Câu hỏi trắc nghiệm về đạo hàm

1. Cho đường cong . Phương trình tiếp tuyến của đường cong này tại điểm M(-2; -8) là:

 A. B. C. D.

2. Cho đường cong . Tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -1 có hệ số góc là:

 A. 2 B. 4 C. 4 D. 2

3. Trên đồ thị (C) của hàm số lấy điểm M có hoành độ .

 Tiếp tuyến của (C) tại M có phương trình là:

 A. B. C. D.

4. Cho đường cong . Tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng 1 có phương trình là:

 A. B. C. D.

5. Cho hàm số có đồ thị (C).

 Để đường thẳng (d): tiếp xúc với (C) thì giá trị của m là:

 A. m=0 và m=4 B. m=1 và m=2 C. m=3 D. Không có giá trị nào của m

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm về đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Trăm năm đá nát vàng phai. Ngã thì lại dậy kém ai trên đời” (Ca dao) 1. Cho đường cong . Phương trình tiếp tuyến của đường cong này tại điểm M(-2; -8) là: A. B. C. D. 2. Cho đường cong . Tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -1 có hệ số góc là: A. 2 B. 4 C. 4 D. 2 3. Trên đồ thị (C) của hàm số lấy điểm M có hoành độ . Tiếp tuyến của (C) tại M có phương trình là: A. B. C. D. 4. Cho đường cong . Tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng 1 có phương trình là: A. B. C. D. 5. Cho hàm số có đồ thị (C). Để đường thẳng (d): tiếp xúc với (C) thì giá trị của m là: A. m=0 và m=4 B. m=1 và m=2 C. m=3 D. Không có giá trị nào của m 6. Gọi (C) là đồ thị của hàm số . Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng (d): có phương trình là: A. B. C. D. 7. Tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm với hoành độ có phương trình là: A. B. C. D. 8. Tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm với hoành độ có phương trình là: A. B. C. D. 9. Cho hàm số Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại tiếp điểm M có hoành độ bằng 1 là: A. B. C. D. 10. Tiếp tuyến với đường cong tại điểm có tung độ bằng 3 có phương trình là: A. y=2x-1 B. y=-2x+7 C. y=-2x+1 D. y=2x-7 11. Tiếp tuyến với đường cong tại điểm M(-2; -2)có phương trình là: A. y=-2 B. y=2 C. y=2x+2 D. y=2x-2 12. Cho hàm số có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng có phương trình là: A. B. C. D. 13. Cho hàm số có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng có phương trình là: A. và B. và C. và D. và 14. Tiếp tuyến với đường cong tại điểm có tung độ bằng 1 có phương trình là: A. B. C. D. 15. Cho hàm số có đồ thị (C). Để đường thẳng (d): tiếp xúc với (C) thì giá trị của m là: A. m=-3 và m=-1 B. m=-1 và m=-5 C. m=-1 và m=1 D. m=-5 và m=1 “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” (Ca dao) 16. Cho hàm số y = f(x), có đồ thị (C). , PTTT của (C) tại là: A. B. C. D. 17. Cho hàm số , có đồ thị (C). PTTT của (C) tại M có hoành độ là: A. B. C. D. 18. Cho hàm số , có đồ thị (C). PTTT của (C) tại M có tung độ với hoành độ là kết quả nào sau đây? A. B. C. D. 19. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình , trong đó t tính bằng giây và S tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t = 3 là: A. B. C. D. 20. Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại điểm M(-1; -1) là: A. y=-2x+1 B. y =-2x-1 C. y=2x+1 D. y=2x-1 21. Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại điểm N có hoành độ x0=-1 là: A. B. C. D. 22. Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại điểm có hoành độ là: A. B. C. D. 23. Hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong tại điểm có hoành độ là: A. B. C. D. * Cho đường cong (C):. Giả thiét này được dùng cho các câu từ 24 đến 29 24. PTTT của (C) tại là kết quả nào sau đây? A. y=3x-2 B. y=3x+2 C. y=3x D. y=-3x 25. PTTT của (C) tại điểm có hoành độ bằng 12 là kết quả nào sau đây? A. y=3x B. y=3x+2 C. y=3x-2 D. y=2x-3 26. PTTT của (C) biết nó có hệ số góc k=12 là: A. B. C. D. 27. PTTT của (C) biết nó đi qua điểm M(2;0) là kết quả nào sau đây? A. B. C. D. 28. PTTT của (C) biết nó song song với đường thẳng (d): là kết quả nào sau đây? A. B. C. D. “Ăn trái nhớ kẻ trồng cây Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng” (Ca dao) 29. PTTT của (C): biết nó vuông góc với đường thẳng là kết quả nào sau đây? A. B. C. D. 30. Cho đường cong và điểm M thuộc đường cong. Nếu biết tiếp tuyến tại điểm M song song với đường thẳng thì tọa độ của điểm M là điểm nào sau đây? A. B. C. D. 31. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng? A. Vận tốc của chuyển động khi t=3s là v=12m/s B. Vận tốc của chuyển động khi t=3s là v=24m/s C. Gia tốc của chuyển động khi t=4s là a=18m/s2 D. Gia tốc của chuyển động khi t=4s là v=9m/s2 32. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng? A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t=0 hoặc t=3 B. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t=1 là a=12m/s2 C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t=3 là a=18m/s2 D. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t=0. 33. Tìm hệ số góc của cát tuyến MN của đường cong (C): , biết hoành độ M, N theo thứ tự là 1 và 2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 34. Tìm hệ số góc của cát tuyến MN của đường cong (C): , biết hoành độ M, N theo thứ tự là 0 và 3. A. 8 B. 4 C. D. 35. Cho hàm số , có đồ thị (C). Tại các giao điểm của (C) với trục Ox, tiếp tuyến của (C) có phương trình: A. y=3x-3 và y=-3x+12 B. y=3x+3 và y=-3x-12 C. y=2x-3 và y=-2x+3 D. y=2x+3 và y=-2x-3 36. Một đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) của hàm số tại A(2; a) và B(b; 3). Hệ số góc của đường thẳng (d) là: A. 3 hoặc -4 B. -3 hoặc 4 C. 3 hoặc 4 D. -3 hoặc -4 37. Cho hàm số , có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4x-2y+5=0 là đường thẳng có phương trình: A. y=2x-2 B. y=2x+2 C. y=2x-1 D. y=2x+1 38. Cho hàm số , có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x+4y+1=0 là đường thẳng có phương trình: A. y=4x+1 B. y=4x+2 C. y=4x-1 D. y=4x-2 39. Cho hàm số có đồ thị (C). Khi đường thẳng y=3x+m tiếp xúc với (C) thì tiếp điểm sẽ có tọa độ là: A. M(4; 12) B. M(-4; 12) C. M(-4; -12) D. M(4; -12) 40. Cho hàm số , có đồ thị (C). Từ điểm M(2; -1) có thể kẻ đến (C) hai tiếp tuyến phân biệt. Hai tiếp tuyến này có phương trình: A. y=-x+1 và y=x-3 B. y=-x+3 và y=x+1 C. y=-x-3 và y=x-1 D. y=-x-1 và y=x+3 “ Tranh thủ được thời gian là tranh thủ được tất cả” V. Lê-Nin 41. Cho hàm số có đồ thị là (P) và đường thẳng (d) có phương trình: y=kx. Để các tiếp tuyến của (P) tại các giao điểm của (d) và (P) vuông góc với nhau, giá trị thích hợp của k là: A. B. C. D. 42. Gọi (C) là đồ thị của hàm số . Có hai tiếp tuyến của (C) cùng có hệ số góc bằng . Đó là các tiếp tuyến: A. và B. và C. và D. và 43. Gọi (C) là đồ thị của hàm số . Có hai tiếp tuyến của (C) cùng song song với đường thẳng 2x+y-5=0. Đó là các tiếp tuyến: A. và B. và C. và D. và 44. Gọi (C) là đồ thị của hàm số . Có hai tiếp tuyến của (C) cùng vuông góc với đường thẳng x+6y-6=0. Đó là các tiếp tuyến: A. y=6x+6 và y=6x+12 B. y=6x-5 và y=6x+27 C. y=6x+5và y=6x-27 D. y=6x-6 và y=6x-12 45. Gọi (C) là đồ thị của hàm số . Có hai tiếp tuyến của (C) xuất phát từ điểm A(0; 3). Đó là các tiếp tuyến: A. y=3x+3 và y=-4x+3 B. y=-3x+3 và C. y=4x+3 và D. y=-2x+3 và 46. Cho hàm số có đồ thị là . Khi tham số m thay đổi, các đồ thị dều tiếp xúc với một đường thẳng cố định. Đường thẳng này có phương trình: A. y=-9x+9 B. y=9x+9 C. y=-9x+15 D. y=9x+15 47. Cho hàm số có đồ thị là (C). Tiếp tuyến tại điểm A(-3; -2) cắt lại (C) tại điểm M. Tọa độ của M là: A. M(1; 10) B. M(-2; 1) C. M(2; 33) D. M(-1; 0) 48. Gọi (C) là đồ thị của hàm số . Tiếp tuyến tại điểm uốn của (C) có phương trình: A. y=4x-3 và y=-4x-3 B. y=-4x+3 và y=4x+3 C. y=3x-4 và y=-3x-4 D. y=-3x+4 và y=3x+4 49. Cho hàm số có đồ thị là . Để tiếp xúc với đường thẳng y=-6x-3 tại điểm có hoành độ thì giá trị thích hợp của m là: A. m=2 B. m=1 C. m=-2 D. m=-1 50. Cho hàm số có đồ thị là (C). Các tiếp tuyến không song song với trục hoành kẻ từ gốc tọa độ O(0; 0) đến (C) là: A. y=2x và y=-2x B. y=x và y=-x C. và D. y=3x và y=-3x “ Nơi đâu có sự nhàn rỗi thống trị thì nơi đó không thấy lấp lánh những toả sáng của thiên tài, không có khát vọng vươn tới vinh quang và bất tử”. 51. Cho hàm số có đồ thị là (C). Các tiếp tuyến không song song với trục hoành kẻ từ điểm A(0; 5) đến (C) là: A. và B. và C. và D. và 52. Cho hàm số có đồ thị là (C). Các tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):5x+4y-1=0 là: A. và B. và C. và D. và 53. Cho hàm số có đồ thị là . Đồ thị luôn đi qua hai điểm cố định A, B. Để tiếp tuyến của tại A và tại B song song với nhau, giá trị cần tìm của m là: A. m=2 B. m=-2 C. m=3 D. m=0 54. Cho hàm số có đồ thị là (C). Nếu (C) qua A(1; 1) và tại điểm B tren (C) có hoành độ bằng -2, tiếp tuyến của (C) có hệ số góc k=5 thì các giá trị của a và b là: A. a=2; b=3 B. a=3; b=2 C. a=2; b=-3 D. a=3; b=-2 55. Cho hàm số có đồ thị là (C). Nếu (C) qua A(3; 1) và tiếp xúc với đường thẳng y=2x-4, thì các cặp số (a, b) theo thứ tự là: A. (2; 4) hay (10; 28) B. (2; -4) hay (10; -28) C. (-2; 4) hay (-10;28) D. (-2; -4) hay (-10; -28) 56. Cho hàm số có đồ thị là . Với mọi giá trị , luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định. Đường thẳng này có phương trình: A. y=-x+1 B. y=-x-1 C. y=x+1 D. y=x-1 57. Cho hàm số có đồ thị là (C). Tại điểm M(-2; -4) thuộc (C), tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 7x-y+5=0. Các giá trị thích hợp của a và b là: A. a=1; b=2 B. a=2; b=1 C. a=1; b=3 D. a=3; b=1 58. Cho hàm số có đồ thị là (C). Qua A(0; -2) có thể kẻ đến (C) hai tiép tuyến. Phương trình hai tiếp tuyến này là: A. và B. và C. và D. và 59. Cho hàm số có đồ thị là (C). Tiếp tuyến với (C) tại điểm A(0; -2) có phương trình: A. B. C. D. 60. Cho hàm số có đồ thị là (C). Các tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng là: A. và B. và C. và D. và “ Ba thứ không bao giờ trở lại là tên đã bay, lời đã nói và những ngày đã qua” G. Đaumerơ “ Ai càng hiểu biết nhiều càng thấy quý thời gian ” V. Gớt 61. Cho hàm số có đồ thị là (C). Để trên (C) có tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=x+1 thì m phải thỏa mãn điều kiện sau: A. B. C. D. 62. Cho hàm số có đồ thị là (C). Để tại điểm , tiếp tuyến của (C) có hệ số góc bằng , các giá trị của a và b là: A. B. C. D. 63. Cho hàm số có đồ thị là (C). Từ điểm A(1; -4) kẻ đợc đến (C) một tiếp tuyến duy nhất. Đó là đường thẳng có phương trình: A. B. C. D. 64. Cho hàm số có đồ thị là .Đồ thị luôn luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định tại mọt điểm cố định. Đường thẳng đó có phương trình: A. B. C. D. 65. Cho hàm số có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của (C) tại M(0; -2) thuộc (C) cắt hai đường tiệm cận của (C) tại A và B. Tọa độ của A và B là: A. B. C. D. 66. Cho hàm số có đồ thị là . Để tiếp tuyến của tại vuông góc với tiệm cận của , giá trị cần tìm của m là: A. B. C. D. 67. Cho hàm số có đồ thị là (C). Khi đường thẳng y=3x+m tiếp xúc (C), thì giá trị thích hợp của m là: A. B. C. D. 68. Cho hàm số có đồ thị là (C). Từ điểm M(2; -5) kẻ đến đồ thị (C) hai tiếp tuyến phân biệt. Các tiếp điểm của hai tiếp tuyến này với (C) là: A. B. C. D. 69. Cho hàm số có đồ thị là . Đồ thị luôn đi qua hai điểm cố định A và B. Để hai tiếp tuyến của tại A và B vuông góc với nhau, các giá trị thích hợp của m là: A. B. C. D. 70. Cho hàm số có đồ thị là . Đồ thị luôn cắt trục Ox tại hai điểm A và B. Để hai tiếp tuyến của tại A và B vuông góc với nhau, giá trị cần tìm của m là: A. B. C. D. Không có giá trị nào “ Thời gian là người mẹ và nuôi dưỡng những cái tốt đẹp” W. Sechxpia 71. Cho hàm số có đồ thị là (P). Một đường thẳng AB cắt (P) tại . Tiếp tuyến của (P) song song với đường thẳng AB sẽ có hệ số góc bằng: A. -6 hoặc 1 B. -1 hoặc 6 C. -3 hoặc 2 D. -2 hoặc 3 72. Cho hàm số có đồ thị là (P). Tiếp tuyến của (P) vuông góc với đường thẳng x+2y-2=0 là đường thẳng có phương trình: A. 2x-y+1=0 B. 2x-y-1=0 C. 2x-y+2=0 D. 2x-y-2=0 73. Cho hàm số có đồ thị là (C). Trong số các tiếp tuyến của (C), có một tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất. Hệ số góc của tiếp tuyến này bằng: A. -3,5 B. -5,5 C. -7,5 D. -9,5 74. Cho hàm số có đồ thị là (C). Hãy chọn trong các đường thẳng sau đây một cặp tiếp tuyến của (C) có hệ só góc bằng 9: I. II. III. IV. Sau đây là các lựa chọn của bốn học sinh: A. I; II B. II; III C. I; III D. I; IV 75. Cho hàm số và bốn đường thẳng: Có một cặp đường thẳng là cặp tiếp tuyến tại hai điểm uốn của đồ thị . Hãy chọn trả lời đúng: A. B. C. D. 76. Cho hàm số , có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với Ox là: A. y=0 B. y=2 C. y=2x-2 và y=2x+4 D. y=2x-2 và y=2x+2 77. Cho hàm số , có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đờng thẳng có phơng trình là: A. B. C. D. 78. Phương trình tiếp tuyến với đường cong tại điểm có hoành độ là: A. y=8x+3 B. y=8x+7 C. y=8x+8 D. y=8x+11 79. Phương trình tiếp tuyến với đường cong tại điểm có hoành độ là: A. y=x B. y=2x C. y=2x-1 D. y=x-2 80. Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại điểm có hoành độ là: A. 18 B. 14 C. 12 D. 6 81. Tiếp tuyến của đường cong tại điểm có hoành độ có phương trình là: A. y=4x-8 B. y=20x-56 C. y=20x+14 D. y=20x+24 82. Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại điểm có hoành độ là: A. 38 B. 36 C. 12 D. -12 83. Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại điểm có hoành độ là: A. 11 B. 4 C. 3 D. -3 84. Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động và t tính bằng giây (s). Vận tốc của vật tại thời điểm t=5 là: A. 49m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 18m/s “ Thấy sách chưa được đọc bao giờ thì như gặp được người bạn tốt. Thấy sách mình đã đọc rồi thì như gặp lại người bạn cũ” Sách Cách ngôn “ Đời là những mảnh thời gian ghép lại bỏ phí thời gian là bỏ phí tất cả” Hoàng Diệu 85. Tiếp tuyến với đường cong tại điểm có hoành độ có hệ số góc là: A. 7 B. 5 C. 1 D. -1 86. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình ; t tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t=4 là: A. 280m/s B. 232m/s C. 140m/s D. 116m/s 87. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình ; t tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t=6 là: A. 18m/s2 B. 12m/s2 C. 6m/s2 D. 0m/s2 88. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình ; t tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là: A. 0m/s2 B. 6m/s2 C. 12m/s2 D. 24m/s2 89. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình ; t tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc triệt tiêu là: A. 0m/s B. -12m/s C. -6m/s D. -3m/s 90. Cho hàm số có đồ thị (C). PTTT với (C) tại điểm mà (C) cắt trục tung là: A. y=-x+3 B. y=-x-3 C. y=4x-1 D. y=11x+3 91. Cho hàm số có đồ thị (C). PTTT với (C) đi qua điểm A(0;2) là: A. y=2x-3 B. y=-2x+3 C. y=-3x-2 D. y=-3x+2 92. Cho hàm số có đồ thị (C). PTTT cới (C) tại điểm mà (C) cắt hai trục toạ độ là: A. y=-x+1 B. y=x-1 C. y=x+1 D. 93. Cho hàm số có đồ thị (C). Đường thẳng song song với đường thẳng (d): y=2x-1 và tiễp xúc với (C) thì tiếp điểm là điểm: A. B. và C. D. Không tồn tại 94. Cho hàm số có đồ thị (C). Đường thẳng vuông góc với đường thẳng (d): y=-x+2 và tiễp xúc với (C) thì phương trình củalà: A. y=x+4 B. y=x-2 hoặc y=x+4 C. y=x-2 hoặc y=x+6 D. Không tồn tại 95. Cho hàm số có đồ thị (C). Tiếp tuyến với (C) nhận điểm làm tiếp điểm có phương trình là: A. B. C. D. 96. Cho hàm số có đồ thị (C). Xét hai mệnh đề: (I). Đường thẳng :y=1 là tiếp tuyến với (C) tại M(-1;1) và tại N(1;1). (II). Trục hoành là tiếp tuyến với (C) tại gốc toạ độ. Mệnh đề nào đúng? A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) C. Cả hai đều sai D. Cả hai đều đúng 97. Cho hàm số có đồ thị (P) và hàm số có đồ thị (C). Xét hai câu: (I). Những điểm khác nhau và sao cho tại những điểm đó, tiếp tuyến song song với nhau, là những điểm có toạ độ và . (II). Chọn câu đúng: A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai “ Đừng để đến ngày mai những gì bạn có thể làm hôm nay” Lord Chesterfield

File đính kèm:

  • doc97 Cau TN ve y nghia dao ham.doc