Câu hỏi trắc nghiệm Quang học lớp 11

Câu106. Sự khúc xạ ánh sáng

a) Là hiện tượng gãy khúc của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

b) Là hiện tượng đổi phương của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường

c) Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

d) Là hiện tượng cách các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương

e) Cả 4 câu trên đều đúng.

Câu107. Trong hiện tương khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai:

a) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm

b) Khi tia tới vuông góc mặt phân cách hai môi trường thì tia khúc xạ cùng phươn với tia tới

c) Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

d) Tỷ số giữa sin góc khúc xạ với sin góc tới luôn không đổi đối với hai môi trường trong suốt nhất định.

e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai

Câu108. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:

a) Về phương diện quang học, một cách gần đúng, không khí được coi là chân không.

b) Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỷ đối của môi trường đó đối với chân không.

c) Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1

d) Chiết suất tuyệt đối của môi trường càng lớn thì vận tốc ánh sáng trong môi trường đó càng giảm

e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Quang học lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khúc xạ ánh sáng Câu101. Tia sáng từ không khí vào thủy tinh có góc tới i = 450. Thủy tinh có chiết suất n = . Góc khúc xạ của tia sáng bằng: a) 200420  b) 300 c) 370 d) 280 e) Đáp số khác Câu102. Tia sáng từ thủy tinh ra không khí có góc tới i = 600. Thủy tinh có n = . Góc khúc xạ của tia sáng bằng: a) 450 b) 300 c) 900 d) 750 e) Không có tia khúc xạ. Câu103. Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n = dưới góc tơi bằng 450. Góc lệch của tia khúc xạ đối với tia tới bằng: a) Gần bằng 80 b) Lớn hơn 100 c) Nhỏ hơn 100 d) Gần bằng 150 e) Gần bằng 180 Câu104. Một chùm tia sáng hẹp từ không khí đi vào khối thủy tinh có chiết suấtg n = , dưới góc tới i = 600. Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần của khúc xạ. Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ băng: a) 1200 b) 900 c) 1000 d) 800 e) Đáp số khác. Câu105. Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n = , một phần ánh sáng bị phản xạ và một phần ánh sáng bị khúc xạ. Để tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ thì góc tới i phải bằng: a) 600 b) 370 c) 530 d) 730 e) 500 Câu106. Sự khúc xạ ánh sáng a) Là hiện tượng gãy khúc của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường b) Là hiện tượng đổi phương của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường c) Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. d) Là hiện tượng cách các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương e) Cả 4 câu trên đều đúng. Câu107. Trong hiện tương khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai: a) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm b) Khi tia tới vuông góc mặt phân cách hai môi trường thì tia khúc xạ cùng phươn với tia tới c) Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. d) Tỷ số giữa sin góc khúc xạ với sin góc tới luôn không đổi đối với hai môi trường trong suốt nhất định. e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai Câu108. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: a) Về phương diện quang học, một cách gần đúng, không khí được coi là chân không. b) Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỷ đối của môi trường đó đối với chân không. c) Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1 d) Chiết suất tuyệt đối của môi trường càng lớn thì vận tốc ánh sáng trong môi trường đó càng giảm e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. Câu110. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi: a) ánh sáng gặp bề mặt rất nhẵn b) ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém c) Góc tới lớn hơn góc giới hạn d) Câu a và câu c e) Câu b và câu c Câu111. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn qua môi trường chiết quang kém thì: a) Luôn có tia phản xạ nếu mặt phân cách là mặt nhẵn. b) Chỉ có tia phản xạ nếu tia tới có góc tới lớn hơn góc giới hạn c) Tia khúc xạ (nếu có) lệch xa pháp tuyến hơn tia tới d) Chỉ có câu b, c đúng e) Cả ba câu a,b,c đều đúng Câu112. Khi ánh sang truyền từ môi trường chiết quang kém vào môi trường chiết quang hơn thì: a) Luôn luôn có tia khúc xạ b) Có tia phản xạ nếu mặt phân cách hai môi trường là mặt nhẵn c) Góc khúc xạ nhỏ hơn một giá trị giới hạn d) Cả ba câu trên đều đúng e) Chỉ có câu a đúng Câu113. Các tia sáng truyền trong nước song song nhau. Một phần truyền ra không khí còn một phần truyền qua bản thủy tinh đặt trên mặt nước. Các phát biểu sau, phát biểu nào sai. a) Các tia ló trong không khí song song với nhau b) Nếu phần ánh sáng truyền ra không khí bị phản xạ tại phân cách thì vẫn có tia khúc xạ từ nước qua bản thủy tinh. c) Nếu phần ánh sáng truyền qua bản thủy bị phản xạ tòan phần tại mặt phân cách (thủy tinh - không khí) thì các tia từ nước ra không khí cũng phản xạ tòan phần tại mặt phân cách (nước - không khí) d) Các tia ló trong bản thủy tinh song song với nhau e) Các tia khúc xạ trong bản thủy tinh và các tia khúc xạ trong không khí không song song với nhau. Câu114. Vận tốc ánh sáng trong môi trường (1) là V1 = 280.000km/s và trong môi trường (2) là V2 = 250.000km/s. Trong các phát biểu sau,phát biểu nào sai a) Môi trường(1) chiết quang hơn môi trường (2) b) Chiết suất tuyệt đối của môi trường (2) là n2 = 1,2 c) Chiết suất tỷ đối của môi trường (1) đối với môi trường (2) là 0,89 d) Chiết suất tỷ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1) là 1,12 e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. Câu115. Một tia sáng được chiếu sáng đến điểm giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,5. Góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy của khối lập phương là: a) 300 b) 450 c) 600 d) 370 e) 530 Câu116. Khi tia sáng đi từ môi trường (1) và môi trường (2) với góc tới 70 thì góc khúc xạ bằng 50. Khi góc tới bằng 450 thì góc k húc xạ bằng bao nhiêu độ. Lấy = 140 a) 320 b) 280 c) 270 200 d) 300 e) 370 Câu117. Góc gới hạn của thủy tinh với nước là 600. Chiết suất thủy tinh là 1,5. Chiết suất của nước là bao nhiêu? Lấy = 1,7 a) 1,275 b) 1,33 c) 1,3 d) 1,342 e) 1,29 Câu118. Thả nổi trên mặt chất lỏng một nút chai mỏng tròn bán kính 10cm, tại tâm O có mang một đinh ghim thẳng đứng, đầu A của đinh nghiêm chìm trong chất lỏng. Mắt đặt trên mặt thoáng sẽ không thấy được ảnh của A khi độ dài OA nhỏ hơn 8,8cm. Chiết suất của chất lỏng bằng: a) 1,1 b) 1,2 c) 1,33 d) 1,29 e) 1,38 Câu119. Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 qua môi trường có chiết suất n2, ló ra môi trường có chiết suất n3. Biết i = 600, n1 = 1; n3 = ; các mặt phân cách song song nhaui góp hợp bởi tia ló và mặt phân cách bằng: a) 300 b) 600 c) 450 d) 370 e) Không tính được vì thiếu dữ liệu Câu120. Một chậu đựng nước, có đáy là mọt bản thủy tinh phẳng, hai mặt song song, nằm ngang. Một tia sáng tới từ không khí vào nước, qua đáy chậu, rồi ló ra ngoài không khí. Nếu tia tới hợp với mặt nước góc thì tia ló sẽ: a) Hợp với đáy chậu góc b) Hợp với đáy chậu góc 2. c) Không có tia ló vì vì tia sáng bị phản xạ toàn phẩn tại mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí d) Khôn xác địn được góc ló vì đề cho thiếu dữ liệu e) Các đáp số trên đều sai. Câu121. Chiếu một tia sáng từ trong nước đến mặt thoáng dưới góc tới bằng góc giới hạn phản xạ tòan phần. sau đó, đổ trên mặt nước một lớp Benzen có chiết suất n =1,5. Biết chiết suất của nước bằng . Đường đi của tia sáng sẽ: a) Ló ra ngòai không khí b) Phản xạ toàn phần tại mặt phân cách Benzen và nước c) Phản xạ toàn phần tại mặt thoáng của Benzen d) Đi là là trên mặt thoáng của Benzen e) Đi là là trên mặt phân cách giữa Benzen và nước. Câu122. Một chùm tia đơn sắc song song có độ rộng 2cm truyền từ không khí qua nước. Biết nước có chiết suất n = và góc tới i = 300. Độ rộng của chùm tia khúc xạ bằng: a) 3cm b) 2cm c) 2,45cm d) 3,2cm e) 2cm Câu123. Chiếu một tia sáng vào nước đựng trong chậu với góc tới i = 450. chiết suất của nước n = . Biết đáy chậu hợp với phương ngang góc 300. Tia sáng trên sẽ khúc xạ vào nước và hợp với đáy chậu góc: a) 900 b) 600 c) 450 d) 1200 e) Đáp số khác. Câu124. Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước sâu 2m (nước có n = 4/3). Người này sẽ nhìn thấy đáy hồ cách mặt nước một khoảng là: a) 1,8m b) 1,5m c) 1,75m d) 2,2m e) 2,6m Câu125. Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước và nhìn thấy một con cá cách mặt nước 30cm (nước có n = ). Thực tế con cá cách mặt nước một khoảng là: a) 22,5cm b) 50cm c) 45cm d) 40cm e) Đáp số khác Câu126. Một hòn sỏi nằm dưới đáy một hồ nước. Trong các phát biểu sau, phát biêu nào sai: a) ảnh của hòn sỏi là ảnh ảo b) ảnh của hòn sỏi ở gần mặt nước hơn hòn sỏi c)Muốn nhìn ảnh hòn sỏi rõ nét, ta cần nhìn theo phương vuông góc với mặt nước. d) Hòn sỏi và ảnh của nó đều ở trong nước và cách đều mặt nước e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai Câu127 . Một người nhìn một vật ở đáy chậu theo phương gần thẳng đứng. Đổ nước vào chậu, người này nhìn thấy vật gần mình thêm 5cm, nước có chiết suất n = . Chiều cao lớp nước đã đổ vào chậu là: a) 20cm b) 25cm c) 15cm d) 10cm e) Đáp số khác Câu128. Sự tạo ảnh của gương phẳng và của lưỡng chất phẳng (khi có góc tới i nhỏ) có sự khác biệt nào sau đây: a) Độ phóng đại ảnh b) ảnh và vật có tính thật ảo trái ngược nhau c) Vị trí ảnh và vật d) Hiện tượng vật lý liên quan đến sự tạo ảnh e) Trong các câu trên có hai câu đúng. Câu129. Một chậu đựng nước có đáy phẳng tráng bạc nằm ngang. Chiếu vào nước một tia sáng đơn sắc có góc tới i = 300. Tia ló ra khỏi mặt nước hợp mặt nước góc: a) 300 b) 600 c) 450 d) 150 e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu Câu130. Một chậu đựng nước đáy phẳng tráng bạc. Chiếu vào nước mọt tia sáng đơn sắc có góc tới i = 450. Cần phải nghiêng chậu một góc bằng bao nhiêu để tia sáng sau khi phản xạ trên gương bằng sẽ truyền ngược trở lại. Biết nước có n = và sin320 = 0,525. Lấy = 1,4 a) 160 b) 640 c) 320 d) 80 e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu Câu131. Đáy của một cái cốc là một bản thủy tinh hai mặt phẳng song song với nhau, chiết suất là 1,5. Đặt cốc trên một tờ giấy nằm ngang, rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thẳng đứng, ta thấy hàng chữ trên giấy tựa như nằm trong thủy tinh cách mặt trong của đáy 6m. Độ dày của đáy cốc là: a) 6mm b) 8mm c) 9mm d) 12mm e) 4mm Câu132. Một chiếc thước thẳng dài 1m có 100 độ chia, được nhúng sâu vào một bể nwocs sao cho vạch 100 chạm đáy bể, vạch 0 ngòai không khí. ảnh của vạch 100 nằm phía dưới và cách ảnh của vạch số 0 là 19 độ chia cho. Biết nước có n = . Độ sâu của bể nước là: a) 68cm b) 86cm c) 48cm d) 80cm Câu133. Một gương lõm tiêu cự 30cm, có trục chính thẳng đứng và mặt phản xạ hướng lên trên. Đổ ngập vào gương một lớp chất lỏng có chiết suấtg n = 1,2. Điểm sáng S nằm trên trục chính có ảnh S' cho bởi hệ thống trùng với S, S cách gương đoạn: a) 60cm b) 70cm c) 50cm d) 45cm e) 36cm Câu134. Gương cầu lõm tiêu cự f = 20cm đặt nằm ngang chứa lớp chất lỏng có chiết suấtg n = . Hệ này tương đương với một gương cầu có tiêu cự: a) 25cm b) 26,7cm c) 15cm d) 30cm e) 7,5cm Câu135. Công thức tính độ dời ngang của tia sáng khi truyền qua bản mặt song sóng có bề dày e là: a) d = b) d = c) d = d) d = ecos(i-r) e) Tất cả các công thức trên đều sai Câu136. Công thức tính độ dời ngang của tia sáng khi truyền qua bản mặt song song có bề dày e và khi góc tới i nhỏ (i100) là: a) d = ei(1-) b) d = ei() c) d = e(i-r) d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu137. Trong các phát biểu sau, tìm phát biểu sai: a) Đối với bản mặt song song thì vật thật luôn cho ảnh ảo. b) Đối với bản mặt song song thì vật và ảnh luôn ở cùng một bên cua bản. c) Vật và ảnh của nó cho bởi bản mặt song song luôn luôb cao bằng nhau. d) ảnh cho bởi bản mạt song song chỉ rõ nét khi góc tới i nhỏ. e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. Câu138. Vật thật và ảnh của nó luôn luôn cùng chiều khi quan hệ đó là: a) Gương cầu lồi b) Gương phẳng c) Bản mạch song song d) Lưỡng chất phẳng e) Tất cả đều đúng Câu139 . Vật thật và ảnh của nó luôn luôn ở cùng bên so với quan hệ, quan hệ đó là: a) Gương phẳng b) Bản mặt song song c) Lưỡng chất phẳng d) câu b, c đúng e) Câu a, b, c đều đúng Câu140 . bản mặt song song có e = 6cm, n = 1,5. Vật sáng A và bản mạch đều đặt trong không khí. ảnh A' là: a) ảnh ảo và cách vật 2cm b) ảnh ảo và xa bản mặt hơn vật 2cm c) ảnh ảo và gần bản mạch hơn vật 2cm d) Câu a, b đúng e) Câu a, c đều đúng Câu141. Bản mặt song song dày 9cm. Chiết suất n = 1,5 nhúng trong nước (nước có n = 4/3). Một điểm sáng S đặt trong nước và cách bản mặt song song 14cm. ảnh S cho bởi bản mặt song sogn là: a) ảnh ảo, cách bản mặt song song 13cm b) ảnh ảo cách xa vật 3cm c) ảnh ảo, cách bản mặt song song 11cm d) Câu b,c đúng e) ảnh ảo, cách bản mạch song song 17cm. Câu132. Một chùm tia sáng hội tụ tại điểm S trên màn. Dùng một bản thủy tinh dày 12cm có hai mặt song song chiết suất n = 1,5 chắn chùm tia đến S. Cần phải dời màn theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để lại hứng được điểm sáng. a) Phải dời màn xa thêm 2cm b) Phải dời màn xa thêm 3cm c) Phải dời màn xa thêm 4cm d) Phải dời màn gần thêm 4cm e) Phải dời màn gần thêm 3cm Câu133. Đặt một tấm kính có bề dày e chiết suất trên n = 1,5 một tờ giấy. Quan sát tờ giấy theo phương vuông góc với mặt tấm kính thì thấy dòng chữ cách mặt kính phía trên 4cm. Tấm kính có bề dày là: a) 8cm b) 6cm c) 5cm d) 6,8cm e) Đáp số khác. Câu134. Một người nhìn theo phương vuông góc vào một gương phẳng qua mọt bản thủy tinh dày 6cm chiết suất n = 1,5. Người ấy thấy anh cách mắt một đoạn bằng bao nhiêu, nếu mắt cách gương 25cm a) 48cm b) 44cm c) 46cm d) 44cm e) 50cm Câu135. Một bản mạch song song được đặt song song với một gương phẳng. Giữa gươg và bản mạch song song có một điểm sáng S. Một người nhìn vào bản mạch song song sẽ thấy: a) Một ảnh ảo S' nằm sau gương b) Hai ảnh ảo : ảnh S' nằm sau gương và ảnh S" nằm trước gương c) Hai ảnh ảo S' và S" đều nằm sau gương d) Hai ản: ảnh thật S' nằm trước gương và ảnh ảo S" nằm sau gương e) Tất cả các trường hợp trên đều có thể sảy ra. Câu136. Đặt bản thủy tinh và một gương cùng vuông góc với trục xy, trục xy đi qua tâm đối xứng của gương. Giữa gương và bản thủy tinh đặt vật sáng AB vuông góc trục xy. Nhìn vào bản thủy tinh người ta thấy có hai ảnh: ảnh A'B' là ảnh ảo cùng chiều vật và cao bằng vật, ảnh A"B" là ảnh ảo cùng chiều vật với A"B" = Gương đó là: a) Gương phẳng b) Gương cầu lõm c) Gương cầu lồi d) Cả b, c đều đúng e) Cả a, b, c đều đúng Câu137. Đề giống câu 636 nhưng ảnh ảo A"B" = 3AB. Gương đó là: a) Gương cầu lõm b) Gương cầu lồi c) Gương phẳng d) Cả a, b đều đúng e) Cả a, b, c đều đúng Câu138. Đặt một tấm thủy tinh dày 15cm chiết suất n = 1,5 vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự f = 45cm. Tấm thủy tinh đặt sát gương. Trên trục chính người ta đặt một điểm sáng S. Chùm tia sáng từ S sau khi phản xạ trên gương là chùm song song với trục chính. Điểm S cách gương một đoạn bằng: a) 50cm b) 40cm c) 95cm d) 85cm e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu Câu139. Lăng kính có các công thức nào sau đây: a) sini1 = nsinr1 b) nsini2 = sinr2 c) A = r1 + r2 d) Câu a, c e) Câu b, c và a Câu140. Trong trường hợp góc tới i1 nhỏ và góc chiết quang A nhỏ thì góc lệch D có công thức là: a) D = (n - 1)A b) D = i1+i2 - A c) D = n(r1 + r2) – A d) Câu a, b e) Cả ba câu a, b và c. Câu141. Khi có góc lệch D tạo bởi lăng kính góc lệch cực tiểu Dmin, ta có: a) Sin = n sin A b) Sin = n sin c) Sin = sin A d) Sin = n sin e) Sin = n sin Câu142. Điều kiện để có tia ló đối với lăng kính có góc chiết quang A là: a) A với igh là góc giới hạn phản xạ toàn phần của môi trường lăng kính. b) A (igh như trên) c) A (igh như trên) d) A (igh như trên) e) Tất cả các điều kiện trên đều sai. Câu143. Điều kiện để có tia ló đối với góc tới i là: a) với b) với c) với d) với e) với Câu144. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất n = đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc tới i1 = 450, góc lệch giữa tia tới và tia ló bằng: a) 450 b) 300 c) 600 d) 150 e) Đáp số khác. Câu145. Đề giống câu 644 nhưng nếu ta thay đổi góc tới i1 thì: a) Góc lệch D tăng lên khi i1 tăng b) Góc lệch D tăng lên khi i1 giảm c) Góc lệch D luôn tăng khi i1 thay đổi d) Góc lệch D tăng lên khi i1 giảm. e) Góc lệch D giảm khi i1 tăng. Câu146. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n = 1,73. Góc lệch cực tiểu bằng: a) 300 b) 450 c) 750 d) 600 e) Đáp số khác. Câu147. Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc tới mặt bên của lăng kính có chiết suất n = , góc chiết quang A = 450. Cho tia ló ra ngoài không khí từ mặt bên còn lại. Góc lệch giữa tia tới và tia ló bằng: a) 1350 b) 450 c) 900 d) 1200 e) Đáp số khác. Câu148. Lăng kính có góc chiết quang A, chiết quang n = . Tia sáng đơn sắc qua lăng kính cho tia ló góc lệch Dmin = A. góc A bằng: a) 30 b) 40 c) 20 d)60 e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu Câu149. Lăng kính có góc chiết quang A, chiết quang n = . Tia sáng đơn sắc qua lăng kính cho tia ló góc lệch Dmin = A. Góc A bằng: a) 450 b) 600 c) 300 d) 900 e) Đáp số khác Câu150. Đặt một lăng kính thủy tinh chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A = 50 vào một chậu làm bằng thủy tinh mỏng có 2 mặt bên song song chứa đầy nước (chiết suất của nước n = 1,3). Chiếu tia sáng đơn sắc tới gần vuông góc với mặt bên của chậu. Góc lệch D do hệ thống tạo ra bằng: a) 20 b) 30 c) 10 d) 300 e) Một đáp số khác. Câu151. Lăng kính có góc chiết quang A = 600. Chiết suất n = 1,5. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp như hình vẽ. Trên màn E đặt song song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách A đoạn 2m. Hai chùm tia ló cho trên màn hai vết sáng mờ. Khoảng cách giữ hai vết sáng mờ. Khoảng cách giữa hai vết sáng đó bằng: a) 0,5m b) 0,2m c) 0,3m d) 0,1m e) 0,01m. Câu152. Một lăng kính thủy có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC, đỉnh A: Rọi một tia sáng vuông góc vào mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ trên AC và AB thì ló khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc chiết quang A của lăng kính bằng: a) 360 b) 300 c) 450 d) 600 e) Một đáp số khác Câu153. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nd = , và đối với ánh sáng tím là nt = . Chiếu một tia sáng trắng vào lăng kính trên, nếu tia đỏ không có tia ló ra khỏi lăng kính (phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai) thì các tia sáng còn lại có đường đi như thế nào? a) Tia tím vẫn ló ra khỏi lăng kính b) Một phần ánh sáng trắng không có tia ló, phần còn lại ló ra khỏi lăng kính. c) Tất cả mọi tia đơn sắc đều không có tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng, Câu154. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: a) Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song b) Thấu kính phân kỳ có tác dụng phân kỳ chùm tia tới song song c) Đối với mỗi tia sáng, thấu kính có thể coi là tương đương với một lăng kính (tạo bởi hai mặt phẳng tiếp xúc ở các điểm tới) d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng Câu155. ảnh của vật tạo bởi thấu kính rõ nét khi: a) Góc tới i của tia sáng là nhỏ (i<70) b) Bán kính mở của thấu kính rất nhỏ so với bán kính các mặt cầu c) Bán kính các mặt cầu rất nhỏ so với bán kính mở của thấu kính d) Câu a, b đúng e) Câu a, c đúng Câu156. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai: a) Tiêu điểm ảnh của thấu kính là vị trí đặc điểm vật ở vô cực b) Tiêu điểm vật của thấu kính là vị trí đặt điểm vật cho chùm tia ló song song. c) Tiêu điểm ảnh của thấu kính phân kỳ là tiêu điểm thật e) Đối với thấu kính mỏng, tiêu điểm vật là tiêu điểm ảnh đối xứng nhau qua quang tâm. Câu157.Độ tụ D được tính bằng công thức sau a) D = b) D = (n-1) c) D = d) Câu a, b đúng e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng Đề chung cho câu 158, 159 Xét các tia tới thấu kính sau: (I) : Tia tới qua quang tâm (II): Tia tới song song với trục chính (III) : Tia tới qua hoặc có đường nối dài qua tiêu điểm vật (IV) : Tia tới bất kỳ Câu158. Khi vẽ ảnh tạo bởi thấu kính, ta có thể dựng hai tia ló ứng với các tia tới nào sau đây: a) I, II, III, IV b) I, II, III c) I, III d) II, III e) Tất cả các câu trên Câu159. Trong các công thức về thấu kính sau, công thức nào sai: a) K = b) K = c) K = d) K = e) dd' = df + d'f Câu161. Một thấu kính phẳng lồi chiết suất n = 1,5, bán kính mặt cong R = 20cm. Tiêu cự của thấu kính bằng: a) 20cm b) 40cm c) 30cm d) 60cm e) 10cm Câu162. Một thấu kính hai mặt lồi có cùng bán kính R = 15cm và có chiết suất n = 1,5, đặt trong nước có chiết suất n' = . Tiêu cự của thấu kính bằng: a) 60cm b) 45cm c) 30cm d) 15cm e) 6cm Câu163. Một thấu kính phẳng lõm. Vật sáng cách thấu kính 20cm cho ảnh cách thấu kính 10cm chiết suất làm thấu kính n = 1,5. Bán kính mặt lõm có giá trị bằng: a) 15cm b) 20cm c) 10cm d) 30cm e) 12cm Câu164. Một thấu kính có hai mặt cong giống nhau, có độ tụ D = 4 điốp, làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng thì độ tụ D' = 1 điốp. Chiết suất của chất lỏng bằng: a) 1,26 b) c) 1,31 d) 1,49 e) Một đáp số khác Câu165. Một thấu kính mỏng có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt cong lõm bằng 50cm và bán kính mặt cong lồi bằng 100cm. Thấu kính trên là thấu kính gì và có độ tụ bằng bao nhiêu ? a) Thấu kính hội tụ có D = 1 điốp b) Thấu kính hội tụ có D = 0,5 điốp c) Thấu kính phân kỳ có độ tụ có D = -1 điốp d) Thấu kính phân kỳ có độ tụ có D = -0,5 điốp e) Đáp số khác Câu166. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 45cm. ảnh A'B có vị trí, tính chất và độ lớn là: a) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 90cm và cao 4cm b) ảnh thật, ngược chiều vật cách thấu kính 30cm và cao 1cm c) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 45cm và cao 2cm d) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 90cm và cao 6cm e) Đáp số khác Câu167. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -20cm. Vật ảo AB cao 1cm, đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 60cm. ảnh A'B' của AB cho bởi thấu kính có vị trí, tính chất và độ lớn là : a) ảnh thật, cùng chiều vật, cách thấu kính 30cm và cao 1,5cm b) ảnh ảo, ngược chiều vật, cách thấu kính 30cm và cao 0,5cm c) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 30cm và cao 1,5cm d) ảnh ảo, cùng chiều vật, cách thấu kính 15cm và cao 0,25cm e) Một đáp số khác Câu168. Vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30cm, cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60cm. Vật AB có vị trí và tính chất là: a) Vật ảo, cách thấu kính 60cm b) Vật ảo, cách thấu kính 30cm c) Vật ảo, cách thấu kính 20cm d) Vật thật, cách thấu kính 60cm d) Đáp số khác Câu169. Vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm cho ảnh A'B' cách thấu kính 30cm. Vật AB và ảnh A'B' có tính chất là: a) AB là vật thật, A'B' là ảnh ảo b) AB là vật thật, A'B' là ảnh thật c) AB là vật ảo, A'B' là ảnh thật d) Câu a, b đúng e) Câu a, b, c đều đúng Câu170. Vật thật qua quang hệ có thể cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, quang hệ đó: a) Thấu kính phân kỳ b) Thấu kính hội tụ c) Gương cầu lõm d) Câu b, c đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng Câu171. Vật thật qua quang hệ có thể cho ảnh thật cao bằng vật, quang hệ đó là: a) Gương cầu lồi b) gương cầu lõm c) Thấu kính hội tụ d) Câu b, c đúng e) Câu a, c đúng Câu172. Vật thật qua quang hệ luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật, quang hệ đó là: a) Gương cầu lõm b) Gương cầu lồi c) Thấu kính hội tụ d) Thấu kính phân kỳ e) Tất cả đều sai. Câu173. Vật ảo qua quang hệ luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật, quang hệ đó là: a) Gương cầu lõm b) Thấu kính phân kỳ c) Gương phẳng d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều sai. Câu174. Vật ảo qua quang hệ luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật, quang hệ đó là: a) Gương cầu lõm b) Gương cầu lồi c) Gương phẳng d) Thấu kính hội tụ e) Thấu kính phân kỳ Câu175. Vật thật qua quang hệ có thể cho ảnh thật lớn hơn vật, quang hệ đó là a) Thấu kính hội tụ b) Thấu kính phân kỳ c) Gương cầu lõm d) Câu a, c đúng e) Câu b, c đều đúng Câu176. Vật thật quang hệ luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, quang hệ đó là: a) Gương phẳng b) Gương cầu lồi c) Thấu kính phân kỳ d) Câu a, c đúng e) Câu b, c đúng Câu177. Vật ảo qua quang hệ có thể cho ảnh thật ở xa quang hệ hơn vật, quang hệ đó là: a) Gương cầu b) Thấu kính hội tụ c) Thấu kính phân kỳ d) Gương phẳng e) Tất cả đều đúng Câu178. Thấu kính hội tụ có D = 5dp. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A'B' lớn hơn vật 4 lần. Vị trí vật là: a) 15cm b) 25cm c) 20cm d) 30cm e) 60cm Câu179. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trụ chính cho ảnh ảo A'B' = 2AB. Vật cách thấu kính một đoạn bằng: a) 15cm b) 45cm c) 30cm d) 20cm e) Đáp số khác Câu180. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A của thấu kính có tiêu cự bằng 40cm cho ảnh ảo bằng 1/4 vật. Vật cách thấu kính một đoạn bằng: a) 40cm b) 30cm c) 60cm d) 120cm e) 80cm Câu181. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20cm, qua thấu kính cho ảnh cao gấp 2 lần vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng: a) 20cm b) 10cm c) 30cm d) 90cm e) 25cm Câu182. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 25cm, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cao bằng vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng: a) 100cm b) 50cm c) 75cm d) 40cm e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu Câu183. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ảo cao hơn vật 5 lần và cách thấu kính 120cm. Thấu kính này thấu kính gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu? a) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm b) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 40cm c) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm d) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 120cm e) Đáp số khác Câu184. Vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -24cm, qua thấu kính cho ảnh ảo cao cấp gấp 3 lần vật. Vật đó là vật thật hay ảo và cách thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu? a) Vật thật, cách thấu kính 48cm b) Vật ảo, cách thấu kính 48cm c) Vật ảo, cách thấu kính 32cm d) Vật ảo, cách thấu kính 16cm e) Đáp số khác Câu185. Vật cách thấu kính hội tụ 12cm, ta thu được ảnh cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự thấu kính bằng: a) f = 9cm b) f = 18cm c

File đính kèm:

  • doccau hoi trac ngiem quang hoc lop 11.doc