Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Chương 5, 6, 7

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11

PHẦN: NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Bài 1: Một mạch điện gồm nhiều nhóm giống nhau (n ), mỗi nhóm gồm hai điện trở R1 = 10 và R2 = 20. Tính điện trở tương đương của mạch điện.

A. R = 18 C. R = 30

B. R = 20 D. R = 15

Bài 2: Tính điện trở của mạch điện giữa 2 điểm A, B như hình vẽ với :

R1 =1.8 R3 = 3 R5 = 0.8 R7 = 7

R2 = 2 R4 = 4 R6 = 2.4 Rg = 0

 

doc14 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Chương 5, 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 PHẦN: NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI N M R2 R1 R1 R1 R1 R2 R2 R2 A B n®¥ (1) Bài 1: Một mạch điện gồm nhiều nhóm giống nhau (n ® ¥), mỗi nhóm gồm hai điện trở R1 = 10W và R2 = 20W. Tính điện trở tương đương của mạch điện. A. R = 18 W C. R = 30W B. R = 20W D. R = 15W B A Rg N M R4 R3 R2 R1 R7 R6 R5 G Bài 2: Tính điện trở của mạch điện giữa 2 điểm A, B như hình vẽ với : R1 =1.8W R3 = 3W R5 = 0.8W R7 = 7W R2 = 2W R4 = 4W R6 = 2.4W Rg = 0W A. R = 2.5W B. R = 3.58W C. R = 2.35W D. R = 2.1W A B D R5 R4 R3 R2 R1 C Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2W , R3 = R4 = R5 = 4W Tính RAB : A. RAB = 3W B. RAB = 6W B A I2 I1 I x2,r21 x1,r11 R2 R1 R C. RAB = 7.5W D. RAB = 10W Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó : x1 = 12V r1 = r2 = 2W R = 12W x2 = 8V R1 = 10W R2 = 6W Tính cường độ dòng điện qua các nhánh. A. B. C. D. I I2 I1 E1,r11 E2,r21 E,r Bài 5: Cho hai nguồn đã biết: E1 = 15, r1 = 2; E2 = 12V,r2 = 3W. Tính suất điện động E của nguồn thứ 3, biết rằng khi mắc chúng như hình vẽ thì dòng điện qua nguồn này bằng không. A. E = 18.3V B. E = 15.7V C. E =13.8V D. E = 17.5V Câu 6: Tính điện trở của mạch giữa hai điểm A và B biết: Câu 7: Tính điện trở của mạch giữa hai điểm A và B biết : , C là tụ. Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ, biết: Biết rằng số chỉ trên Ampe kế khi K đóng bằng số chỉ trên Ampe kế khi K ngắt. Tính: Rx. Cường độ dòng điện qua K khi K đóng. Đáp án câu a: Đáp số câu b: a) IK = 3,2 A b) IK = 0,6 A c) IK = 0,3 A d) Ik = 4 A Câu 9: Trong sơ đồ mạch điện như hình vẽ với E1 = 6V, E2 = 3V, C1 = C2 = 0,1 . Ban đầu K ngắt. Xác định số điện tử chuyển qua khoá K khi K đóng. Sau khi K đóng người ta lại ngắt K. Tính điện tích trên các bản tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện. Biết rằng trước khi nối vào mạch, các tụ điện không mang điện. Đáp án câu a: a) Ne = 5,625.1012 b) Ne = 7,526.1012 c) Ne = 56,25.1012 d) Cả a và c Đáp án câu b: a) u1’’ = 6 V b) u1’’ = 3 V c) u1’’ = 7 V d) u1’’ = 5 V u2’’ = 3 V u2’’ = 6 V u2’’ = 5 V u2’’ = 7V Câu 10: Bộ nguồn có suất điện động E = 120 V, điện trở trong r = 10 dùng để thắp sáng bình thừơng 90 bóng đèn loại 6V-3W mắc thành nhiều hàng như hình vẽ Tìm cách mắc ( tức tìm số hàng và số bóng đèn trên mỗi hàng). Trong các cách mắc đó, cách mắc nào có lợi hơn. Đáp số câu a: a) Có 2 cách mắc: 18 hàng: mỗi hàng 5 bóng 6 hàng: mỗi hàng 15 bóng b) Có 1 cách mắc: 18 hàng: mỗi hàng 5 bóng c) Có 1 cách mắc: 6 hàng: mỗi hàng 15 bóng d) Có 2 cách mắc: 15 hàng: mỗi hàng 6 bóng 18 hàng: mỗi hàng 5 bóng Đáp số câu b: a) Cách mắc: 15 hàng: mỗi hàng 6 bóng lợi hơn b) Cách mắc: 6 hàng: mỗi hàng 15 bóng lợi hơn c) Cách mắc: 18 hàng: mỗi hàng 5 bóng lợi hơn d) Cả a và c CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 11 Câu 1: Dòng điện không đổi là: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương Dòng chuyển dời có hướng của các electron Dòng có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Cả 3 câu đều đúng Câu 2: Công thức (định luật Ohm) chỉ đúng cho: Vật dẫn kim loại Các vật dẫn đồng tính Vật hình trụ, tiết diện đều Câu a và c đều đúng Câu 3: Công thức Rt = Ro (1+at) chỉ đúng cho: Điện trở bình điện phân và kim loại Điện trở kim loại và constantan Điện trở bình điện phân và constantan Cả 3 câu đều sai Câu 4: Để giảm ảnh hưởng của ampe kế khi đo cần: Rs rất nhỏ mắc nới tiếp với điện kế G Rs rất lớn mắc nới tiếp với điện kế G Rs rất nhỏ mắc song song với điện kế G Rs rất lớn mắc song song với điện kế G Câu 5: Để giảm ảnh hưởng của vôn kế khi đo cần: Rp rất nhỏ mắc nới tiếp với điện kế G Rp rất lớn mắc nới tiếp với điện kế G Rp rất nhỏ mắc song song với điện kế G Rp rất lớn mắc song song với điện kế G Câu 6: Các nguồn điện khác nhau lực lạ có bản chất: giống nhau khác nhau giống một phần cả 3 đều sai Câu 7: Quá trình thực hiện công của lực lạ luôn gắn liền với quá trình chuyển hóa từ thành điện năng. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Hóa năng Cơ năng Nội năng Cả 3 câu trên đều đúng Câu 8: Định luật Jun – Lenx được phát biểu dựa trên công thức: Q = RI2t Q = Uit Cả 3 câu trên đều đúng E’,r’ E,r R B A Câu 9: Chọn công thức đúng cho đoạn mạch sau: a. b. c. d. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 PHẦN: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (2) (1) (+) (-) Bài 1: Đặt hđt U = 10V vào hai cực của bình điện phân chứa dung dịch NaOH. Sau thời gian thí nghiệm tại cathod ta thu được V = 0.5l khí ở áp suất P = 1.23at và nhiệt độ t = 270C. Tính công của dòng điện đã thực hiện trong quá trình điện phân. Biết hằng số khí R = 8,2.102 at.l/mol.K A. A= 48250J B. A = 42850J C. A = 42580J D. A = 45820J. Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 gồm cá điện cực bằng đồng, được bố trí như hình vẽ, trong đó các điện cực âm giống nhau nhưng khoảng cách từ chúng đến cực dương lần lượt là l1 và l2 với l1 =2 l2 . Sau một thời gian làm thí nghiệm, ở điện cực 1 ta thu được 0.1g đồng. Hỏi lượng đồng đã bámvào điện cực 2 trong cùng thời gian thí nghiệm. A. m2 = m1 = 0.05g B. m2 = 0.3g C. m2 = 0.4g D. m2 = 2m1 = 0.2g Bài 3: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với các cực không phải bằng đồng thì giữa Anod và catod xuất hiện 1 sđđ x có tác dụng ngược với tác dụng của hđt U đặt vào 2 điện cực. Tính lượng Cu đã bám vào catod trong thời gian t = 1h với các số liệu sau: U = 6V, x = 1V, điện trở của bình điện phân r =1W , Cu = 64, n = 2. A. m = 5.79g B. m = 5.97 C. m = 9.57g D. m = 7.59g Câu 4: Muốn mạ đồng hai mặt của một tấm sắt có diện tích mỗi mặt là S = 25cm2 người ta lấy nó là m Catod của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4. Còn Anod là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có I = 5A chạy qua trong thời gian t = 6phút 5giây. a) Viết sơ đồ chỉ cơ chế điện phân dung dịch CuSO4 (tự luận) b) Tính bề dày lớp đồng bám trên tấm sắt. Đáp số câu b: a) h = 0,0036 cm b) h = 36.10-6m c) h = 0,0025 cm d) Cả a và b Câu 5: Một dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn bằng đồng chiều dài l = 10m có tiết diện là S = 0,5 mm2. Trong thời gian 1 giây, nó sẽ tỏa ra nhiệt lượng Q = 0,1 J. Tính số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 1s, biết a) N = 3,5.10198 (m -3) b) N = 3,5.10189 (m-3) c) N = 3,5.10186 (m-3) d) N = 3,5.10168 (m-3) Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó: E = 9V, r = 1, Đ1 = (4V- 3W), Đ2 = (2V- 1,5W). R3 là điện trở, R4 là bình điện phân dung dịch CuSO4 có 2 điện cực bằng đồng. Các đèn Đ1, Đ2 luôn sáng bình thường dù K đóng hay mở. Xác định lượng Cu được giải phóng ở điện cực âm của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây và điện năng mà bình này tiêu thụ trong thời gian trên (biết Cu = 64, n = 2). Khối lượng Cu: a) 0,65 g b) 0,56 g c)0,72 g d) 0,8 g Giá trị điện năng: a)8586 J b) 8685J c)6885J d)8865J Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó có bộ nguồn gồm n pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có , R1 và R2 là hai đèn lần lượt có ghi (1,2 V – 0,72 W) và (1,2 V – 0,48 W), , R5 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương tan. Biết rằng các đèn sáng bình thường. Tính : a) Số pin của bộ nguồn. b) Khối lượng Ag được giải phóng ở điện cực âm của bình điện phân sau thời gian 32 phút 10 giây. Đáp án câu a: a) n = 8 b) n = 4 c) n = 5 d) n = 10 Đáp án câu b: a) m = 0,342 g b) m = 0,432 g c) m = 0,243 g d) m =0,423 g Câu 8: Một mạch điện gồm một nguồn cao thế , 1 điện trở và một tụ điện như hình vẽ và khoảng cách giữa hai bản là d = 3mm. Không khí trong khoảng không giữa hai bản tụ được ion hoá nhờ tia Rơnghen sao cho trong 1 cm3 có n=104 cặp ion được tạo thành trong một giây. Điện tích của mỗi ion có trị số bằng điện tích của electron. Tìm độ giảm thế qua điện trở R, nếu ta xem rằng tất cả những ion đều đi về đến các bản tụ điện, nghĩa là không xảy ra quá trình tái hợp. a) u=1,8.10-12 (V) b) u= 2,3.10-12 (V) c) u=4.10-12 (V) d) u =3,2.10-12 (V) Câu 10: Nguyên nhân gây ra điện trở là: Cấu trúc mạng tinh thể Các electron bị cản trở và va chạm với nút mạng Do nhiệt độ dây dẫn Điện trở suất trong dây dẫn Câu 11: Hạt mang điện tự do trong chất điện phân là: electron lỗ trống và electron ion dương và ion âm ion dương, ion âm và electron Câu 12: Điện trường tối thiểu giữa hai cực để phát sinh tia lửa điện trong không khí là: a. 8.103 V/m b. 60V/m c. 104 V/m 3.105 V/m Câu 13: Bán dẫn loại p là bán dẫn có: Cấu tạo từ Si Có hạt cơ bản là lỗ trống Cấu tạo từ As Có hạt cơ bản là electron Câu 14: Bán dẫn loại n là bán dẫn có: Cấu tạo từ Ge Có hạt cơ bản là lỗ trống Cấu tạo từ Bo Có hạt cơ bản là electron Tổ: Vật lý CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỢT 2- CHƯƠNG 6 1. Hãy cho biết trên hình vẽ, đường nào là đường đặc trưngV-A của một vật dẫn bằng kim loại? a. (1) b. (2) c. (3) d. Không có đường nào 2. Chuyển động của elctron trong vật dẫn bằng kim loại khi có điện trường ngoài là: a. Theo một phương duy nhất b. hỗn loạn c. Kết hợp chuyển động nhiệt và chuyển động có hướng d. Cùng chiều với điện trường ngoài 3. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Nhiệt độ của hai mối hàn b. Sự chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn c. Bản chất và dây dẫn kim loại d. Câu c và câu d. 4. Do những nguyên nhân nào mà độ dẫn điện phân tăng khi nhiệt độ tăng? a. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng làm khả năng phân ly thành các ion cũng tăng. b. Độ nhớt của dung dịch giảm c. Câu a và câu b d. Một nguyên nhân khác 5. Khi có dòng điện đi qua dung dịch điện phân, nồng độ ion trong dung dịch thay đổi như thế nào? a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Các câu trên đều sai 6. Công thức nào dưới đây là của định luật Faraday? a. m =A.n/F.q b. m = A.I.t/F.n c. m =F.A.I.t/n d. F.A.q/n. 7. Điều kiện cần thiết để một chất khí trở nên dẫn điện là gì? a. ion hoá chất khí b. nung nóng chất khí c. Chiếu các loại tia có năng lượng lớn vào d. Các câu trên đều đúng 8. Dạng và đặc điểm của sự phóng điện qua chất khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Bản chất chất khí b. Nhiệt độ – áp suất của chất khí c. Hiệu điện thế, mật độ dòng điện d. Các câu trên đều đúng 9. Tại sao những đèn ống sử dụng trong gia đình, ta lại không quan sát được những miền sáng tối đó? a. Khí trong đèn ống không phải là khí kẽm b. Aùp suất khí trong đèn ống quá lớn c. Hiệu điện thế sử dụng là xoay chiều d. Khoảng cách giữa hai điện cực của đèn ống quá ngắn 10. Điện trở của bán dẫn thay đổi thế nào nếu ta tăng nhiệt độ? a. Tăng b. giảm c. Không thay đổi d. Các câu đều sai 11. Dòng điện chạy qua chân không có chiều như thế nào? a. theo một chiều duy nhất từ anod sang cathod b. Theo một chiều duy nhất từ cathod sang anod c. Cùng chiều chuyển động của electron d. Theo cả hai chiều 12. Nếu pha một lượng nhỏ Asen (As) vào một khối bán dẫn Germanie (Ge) tinh khiết. Ta được bán dẫn nào? a. loại n b. loại p c. loại p-n-p d. loại n-p-n 13. Một hình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anod bằng bạc có điện trờ R=2. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U=10V. Xác định lượng bạc vào cực âm sau 2h, cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1 a. 4,02.102kg b. 4,02.10-2kg c. 4.02.102g d. Một kết quả khác 14. Hình vẽ dưới đây cho biết dụng cụ bán dẫn loại nào? C E B a. p-n-p b. n-p-n c. p-n 15. Dòng điện trong chất điện phân theo định luật Ohm khi: a. Hiệu điện thế giữa hai điện cực thấp b. Hiệu điện thế giữa hai điện cực cao c. Xảy ra hiện tượng dương cực tan d. Không xảy ra hiện tượng dương cực tan. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 PHẦN: TỪ TRƯỜNG. Bài 1: Một dây dẫn được uốn thành 3 cạnh của tam giác đều với chiều dài mỗi cạnh là a = 0.5m, cđdđ là I = 1A Xác định vectơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác. A. B = 3,6.10-6T B. B = 3,75.10-6T C. B = 3,57.10-6T D. B = 3,54.10-6T. Bài 2: Một dây dẫn được uốn thành 1 đa giác n cạnh đều nội tiếp trong 1 đường tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm O của đa giác. A. B = 2.10-7 (T) B. B = 2.10-7 (T) C. B = 2.10-7 (T) D. B = 2.10-7 (T) Bài 3: Một electron bay với vận tốc vào từ trường có cảm ứng từ theo phương hợp với đường cảm ứng từ 1 góc a = 900 . Xác định quĩ đạo chuyển động của hạt và đặc điểm này . A. electron chuyển động thẳng đều; F = 0 B. electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v = v.cos C. electron chuyển động tròn đều với bán kính R = D. electron chuyển động tròn đều; R = a a a Bài 4: Ba dây dẫn song song và cách đều nhau một khoảng a = 20cm (hình vẽ). Cđdđ chạy trong 3 dây dẫn lần lượt là : I1 = 50A, I2 = I3 = 20A. Xác định vecto cảm ứng từ tại một điểm cách đều 2 dây thứ 2 và thứ 3 khoảng a = 20cm. A. B = 2.10-5 B. 3.10-5T C. B = 2,5.10-5 T D. B = 2,510-5T. Bài 5: Khung dây của một điện kế gồm N = 200vòng dây dẫn mảnh được treo bằng một sợi dây đàn hồi. Diện tích khung dây S = 1cm2 được đặt dọc theo các đường cảm ứng từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 15mT. Khi cho qua khung dây dòng điện I1 = 5mA thì khung quay 1 góc j = 150. Xác định hằng số xoắn C xủa dây treo. A. C = 7,53.10-9Nm/rad B. C = 7,35.10-9Nm/rad C. C = 5,73.10-9Nm/rad D. C = 5,37.10-9Nm/rad Bài 6: Bắn một electron với vận tốc v0 = vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0.2T theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ thì nó sẽ chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính r = 0.5cm. Tính v0. A. v0 = 5,3.106m/s B. v0 = 4,8.106m/s C. v0 = 8,4.106m/s D. v0 = 3,5.106m/s Bài 7: Một electron được gia tốc bởi hđt U = 2000V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-3 T theo phương vuông góc với đường sức của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà = 5,6875.10-12kg/C. Tính : a)_Bán kính quĩ đạo của electron. b)_Chu kỳ quay của electron. A. r = 16cm, T = 3,57.10-8s B. r = 15cm, T = 3,57.10-8s C. r = 15cm, T = 3,75.10-8s D. r = 16cm, T = 3,75.10-8s Câu 8: Một dây dẫn kính hình tròn được nối với hai dây dẫn thẳng dài vô hạn và nguồn điện như hình vẽ. Biết rằng hai đường thẳng AM và BN qua tâm O vòng dây. Tính từ trường do dòng điện gây ra tại tâm O vòng dây. a) B = 0 b) B = 3,3.10-7 (T) c) B = 0,83.10-6 (T) d) B = 0,5.10-6 (T) Câu 9: Hai dòng điện chạy theo cùng một chiều trong hai dây dẫn thẳng vô hạn, song song, cách nhau 50 cm trong chân không, lần lượt có cường độ I1 = 3A, I2 = 2A. a) Xác định cảm ứng từ tại điểm A cách dòng điện thứ nhất I1 30cm và dòng điện I2 20 cm. b) Xác định cảm ứng từ tại điểm B cách dòng điện thứ nhất I1 30cm và dòng điện I2 40 cm. Đáp án câu a: a) BA = 0(T) b) BA = 3,6.10-6(T) c) BA = 2.10-7(T) d) BA = .10-5 (T) Đáp án câu b: a) BA =2,236.10-6(T) b) BA =2,632.10-6 (T) c) BA = 2,326.10-7 (T) d) BA =2,263 .10-5 (T) Câu 10: Thanh dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g, được treo ngang bằng hai dây dẫn mảnh AM và BN. Thanh dẫn MN được đặt trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với B = 0,2T. Khi cho dòng điện I = 2,5 (A) chạy qua thanh dẫn thì nó có vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM và BN hợp với phương thẳng đứng góc . Tính và lực căng mỗi dây treo, lấy g = 10 m/s2. Đáp án tính góc : Đáp án tính lực căng dây: a) T=6,38.10-2(N) b) T=5,62.10-2(N) c) T=3,47.10-2(N) d) T=7,07.10-2(N) Câu 11: Electron có vận tốc v= 2.105 (m/s) đi vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức của điện trừơng. Cường độ điện trừơng là E = 104 V/m. Để electron chuyển động thẳng đều trong điện trừơng, ngoài điện trừơng còn có từ trừơng . Hãy xác định vectơ cảm ứng từ . a) B = 7,5.10-2 (T) b) B =5.10-2 (T) c) B = 6,6.10-2 (T) d) B = 3,87.10-2 (T) Câu 12: Thanh MN bằng bạc tiết diện S = 0,1 cm2, được treo bằng hai dây mảnh AM và BN theo phương thẳng đứng. Thanh MN được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang như hình vẽ với B = 0,1 T. Khối lượng riêng của bạc là D = 10,5 g/cm3 và g = 10 m/s2. a) Để sức căng dây bằng 0 thì dòng điện chạy qua thanh MN bằng bao nhiêu và theo chiều nào ? b) Nếu đổi chiều dòng điện thì sức căng mỗi dây là bao nhiêu biết chiều dài dây là l = 20m (lúc này dây chưa đứt) ? Đáp án câu a: a) Chiều từ , I = 10,5 (A) b) Chiều từ , I = 10,5 (A) c) Chiều từ , I = 10,87 (A) d) Chiều từ , I = 10,64 (A) Đáp án câu b: a) T = 0,36(N) b) T = 0,67(N) c) T = 0,49(N) d) T=0,21(N)

File đính kèm:

  • docChuong 567.doc
Giáo án liên quan