Câu hỏi và bài tập halogen

Câu 1: Trong các phản ứng hoá học, halogen:

 A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hoá

 C. Không thể hiện tính oxi hoá D. Thể hiện tính oxi hoá và tính khử

Câu 2: Hãy chọn câu đúng:

 A. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí

 B. Phi kim có ánh kim

 C. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém

 D. Phi kim dẫn điện tốt

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi và bài tập Câu 1: Trong các phản ứng hoá học, halogen: A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hoá C. Không thể hiện tính oxi hoá D. Thể hiện tính oxi hoá và tính khử Câu 2: Hãy chọn câu đúng: A. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí B. Phi kim có ánh kim C. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. Phi kim dẫn điện tốt Câu 3: Trong các halogen sau, halogen nào có tính khử mạnh nhất? A. Br2 B. I2 C. Cl2 D. F2 Câu 4: Để so sánh độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim người ta thường xem xét qua khả năng khản ứng: A. Với hiđro hoặc với kim loại B. Với oxi C. Với dung dịch muối D. Với kiềm Câu 5: Nước clo có tính chất tẩy màu vì các đặc điểm sau A. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. B. Clo hấp thụ được màu C. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HclO có tính tẩy màu. D. Tất cả đều đúng Câu 6: Clo là nguyên tố thừ mười hai phổ biến nhất trong đá và vỏ chính là natri clorua và nước biển chứa 1,9% clo theo khối lượng. Tại sao nước biển chứa nhiều clo hơn trong đá? A. Clo là một chất khí vì thế nó thoát ra khỏi đá. B. Đối với các nguyên tố hiếm thì trong nước biển chúng đậm đặc hơn trong đá. C. Natri clorua là chất dễ tan trong nước, vì vậy xói mòn các đá bị phong hoá vào trong biển. D. 1,9% thì không cao hơn 0,013% vì clo trong nước biển không có nhiều hơn trong đá. Câu 7: Khí clo có lẫn khí O2 phương pháp nào sau đây có thể nhận biết được clo. A. Nhìn bằng mắt thường B. Thử bằng que diêm đang cháy C. Thử bằng dung dịch NaBr D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Thông thường phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt tốt như kim loại vì: A. Nguyên tử kim loại thường chứa nhiều electron B. Kim loại thường có cấu tạo mang tinh thể hoàn chỉnh hơn C. Tổng quát thì phi kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn D. Electron hoá trị trong phi kim kém linh động hơn so với kim loại Câu 9: Những câu nào sau đây là không chính xác? A. Halogen là những chất oxi hoá mạnh B. Khả năng oxi hoá của halogen giảm từ flo đến Iot C. Trong hợp chất, các halogen đều có thể có oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. Câu 10: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Halogen là những phi kim rất hoạt động vì: A. Năng lượng liên kết phân tử không lớn B. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì. C. Có độ âm điện lớn D. Phân tử có liên kết cộng hoá trị Câu 11: Có 4 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các dung dịch trên. A. Dùng quỳ tím, dung dịch AgNO3 B. Dùng dung dịch AgNO3 C. Dùng dung dịch NaOH D. Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc? A. Mg(OH)2 B. NaHCO3 C. CaCO3 D. MgCO3 Câu 13: Hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch muối ăn trước khi sử dụng. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do: A. Ion Cl- trong dung dịch NaCl có tính khử B. Ion Na+ trong dung dịch NaCl có tính sát trùng C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu. D. Cả A, B, C Câu 14 Anion nào dễ bị oxi hoá nhất? A. F- B. Cl- C. Br- D. I- Câu 15: Hỗn hợp nào có thể cùng tồn tại? A. Khí O2 và Cl2 B. Khí HI và Cl2 C. Khí H2S và Cl2 D. Khí NH3 và Cl2 Câu 16. Lưu huỳnh đioxit là chất nào trong các chất sau ? A. H2S B. SO2 C. SO3 D. H2SO3 Câu 17. Trong các chất sau đây chất nào chỉ thể hiện tính khử: A. H2S B. SO2 H2SO3 D. H2SO4 Câu 18. Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính Oxi hóa ? A O3 B. O2 C. H2SO4 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 19. Để nhận biết 2 dung dịch bị mất nhãn đựng Na2SO4 và NaNO3 có thể dùng A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Quỳ tím. Câu 20. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. O3 có tính Oxi hóa mạnh hơn O2 B. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn H2SO3 C. Clo có tinh oxi hóa mạnh hơn Brom D. H2S có tính Oxi hóa mạnh hơn SO2 . Câu 21. Khí H2S có thể được điều chế từ phản ứng nào sau? A. FeS + HCl B. H2SO4loãng + Mg C. SO2 + O2 D. Na2S + H2O Câu 22. ứng dụng nào sau đây là của axit H2SO4 ? A. Dùng để sản xuất phân bón B. Làm thuốc trừ sâu, chấ giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học C. Làm chất dẻo, sơn màu, phẩm nhuộm, dược phẩm D. Cả A, B, C đều đúng Câu 23. Để chứng minh tính Oxi hóa của O3 mạnh hơn O2 ta xét phản ứng giữa chúng với chât nào sau đây ? A. Bạc kim loại B. Mage kim loại C. Đồng kim loại D. Natri kim loại. Câu 24. Để pha loãng H2SO4 đặc có thể dùng cách nào sau đây? A. Rót từ từ nước vào axit B. Rót nhanh axit vào nước C Rót từ từ axit vào nước, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ D. Rót nhanh nước vào axit Câu 25. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. Cl2, O3 , S B. S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca Câu 26. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2 Câu 27. Trong phản ứng hóa học sau, vai trò của Brom là gì ? SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Làm môi trường. FLO - BROM - IOT 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí hiđo bromua và hiđro clorua vào nước thu được hai dd axít có nồng độ phần trãm bằng nhau. thành phần phần trăm tính theo thể tích 2 khí khí trong hỗn hợp là: A. 68,93 và 31,07 B. 67,93 và 32,07 C. 69,93 và 30,07 C. Kết quả khác. 2. Có 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng các muối KF, KCl, KBr, KI. Để nhận biết các muối trên ta cò thể dùng trực tiếp nhóm thuốc thử nào? A. Nước, khí Cl2 và dd AgNO3 B. Nước, dd brom, dd AgNO3 C. Nước, dd H2SO4 đặc. D. Tất cả đều đúng. 3. Cho lượng dd AgNO3 dư tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1 M. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu? A. 1,345g B. 3,345g C. 2,847g D. 1,435g 4. Khi cho axít flohiđric tác dụng với chất kiềm như NaOH thì muối nào được tạo ra? A. NaF2 B. NaF C. NaF2 D. B và C đúng. 5. Cho 6g brom có lẫn tạp chất clo và một dd chứa 1,6g natri bromua. Sau khi clo phản ứng hết, ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được thu được 1,36g. Hàm lượng clo trong 6g trên là: A. 2,19% B. 3,19% C. 4,19% D. 1,19% 6. Có 5 lọ đựng các khí riêng biệt sau: O2, Cl2, HCl, O3, SO2. Để phân biệt các thuốc thử sử dụng lần lượt là: A. Khí clo, quỳ tim, dd KI và hồ tinh bột, dd brom. B. Khí clo, dd KI và hồ tinh bột, quỳ tím, dd brom. C. Khí clo, tàn đóm đỏ, dd KI, dd brom D. B và C đúng. 7. Có hỗn hợp muối ăn có lẫn MgCl2 và NaBr. Để tinh chế NaCl các bước tiến hành có thể là: A. Hoà tan hh vào dd Na2CO3, cho clo vào dd còn lại, cô cạn dd, cho tác dụng với dd HCl. B. Cho Cl2 vào dd có hh 3 chất, cô cạn dd, hoà tan chất kết tinh vao dd Na2CO3, cô cạn dd. C. Cho NaOH vào dd chứa 2 chất, cho clo vào dd còn lại, cô cạn dd. D. Tất cả đều đúng. 8. Trong hh các muối rắn gồm : NH4Cl, BaCl2, MgCl2. Cách để tách từng muối ra khỏi hh có thể là: A. Đun nóng hh chất rắn để thu được khí rồi làm lạnh khí, cho các chất còn lại vào Ba(OH)2, cho các phần kết tủa và phần dd tác dụng với dd HCl, cô cạn dd. B. Cho hh tác dụng với Ba(OH)2, thu được khí rồi làm lạnh, cho phần kết tủa và phần dd tác dụng với dd HCl, cô cạn các phần dd. C. Cho hh tác dụng với (NH4)CO3, hoà tan chất rắn (nếu có) trong dd HCl, cho dd tác dụng với Ba(OH)2 dư, cho pần kết tủa và phần dd tác dụng với dd HCl, cô cạn dd. Hoà tan x gam một kim loại M trong 200 g dung dịch HCL 7,3% (lượng axit vừa đủ ) thu được dung dịch 9. Hòa tan x gam một kim loại M trong 200g dd HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dd A trong đó nồng độ dd của muối M tạo thành 11,96% (theo khối lượng). Khối lượng của X và kim loại M lần lượt là: A. 0,5g và K B. 11g và Ca C. 22g và Mn C. 11g và Mn 10. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bản tuần hoàn. Tỷ lệ giữa % nguyên tố R trong ôxit cao nhất và % R trong hợp chất khí hiđro bằng 0.5955. Cho 4,05g một kim lọai M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05g muối. Cong thức của muối có thể là: A. CaCl2 B. Al2S3 C. MgBr D. AlBr3 Câu 11: X , Y là hai nguyên tố halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bản tuần hoàn. hỗn hợp A có chứa 2 muối X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A phải dùng 150ml dung dịch AgNO3 0,2M. X, Y có thể là : A. F và Cl B. Br và I C. I và At D. Cl và Br 12. Cho m gam dung dịch HCL nồng độ C% tác dụng hết một lượng hỗn hợp kim loại kali và magie ( dùng dư), khối lượng khí hiđro bay ra là 0,05m gam. Giá trị C% là

File đính kèm:

  • docBai tap Halogen10kt.doc
Giáo án liên quan