Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9

 Câu 1 : Câu thơ “ quê hương anh nước mặn, đồng chua”nhắc đến vùng quê nào?

 a.Vùng trung du b.Vùng núi cao c.Vùng bãi sông d.Vùng đồng bằng ven biển

 Câu 2 : Làng “nghèo đất cày lên sỏi đá” là làng quê ở đâu ?

 a. Vùng đất đỏ ba – dan b.vùng trung du c. vùng biển d. vùng cồn cát Câu 3 : Những người lính trong bài Đồng chí chủ yếu xuất thân từ đâu ?

 a. Từ thành thị b. từ khu công nghiệp c. từ nông thôn d. từ vùng núi

 Câu 4: Câu thơ “ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào ?

 a. Tượng trưng b. nhân hoá c. ẩn dụ d. nói quá

 Câu 5: Dòng nào dưới đây kể đúng sự thiếu thốn của người lính ?

 a. Thiếu chăn, thiếu mũ, áo rách, quần vá

 b. Thiếu chăn, thiếu mũ, áo rách, thiếu khăn

 c. Thiếu chăn, áo rách, quần vá, chân không giày

 d. Thiếu áo trấn thủ, thiếu giày, thiếu khăn len

 Câu 6 : Người lính chờ giặc tới trong hoàn cảnh nào ?

 a.Rừng hoang, sương muối, trăng sáng b. Rừng thưa, sương mù, đêm tối

 c.Sao trời chi chít, trăng sáng vằng vặc d. Trời tối như mực, mưa rơi lâm thâm

 Tự luận

 1. Thử đổi vị trí của tôi và anh, đọc bài thơ và nêu nhận xét về sự thay đổi đó.

 2. Tình đồng chí được hình thành trên cơ sở nào? So với tình tri kỉ có gì khác ?

 3. Bình luận vẻ đẹp của khổ thơ cuối “ Đêm nay rừng trăng treo”

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 10 ( Đồng chí) Câu 1 : Câu thơ “ quê hương anh nước mặn, đồng chua”nhắc đến vùng quê nào? a.Vùng trung du b.Vùng núi cao c.Vùng bãi sông d.Vùng đồng bằng ven biển Câu 2 : Làng “nghèo đất cày lên sỏi đá” là làng quê ở đâu ? a. Vùng đất đỏ ba – dan b.vùng trung du c. vùng biển d. vùng cồn cát Câu 3 : Những người lính trong bài Đồng chí chủ yếu xuất thân từ đâu ? a. Từ thành thị b. từ khu công nghiệp c. từ nông thôn d. từ vùng núi Câu 4: Câu thơ “ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào ? a. Tượng trưng b. nhân hoá c. ẩn dụ d. nói quá Câu 5: Dòng nào dưới đây kể đúng sự thiếu thốn của người lính ? a. Thiếu chăn, thiếu mũ, áo rách, quần vá b. Thiếu chăn, thiếu mũ, áo rách, thiếu khăn c. Thiếu chăn, áo rách, quần vá, chân không giày d. Thiếu áo trấn thủ, thiếu giày, thiếu khăn len Câu 6 : Người lính chờ giặc tới trong hoàn cảnh nào ? a.Rừng hoang, sương muối, trăng sáng b. Rừng thưa, sương mù, đêm tối c.Sao trời chi chít, trăng sáng vằng vặc d. Trời tối như mực, mưa rơi lâm thâm Tự luận 1. Thử đổi vị trí của tôi và anh, đọc bài thơ và nêu nhận xét về sự thay đổi đó. 2. Tình đồng chí được hình thành trên cơ sở nào? So với tình tri kỉ có gì khác ? 3. Bình luận vẻ đẹp của khổ thơ cuối “ Đêm nay rừng………trăng treo” Bài thơ về tiểu đội xe không kính Câu 1: Đọc bài thơ và trả lời vì sao xe ô tô không có kính ? a. Để tiện bắt tay nhau trên đường xe chạy b. Nhà sản xuất không lắp kính để tiết kiệm c. Kính vỡ do bom đạn ở chiến trường d. Để máy bay địch khó phát hiện mục tiêu Câu 2: Khi xe không có kính người lái xe gặp phải những khó khăn gì ? a. Khó nổ máy, xe xhạy tốn xăng b. trời nắng nhiều bụi, trời mưa ướt áo c.Nhìn không rõ đường xe chạy d. Khó nghe tiếng máy bay chạy Câu 3: Tâm trạng của người lính khi lái xe không có kính như thế nào ? a. Hết sức gò bó b. Hoàn toàn ung rung c. Vô cùng lo lắng d.Cam chịu hoàn cảnh Câu 4: Gia đình, theo quan niệm của người lính lái xe là gì? a. Có vợ con, có cha mẹ, anh em b.Có bếp và chung bát đũa c. Có xe và các cô thanh niên xung phong d.Có chỉ huy và có chiến sĩ Câu 5 : Những người lính lái xe ở chiến trường là những người như thế nào? a. Lạc quan, vui vẻ, dũng cảm b.Nghiêm nghị, khắc khổ c. Luôn luôn thiếu ngủ d.thích phì phèo thuốc lá Câu 6 : Chiếc xe ra mặt trận bị hư hại những gì nhưng vẫn chạy được ? a. Vỡ hết kính, không có bậc lên xuống b. Không kính, không đèn, xước thùng, mất mui c. Không có kính, không có còi, không có mui d. Không có kính, không có tay lái, không có đèn Câu 7 :Trong câu “ chỉ cần tring xe có một trái tim” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? a.So sánh và nhân hoá b. nhân hoá và tượng trưng c. Hoán dụ và tượng trưng d.So sánh ẩn dụ Câu 8 : Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào ? a. Có cách phát âm giống nhau b.Có nghĩa giống nhau c.Có cách viết giống nhau d.Có chức vụ ngữ pháp giống nhau Câu 9 : Chọn cách hiểu đúng trong các cách hiểu sau : a. Từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau trong mọi trường hợp b. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau c. Đồng nghĩa luôn luôn là quan hệ giữa hai từ với nhau d. Đồng nghĩa là hiện tượng cá biệt trong một vài thứ tiếng. Câu 10 : Từ trái nghĩa là những tỳư như thế nào ? a. Có nghĩa khác nhau b. Có cách phát âm khác nhau c. Có nghĩa trái ngược nhau d. Có chức vụ gnữ pháp khác nhau Câu 11: Chỉ ra cách hiểu không đúng trong các cách hiểu sau : a. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi câc sự việc để thể hiện một ý nghĩa nào đó b. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề trình bày và bày tỏ thái độ khen chê. c. Văn bản tự sự không bao giờ có yếu tố nghị luận, dù người ta muốn thuyết phục người đọc, người nghe. d.Trong văn bản tự sự, để thuyết phục người đọc, người nghe, người ta có thể dùng yếu tố nghị luận. Tự luận : 1. Em có suy nghĩ gì về chi tiết cái bắt tay trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính 2. Nhận xét về hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

File đính kèm:

  • doctrac nghiem 9.doc