. Qua cách miêu tả, suy nghĩ và trị bệnh cho thế tử Cán chứng tỏ tác giả không phải là người:
a. Coi thường nghề nghiệp b. Ham tiền bạc, địa vi c. Thiếu tình thương d. Có thiện cảm với vua chúa
5. Nội dung bao trùm trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thương kinh kí sự) là gì?
a. Khắc họa cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa b. Thái độ coi thường danh lợi của tác giả
c. Niềm vui sướng khi được vào phủ chúa Trịnh
d. Khắc họa cuộc sống và thái độ coi thường danh lợi của tác giả
6. Trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác đã dùng từ “thánh chỉ” mấy lần:
a. 4 lần b. 5 lần c. 6 lần d. 7 lần
7. Chữ “thánh” trong các từ “thánh chỉ” “thánh thượng” dùng để chỉ ai?
a. Trịnh Cán b. Trịnh Tông c. Vua Lê Hiển Tông d. Trịnh Sâm
8. Trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác các từ: thánh chỉ, thánh thượng, thánh thể phản ánh:
a. sự lộng quyền, tiếm lễ của chúa Trịnh Sâm lúc bấy giờ b. sự tôn trọng, kính nể chúa Trịnh Sâm.
c. sự phê phán, lên án chúa Trịnh Sâm d. sự tôn trọng, kính nể nhà vua Lê Hiển Tông.
9. Khi vào phủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác đã kể rất nhiều người trong phủ chúa: hệ thống quan lại, quân lính, kẻ hầu người hạ, cung tần cho ta thấy:
a. uy quyền của nhà chúa và hệ thống quan liêu ăn bám rất lớn
b. thái độ mỉa mai châm biếm nhà chúa của tác giả.
c. uy quyền của nhà chúa, hệ thống quan liêu ăn bám và thái độ mỉa mai phê phán nhà chúa của tác giả.
d. uy quyền và sự giàu có, xa hoa nơi phủ chúa Trịnh.
75 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6369 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
- Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự -Lê Hữu Trác)
- Cha tôi (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục –Đặng Huy Trứ)
- Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
- Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội.
1.Tác phẩm Thượng kinh kí sự ra đời vào thế kỉ mấy?
a. XVI b. XVII c. XVIII d. XIX
2. Ai là tác giả của tác phẩm Thượng kinh kí sự?
a. Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Lê Hữu Trác c. Ngô Thì Nhậm d. Phạm Đình Hổ
3. Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào qua cách miêu tả cảnh nơi phủ chúa?
a. Tò mò b. Khâm phục c. Lên án d. Thích thú
4. Qua cách miêu tả, suy nghĩ và trị bệnh cho thế tử Cán chứng tỏ tác giả không phải là người:
a. Coi thường nghề nghiệp b. Ham tiền bạc, địa vi c. Thiếu tình thương d. Có thiện cảm với vua chúa
5. Nội dung bao trùm trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thương kinh kí sự) là gì?
a. Khắc họa cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa b. Thái độ coi thường danh lợi của tác giả
c. Niềm vui sướng khi được vào phủ chúa Trịnh
d. Khắc họa cuộc sống và thái độ coi thường danh lợi của tác giả
6. Trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác đã dùng từ “thánh chỉ” mấy lần:
a. 4 lần b. 5 lần c. 6 lần d. 7 lần
7. Chữ “thánh” trong các từ “thánh chỉ” “thánh thượng” dùng để chỉ ai?
a. Trịnh Cán b. Trịnh Tông c. Vua Lê Hiển Tông d. Trịnh Sâm
8. Trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác các từ: thánh chỉ, thánh thượng, thánh thể phản ánh:
a. sự lộng quyền, tiếm lễ của chúa Trịnh Sâm lúc bấy giờ b. sự tôn trọng, kính nể chúa Trịnh Sâm.
c. sự phê phán, lên án chúa Trịnh Sâm d. sự tôn trọng, kính nể nhà vua Lê Hiển Tông.
9. Khi vào phủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác đã kể rất nhiều người trong phủ chúa: hệ thống quan lại, quân lính, kẻ hầu người hạ, cung tần… cho ta thấy:
a. uy quyền của nhà chúa và hệ thống quan liêu ăn bám rất lớn
b. thái độ mỉa mai châm biếm nhà chúa của tác giả.
c. uy quyền của nhà chúa, hệ thống quan liêu ăn bám và thái độ mỉa mai phê phán nhà chúa của tác giả.
d. uy quyền và sự giàu có, xa hoa nơi phủ chúa Trịnh.
10. Quang cảnh và cách bài trí trong phủ chúa Trịnh cho ta thấy:
a. cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh. b. cuộc sống dư thừa, đầy đủ của chúa Trịnh.
c. cuộc sống đa dạng phong phú của chúa Trịnh d. cuộc sồng dư thừa, quyền quý của chúa Trịnh.
11. Thượng kinh kí sự là tập sách được viết bằng:
Chữ Hán. b.Chữ Nôm.
Viết bằng chữ Hán rồi được dịch ra chữ Nôm. d.Viết bằng chữ Nôm rồi được dịch ra chữ Hán.
12 Phương châm sống của Lê Hữu Trác là gì?
“ Luyện câu văn cho thật hay và đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”.
“Mài lưỡi gươm cho sắc và đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”.
“Gác lại chuyện văn chương mà đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”.
“Ngoài việc câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”.
13 Trong đoạn trích vào phủ chúa Trịnh, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?
Xuất thân nông dân, con nhà nghèo hèn . b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã rời về nơi điền dã.
c. Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa. d. Vốn con quan, sinh trưởng ở quê nghèo.
14.Tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết”, duy chỉ có:
a Việc xử án ở chốn công đường là chưa từng được làm qua.
b. Cảnh giàu sang trong phủ chúa là chưa được hưởng thụ.
c. Những việc trong phủ chúa là mình mới được nghe thôi.
d. Những việc trong phủ chúa mình đã từng được biết.
15.Trước cảnh giàu sang và uy quyền nơi phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao?
a. Ngạc nhiên và thán phục. b. Thích thú. c. Coi thường, thờ ơ. d. Không quan tâm.
16. Sự băn khoăn trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn bốc thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?.
a. Coi thường danh lợi. b. Sự kín đáo c. Cái tâm của người thầy thuốc d. Khao khát cuộc sống tự do.
17. Đoạn trích “Cha tôi” (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục – Đặng Huy Trứ) gồm mấy sự kiện chính:
a. 2 b. 3 * c. 4 d. 5
18. Khi nghe tin Đặng Huy Trứ bị truất cả tiến sĩ và cử nhân, thân phụ ông đã khuyên nhủ con: “Đã vào thi Đình thì không còn bị đánh trượt nữa, từ đời Lê đến nay như thế đã lâu mà nay con lại bị đánh trượt. Nhưng thôi”. Điều đó thể hiện thái độ của Đặng Dịch Trai như thế nào?
a. Buồn và không tin tưởng vào các kì thi triều đình mở.
b.Chỉ tán thành việc đánh trượt học vị tiến sĩ, không tán thành việc triều đình truất cả học vị cử nhân của con ông.*
c. Tán thành việc đánh trượt học vị tiến sĩ và việc triều đình truất cả học vị cử nhân của con ông.
d. Thất vọng trước việc học hành thi cử của con mình.
19. Tác phẩm kể lại cuộc đời, những kỉ niệm, những sự việc lớn tác động đến tâm tư, tình cảm, nhận thức xã hội của người cầm bút và tác giả thường dùng đại từ ngôi thứ nhất để xưng hô trong tác phẩm thuộc thể loại:
a. Bút kí b. Hồi kí c. Nhật kí d. Kí tự thuật *
20.Theo cha Đặng Huy Trứ thì đỗ đạt cao là để cho người như thế nào?
a. Người có phúc đức. b. Người có chí khí. c. Người có trí tuệ. d. Người có bản lĩnh.
21.Bài học nhân sinh sâu sắc nhất mà người cha muốn dạy con trong đoạn trích “Cha tôi” là gì?
a. Phải làm thế nào để vươn tới thành công. b. Thất bại là chuyện thường tình đối với mỗi con người.
c. Phải bình thản nhận những thất bại và thành công trong đời. d. Phải biết đứng dậy như thế nào sau khi thất bại.
22.Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không được thể hiện ở phương diện nào?
a.Những quy tắc nhất định trong việc kết hợp âm và thanh. b.Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
c. Việc tạo ra các từ mới dựa trên những chất liệu có sẵn và các phương thức chung.
d. Các phương thức chuyển nghĩa của từ.
23.Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ.
a.Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học. b. Tôi muốn tắt nắng đi.
c.Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy. d. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió.
24.Thao tác nào dưới dây không thuộc khâu phân tích đề?
a. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài b. Xác định các ý lớn của bài viết.
c. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức. d. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng.
25.Với đề bài: “Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?” cần phải huy động các thao tác lập luận chính nào?.
a. Giải thích, chứng minh, bình luận. b. Giải thích, chứng minh.
c. Giải thích, phân tích, bình luận. d. Giải thích, chứng minh, phân tích.
Từ “xuân” trong những câu thơ sau đây được dùng theo sáng tạo riêng của mỗi tác giả như thế nào? (Trả lời câu 26,27,28):
26. “ Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay”( Truyện Kiều – Nguyễn Du):
a.Cành xuân: chỉ cành cây non tơ, xanh tươi, đầy sức sống.
b.Cành xuân: chỉ người con gái trẻ tuổi chưa lấychồng.
c.Cành xuân: chỉ mùa xuân mới về đậu trên cành lá non tơ.
d. Cành xuân: chỉ tuổi trẻ đầy khát vọng
27. “ Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân” (Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến):
a. Bầu xuân: bầu rượu tràn đầy hương xuân. b.Bầu xuân: bầu tâm sự đầy ắp khát vọng của tuổi trẻ.
c.Bầu xuân: bầu rượu uống vào mùa xuân. d.Bầu xuân: bầu rượu người trẻ tuổi uống.
28. “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” (Tự tình-Hồ Xuân Hương):
a.“Xuân” chỉ: mùa xuân, tuổi trẻ b.“Xuân” chỉ: tuổi của người còn trẻ.
c.“Xuân” chỉ: ước mơ khát vọng lớn. d. “Xuân” chỉ: người con gái
29. Cái chung trong ngôn ngữ mỗi người bao gồm:
a. Các đơn vị yếu tố ngôn ngữ chung. b. Quy tắc cấu tạo từ, ngữ, câu, phong cách chức năng.
c. Âm thanh, âm tiết, từ ngữ cố định. d. Các đơn vị yếu tố ngôn ngữ, các quy tắc, phương thức chung.
30. Cái riêng trong lời nói cá nhân bao gồm:
a. Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung.
b. Giọng nói, vốn từ, tạo từ mới và sự sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung.
c. Các đơn vị yếu tố ngôn ngữ, các quy tắc, phương thức chung.
d. Quy tắc cấu tạo từ, ngữ, câu, phong cách chức năng.
Dựa vào kiểu từ láy quen thuộc của ngôn ngữ chung, lí giải ý nghĩa của các từ láy được tác giả tạo ra trong các câu sau:
31.“Nhưng ngẫm nghĩ một chút, họ sẽ thấy những vật mọn mằn nhất chứa cả một sự thông tin sâu sắc”.(Báo Quân đội nhân dân, ngày 2-7-1995):
1.1.Từ láy “mọn mằn” được cá nhân tạo ra dựa vào quy tắc từ láy nào của ngôn ngữ chung:
a.Từ láy có 2 tiếng, lặp phụ âm đầu. b. Từ láy có 2 tiếng, tiếng gốc là “mọn”, tiếng láy là “mằn”.
c. Từ láy có 2 tiếng, không có tiếng gốc.
d. Từ láy có 2 tiếng, lặp phụ âm đầu, tiếng gốc là “mọn”, tiếng láy là “mằn”.
1.2 Nghĩa của từ láy “mọn mằn” là:
a. nhỏ đến mức không đáng kể. b. nhỏ nhặt, tầm thường không đáng kể.
c. tầm thường không đáng kể. d. không cần thiết, không quan trọng.
32.“Gái miệt vườn giỏi giắn, làm trăm công ngàn việc không biết mệt” (Minh Tuyền)
1.1Từ láy “giỏi giắn” được cá nhân tạo ra dựa vào quy tắc từ láy nào của ngôn ngữ chung
a. Từ láy có 2 tiếng, lặp phụ âm đầu. b. Từ láy có 2 tiếng, tiếng gốc là “giỏi”, tiếng láy là “giắn”.
c. Từ láy có 2 tiếng, không có tiếng gốc.
d. Từ láy có 2 tiếng, lặp phụ âm đầu, tiếng gốc là “giỏi”, tiếng láy là “giắn”.
1.2 Nghĩa của từ láy “giỏi giắn” là:
a. rất giỏi, lời khen thể hiện sắc thái bình thường. b. rất giỏi, lời khen thể hiện sắc thái mến mộ, thiện cảm
c. rất giỏi, lời khen thể hiện sắc thái mến mộ, kính trọng.
d. rất giỏi, lời khen thể hiện sắc thái mến mộ, yêu thương.
33: “ Bà đứng chân trên chân dưới một cái bục gỗ ở góc gian hàng, một tay cầm micrô, tay kia đỡ giây điệu đàng như ca sĩ” (Phan Thị Vàng Anh):
a. “Điệu đàng”: chải chuốt b. “Điệu đàng”: làm dáng thành thạo, tự nhiên
c. “Điệu đàng”: tự nhiên, không ngại ngùng gì cả. d. “Điệu đàng”: trang phục đẹp, chải chuốt.
34.Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
a. Nước đổ lá khoai. c. Chuột chạy cùng sào .c.Đẽo cày giữa đường. d. Cờ đến tay ai, người ấy phất.
35. Phân tích đề văn nghị luận là gì?
a. Tìm nội dung trọng tâm, hệ thống luận điểm, phạm vi dẫn chứng.
b. Tìm nội dung trọng tâm, hệ thống luận điểm, thao tác lập luận chính.
c. Tìm nội dung trọng tâm, thao tác lập luận chính, phạm vi dẫn chứng.
d. Tìm hệ thống luận điểm, thao tác lập luận chính, phạm vi dẫn chứng.
36. Tác dụng chính của việc tìm hiểu, phân tích đề đúng là gì?
a. Giúp cho việc giải quyết vấn đề được đúng hướng, tránh lạc đề. b. Giúp cho hành văn được trôi chảy, mạch lạc.
c. Giúp cho việc trình bày được rõ ràng, sáng sủa. d. Giúp cho kết cấu bài văn được chặt chẽ.
37. Với đề văn “Quan niệm của anh (chị) về sự thành công”, nội dung nào là trọng tâm?
a. Những con đường dẫn đến thành công b. Những lợi ích mà sự thành công mang lại
c. Những thành công mà anh (chị) đã có d. Thế nào là thành công
38. Trình tự lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội là gì?
a. Triển khai nội dung trọng tâm -> xác định ý lớn, ý nhỏ hợp lí -> sắp xép các ý theo một trình tự nhất định.
b. Triển khai nội dung trọng tâm -> xác định thao tác lập luận chính -> tìm các 1ý lớn ý nhỏ.
c. Xác định các thao tác lập luận chính -> tìm các ý lớn nhỏ -> sắp xếp theo một trình tự nhất định
d. Xác định thao tác lập luận chính -> sắp xếp ccá ý theo trình tự -> viết thành bài văn.
39. Câu hỏi nào không dùng để tìm ý cho đề bài ở câu 37?
a. Giải thích : Thế nào là thành công? b. Những con đường nào dẫn đến thành công?
c. Thành công có ý nghĩa gì đối với xã hội và người thành công?
d. Thành công thường có ở những lĩnh vực nào?
40. Phần mở bài trong dàn ý của bài văn nghị luận cần nêu được yếu tố nào?
a. Các thao tác lập luận chính b. Phạm vi tư liệu cần huy động
c. Câu nói của các nhà văn hoặc lãnh tụ. d. Vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ.
41. Nhiệm vụ của phần thân bài trong bài văn nghị luận là gì?
a. Triển khai nội dung trọng tâm theo các luận điểm, luận cứ đã được sắp xếp một cách hợp lí
b. Trình bày hệ thống dẫn chứng theo một trình tự nào đó. c. Viết các đoạn văn theo các luận điểm đã lập.
d. Đưa ra đánh giá, nhận xét của bản thân về trọng tâm đề ra.
42. Phần kết luận của bài văn nghị luận người ta thường làm gì?
a. Tóm tắt nội dung đã trình bày và vận dụng, liên hệ. b. Chốt lại vấn đề và vận dụng, liên hệ.
c. Nêu khái quát các ý đã thực hiện ở thân bài, suy nghĩ của bản thân
d. Nêu tác dụng của việc giải quyết nội dung trọng tâm ở thân bài.
ĐÁP ÁN
1c, 2b, 3c, 4b, 5d, 6a, 7d, 8a, 9c, 10a, 11a, 12d, 13c, 14c, 15c, 16c, 17b, 18b, 19d, 20a, 21d, 22c, 23b, 24b, 25d, 26b, 27b, 28a, 29d, 30b, 31.1d, 31.2b, 32.1d, 32.2b, 33b, 34c, 35c, 36a, 37a, 38a, 39d, 40d, 41a, 42b.
TUẦN 2:
Lẽ ghét thương( Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Bài viết số 1
1. Truyện Lục Vân Tiên được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào khoảng năm
a. 1850 * b. 1851 c. 1852 d. 1853
2. Kiều Nguyệt Nga gặp Lục Vân Tiên trong trường hợp nào?
a. Đi tảo mộ b. Đi thăm bạn c. Về thăm cha d. Đi chơi hội
3. Từ “phân vân” trong câu thơ: “Ghét đời Ngũ bá phân vân - Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn” có nghĩa là:
a. lộn xộn, rối loạn * b. lựa chọn, chưa vừa lòng
c. chia lìa, đổ nát d. chuyện lôi thôi, rườm rà
4. Trong lời nói của ông Quán (đoạn trích Lẽ ghét thương - Truyện Lục vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu) từ “ghét” được sử dụng mấy lần?
a. 9 lần b. 10 lần c. 11 lần d. 12 lần
5. Trong lời nói của ông Quán (đoạn trích Lẽ ghét thương - Truyện Lục vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu) từ “thương” được sử dụng mấy lần?
a. 9 lần b. 10 lần c. 11 lần d. 12 lần
6. “Đức thánh nhân” trong câu thơ: “ Thương là thương đức thánh nhân – Khi nơi Tống, Vệ lúc Trần, lúc Khuông” là ai? a. Mạnh Tử b. Đồng Tử c. Khổng Tử* d. Nhan Tử
7. “ Nguyên Lượng” trong câu thơ “ Thương người Nguyên Lượng ngùi ngùi - Lỡ bề giúp nước lại lui về cày” là ai? a. Hàn Dũ * b. Đào Tiềm c. Gia Cát Lượng d. Lưu Bị
8. Các đối tượng được ông Quán (đoạn trích Lẽ ghét thương) “thương” là nhân vật cụ thể, các bậc hiền tài một lòng giúp đời, giúp dân. Những nhân vật nào không có tên trong đối tượng “thương”:
a. Khổng Tử, Nhan Tử b. Đồng Tử, Gia Cát
c. Đào Tiềm. Hàn Dũ d. Quan Công, Lưu Bị
9. Tác giả đã sử dụng thành công các phương tiện ngôn ngữ nào để thể hiện thái độ ghét, thương rõ ràng, dứt khoát và quyết liệt của mình?
a. Điệp từ, từ láy, thành ngữ, tiểu đối b. Ần dụ, điệp ngữ, hoán dụ, thành ngữ
c. Điệp từ, tiều đối, chơi chữ, so sánh d. Chơi chữ, so sánh, từ láy, tiểu đối
10.Chuyện ghét thương của ông Quán được nhìn nhận bằng quyền lợi của ai?
a. Quốc gia b. Cá nhân c. Nhân dân d. Nho sĩ
11. Khi nhảy xuống sông tự tử Kiều Nguyệt Nga ( nhân vật trong Truyện Lục Vân Tiên) đã mang theo kỉ vật gì?
a. Chiếc thoa b. Cuốn sách c. Bức tượng * d. Chiếc áo
12. Điền những từ, câu thơ thiếu vào các câu thơ sau:
- Tiên rằng: “ Trong đục chưa tường
…………………………..ghét thương lẽ nào?”
Ghét đời thúc quý phân băng
Sớm đầu ………………… rối dân
Thương thầy Đổng Tử cao xa
Chí thời có chí,……………………….
……………………………….
…………………………………………
………………………………
……………………………………….....
……………………………….
……………………………………………
………………………………..
………………….., nửa phần lại thương.
13. Chọn từ cho phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Nguyệt Nga với….. …… là một điển hình của …… ……. chung thuỷ, tâm sự của Nguyệt Nga, chung quanh Nguyệt Nga, đã làm nảy bao câu ……. …….. đôn hậu và sâu sắc ở ngòi bút Đồ Chiểu”(Xuân Diệu).
Từ để chọn: Lục Vân Tiên, bức tượng, tình yêu, tình cảm, trữ tình, lục bát.
14. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Nguyễn Đình Chiểu đã đứng trên lập trường …nng…. …….. của nhân dân mà có một thái độ dứt khoát: yêu và ghét, “Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm”. Thái độ dứt khoát ấy được xây dựng trên một …lytưg….. ………. vững chắc, bền bĩ, không gì lay chuyển được” (Vũ Đình Liên).
Từ để chọn: nhân đạo, nhân nghĩa, tình yêu, lí tưởng.
15. .Đoạn trích Lẽ ghét thương ( trích Truyện Lục Vân Tiên) là:
a. cuộc đối thoại giữa ông Quán với bốn chàng nho sinh trong quán rượu trước lúc họ vào trường thi.
b. cuộc đối thoại chỉ giữa ông Quán và Vân Tiên trong quán rượu.
c. cuộc đối giảng về lẽ phải trái của ông Quán với bọn Trịnh Hâm.
d. cuộc đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên sau khi chàng gặp nạn và được cứu giúp.
16.Ông Quán chỉ là một nhân vật phụ trong truyện Lục Vân Tiên, thế nhưng lại rất được yêu thích. Đó là bởi vì:
a. ông là biểu tượng cho những bậc cứu nhân độ thế.
b. ông là biểu tượng cho những con người coi thường phú quý và quyền lực.
c. ông là biểu tượng cho tình cảm yêu ghét phân minh, trong sáng.
d. ông là biểu tượng cho tình những ẩn sĩ có nhân cách cao đẹp.
17.Ông Quán chính là hình ảnh của:
a. người nông dân. b. nhân dân nói chung.
c. ông tiên trong truyện cổ tích xưa. d nhà nho mai danh ẩn tích.
18.Truyện Lục Vân Tiên thuộc thể loại gì?
a. Truyện truyền kì. b. Truyện Nôm c. Truyện dân gian. d. Truyện thần thoại
19.Bài thơ Chạy giặc được sáng tác vào khoảng năm:
a. 1858 b. 1859 c. 1860 d. 1861
20. Trong hai câu thơ “ Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dát bay”
chủ yếu nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
a. Đảo ngữ, đối lập b. Ẩn dụ, hoán dụ c. Chơi chữ, đối lập d. So sánh, nhân hoá
21.Trong hai câu thơ cuối bài Chạy giặc, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?
a. Những nho sinh chỉ biết ôm đống sách vở cũ. b. Bọn giặc xâm lược.
c. Những người không dám đứng lên chống Pháp. d Những người có trách nhiệm với dân với nước.
22. Nguyễn Đình Chiểu đã từng đậu:
a. Tú tài. b. Cử nhân. c. Bảng nhãn. d. Thám hoa.
23.Nguyễn Đình Chiểu được coi là:
a. nhà thơ đầu tiên viết về chủ đề đạo đức nhân nghĩa.
b. một trong những nhà thơ đầu tiên ở Nam Kì sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm.
c. một trong những nhà thơ đầu tiên ở Nam Kì sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán.
d. nhà thơ có thành tựu xuất sắc nhất về thể loại truyện Nôm bác học ở Việt Nam.
24.Tác phẩm nào dưới đây của Nguyễn Đình Chiểu được viết trước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta?.
a. Chạy giặc. b. Văn tế Trương Định.c. Ngư tiều y thuật vấn đáp. d. Truyện Lục Vân Tiên.
25.Câu thơ “Một bàn cờ thế phút sa tay” (Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu) được hiểu là:
a. Sự lo lắng, xót xa bàng hoàng khi đất nước rơi vào tay kẻ thù.
b. Đất nước rơi vào cảnh nguy khốn và sự xót xa bàng hoàng của tác giả.
c. Nguy cơ mất nước và nỗi lo lắng, sự chua xót bàng hoàng của nhà thơ.*
d. Sự đau xót và cảm nhận tình thế nguy cấp của đất nước.
26. Câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” khuyên răn con người phải:
a. đối xử tốt với mọi người xung quanh.
b. biết chú ý đến việc xử sự có văn hóa đối với mọi người xung quanh.
c. biết thành thạo trong: ăn, nói, gói, mở. d. biết lịch sự ở những chỗ đông người.
27. “Học nói” trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” được hiểu là:
a. nói rành rọt, dễ nghe, trong mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng.
b. nói to, diễn cảm, trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp chuẩn mực
c. trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp chuẩn mực trong mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng.
d. rèn luyện kĩ năng và biết giao tiếp trong mọi hoàn cảnh.
28. Câu nào đúng ngữ pháp trong các câu sau:
Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” của La Quán Trung cho ta thấy Trương Phi là một người anh hùng, tài hoa, kiệt xuất và giàu lòng thương người.
Qua đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” của La Quán Trung, thấy rõ Trương Phi là một người anh hùng, tài hoa, kiệt xuất và giàu lòng thương người.
Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành của La Quán Trung, thấy Trương Phi là một người anh hùng, tài hoa, kiệt xuất và giàu lòng thương người.
Qua đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” của La Quán Trung, cho ta thấy rõ Trương Phi là một người anh hùng, tài hoa, kiệt xuất và giàu lòng thương người
29. Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong nhận xét sau:
“ Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua {………..}”
a. các phương tiện truyền thông đại chúng b. sách vở ở nhà trường
c. các bài ca daodân ca, thành ngữ, tục ngữ c. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và xã hội
30. Nói đến lời nói cá nhân là nói đến:
a. Sản phẩm của mỗi người khi sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp trong những tình huống cụ thể
b. Những sáng tạo ngôn ngữ độc đáo của từng người nhằm đóng góp cho vốn ngôn ngữ chung của xã hội.
c. Cách phát âm riêng biệt của từng người, khó lòng có hai người phát âm hoàn toàn giống nhau
d. Cách dùng từ riêng biệt của từng người trong giao tiếp hàng ngày với gia đình và xã hội.
31. Trời sắp mưa, ông bố vẫn muốn đến sân vận động xem bóng đá. Trong gia đình không ai ủng hộ ý tưởng đó. Bà vợ bảo: “Có mà điên mới đi xem bóng đá dưới trời mưa”. Cô con gái nói: “Tội gì mà đi xem bóng đá dưới trời mưa, hả bố?”.
Cách nói khác nhau của bà vợ và cô gái chứng tỏ:
Cả hai đều không thích bóng đá
Cả hai đều có cách nói riêng dựa trên nền tảng chung của tiếng Việt
Phong cách khẩu ngữ trong lời nói của bà vợ rõ hơn so với lời nói của cô gái
Phong cách khẩu ngữ là phong cách đượ sử dụng trong giao tiếp gia đình.
32. Câu ca dao: “Người khôn ăn nói nửa chừng / Để cho người dải nửa mừng nửa lo” là nhằm:
a. Ca ngợi cách nói nửa chừng, không “nói toạc móng heo” mà nói một cách ý nhị
b. Chứng minh rằng lối nói lấp lửng có thể mang đến những hiệu quả trái ngược.
c. Phê phán sự nhẹ dạ, cả tin, không chịu nghĩ của một số người trong giao tiếp.
d. Chỉ những người có lối nói năng chừng mực, kín đáo, tế nhị.
33. Các nhà văn thường phải lao động vất vả trong việc lựa chọn từ ngữ, đặt câu. Đó là do:
a. họ muốn để lại dấu ấn cá nhân trong việc vận dụng ngôn ngữ chung.
b. họ muốn tiếng Việt mỗi ngày thêm nhiều từ lạ.
c. nếu không lựa chọn từ chính xác có thể dẫn đến sự hiểu nhầm
d. nhà văn bao giờ cũng có cách viết khác người bình thường.
ĐÁP ÁN:
1a, 2c, 3a, 4b, 5b, 6c, 7b, 8d, 9a, 10c, 11c, 13: bức tượng, tình yêu, trữ tình, 14: nhân nghĩa, lí tưởng, 15a, 16c, 17d, 18b, 19b, 20a, 21d, 22a, 23b, 24d, 25c, 26b, 27c, 28a, 29c, 30a, 31b, 32d, 33a
TUẦN 3:
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Tác gia Nguyễn Đình Chiểu
- Luyện tập về hiện tượng tách từ
1. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đề cập đến sự kiện lịch sử: nghĩa quân bao gồm những người nông dân tụ nghĩa đã tấn công đồn Cần Giuộc ở Gia Định (Long An ngày nay). Sự kiện này diễn ra:
a. ngày 16 -12- 1859 b. ngày 16 -12 – 1860 c. ngày 16 -12- 1861* d. ngày 16 -12 -1862
2. Cuộc tấn công gây tổn thất cho địch nhưng cuối cùng bị thất bại. Nghĩa quân hi sinh:
a. 20 người * b. 21 người c. 15 người d. 19 người
3. Câu nào sau đây hợp lí nhất:
a. Theo yêu cầu của triều đình Huế, Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế.
b. Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế. *
c. Theo yêu cầu của nhân dân và đám tang gợi cho cụ Đồ đọc ngay bài văn tế.
d. Theo yêu cầu của các sĩ phu yêu nước, Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế.
4. Sau khi bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ra đời
a. vua Tự Đức ra lệnh cấm lưu hành để làm vừa lòng bọn giặc. b.vua Tự Đức cho phổ biến rộng rãi.
c. Miên Thẩm và Mai An nữ sĩ kêu gọi mọi người hãy lưu truyền và đọc thuộc.
d. Bộ Lễ của triều đình Huế cho sao và truyền đi khắp nước .*
5. Câu nào đúng trong các câu sau:
a.Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ.*
b.Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân lân, yêu nước làm quân chiêu mộ.
c.Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân lân, mong muốn làm quân chiêu mộ.
d.Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân lân, quyết tâm làm quân chiêu mộ.
6.Giọng điệu chung của một bài văn tế là gì?
a. Giọng bi tráng.* b. Giọng trầm hùng. c. Giọng lâm li, thống thiết. d. Giọng ủy mị, đau thương
7.Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc đời của người đã khuất?
a. Lung khởi. b. Thích thực.* c. Ai vãn. d. Kết.
8. Câu 2 trong bài văn tế có nội dung:
a. Mười năm làm ruộng, danh tiếng không ai biết như chiếc phao của người đi câu nổi một chấm trong nước lặng. Một trận đánh Tây, nổi lên như tiếng mõ rồi sẽ mất, không cần danh người nghĩa sĩ vẫn hi sinh vì nước.
b. Mười năm đưa công sức của mình ra vỡ ruộng chưa chắc đã còn lại gì, cần phải nổi danh tiếng cho thiên hạ biết. Một trận đánh Tây, nổi lên như tiếng mõ rồi sẽ mất, không cần danh người nghĩa sĩ vẫn hi sinh vì nước.
c. Mười năm làm ruộng, danh tiếng không ai biết như chiếc phao của người đi câu nổi một chấm trong nước lặng. Chỉ một trận đánh Tây vì nghĩa lớn cho dân tộc thì tiếng tăm lừng lẫy, lưu truyền qua không gian và thời gian, thân xác có mất nhưng danh thì còn mãi.*
d. Mười năm làm ruộng, danh tiếng không ai biết như chiếc phao của người đi câu nổi một chấm trong nước lặng. Một trận đánh Tây, nổi lên như tiếng mõ rồi sẽ mất, không cần danh người nghĩa sĩ vẫn hi sinh vì nước.
9. Cụm từ nào không có trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
a. Trận nghĩa b. Mến nghĩa c. Lòng nghĩa d. Nhân nghĩa *
10. “ Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ” (câu 22- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) đã thể hiện mộ
File đính kèm:
- cau hoi trac nghiem 11nc.doc