Câu hỏi và bài tập môn Công nghệ lớp 10

I. Câu hỏi trắc nghiệm

A. Học kỳ I

1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở đâu?

A. Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác

B. Trên hạt giống, cây con

C. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng

D. Cả A, B, C

2. Ổ dịch là

A. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ruộng ra đồng ruộng

B. Nơi cư trú của sâu bệnh

C. Nơi có nhiều sâu bệnh hại

D. Cả A, B, C

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập môn Công nghệ lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 I. Câu hỏi trắc nghiệm Học kỳ I Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở đâu? A. Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác B. Trên hạt giống, cây con C. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng D. Cả A, B, C Ổ dịch là A. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ruộng ra đồng ruộng B. Nơi cư trú của sâu bệnh C. Nơi có nhiều sâu bệnh hại D. Cả A, B, C Bón vôi cho đất A. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng catinon Na+ thuận lợi cho rửa mặn B. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa C. Tăng độ phì nhiêu của đất D. Giảm độ chua của đất Cải tạo đất mặn, đất phèn đều phải chú trọng bón phân hữu cơ để: A. Làm tăng độ mùn cho đất B. Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động và phát triển, phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng cho cây hấp thụ C. Làm tăng lượng mùn cho đất, giảm độ chua C. Cả A và B Xác định các câu đúng (ghi Đ), sai (ghi S) trong các câu sau: A. Phân hoá học là loại phân có vai trò cải tạo đất B. Phân hoá học là loại phân dễ tan (trừ phân lân) C. Phân hữu cơ có vai trò cảii tạo đất nên cần bón lót với lượng nhiều D. Phân vi sinh vật là loại phân dễ tan, nên sử dụng để bón thúc Đ. Phân hữu cơ có tác dụng chậm tan nên không cần bón nhiều E. Bón nhiều phân khoá học đất dễ bị chua và dễ bị phá vỡ kết cấu viên G. Phân vi sinh vật được trộn hợac tẩm vào rễ cây trước khi trồng. H. Trước khi bón, phân hữu cơ phải được ủ kĩ I. Phân hoá học có nhiều nguyên tố dinh dưỡng K. Tỉ lệ và thành phần chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ ít và không ổn định. Độ chua hoạt tính của đất là do ion nào gây nên? A. OH- B. Al3+ C. H+ D. Al3+ và H+ Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào là biện pháp tiên tiến nhất? A. Biện pháp kĩ thuật B. Biện pháp cơ giới vật lí C. Biện pháp sinh học D. Biện pháp hóa học Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật là gì? A. Tính toàn năng của tế bào thực vật B. Tất cả các tế bào có khả năng phân hóa thành tế bào chuyên biệt C. Tế bào thực vật có khả năng phân hóa thành tế bào chuyên biệt D. Cả A, B và C Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện ổ dịch trên đồng ruộng? A. Nguồn sâu bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng B. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh C. Sâu, bệnh phát tán từ nơi khác đến D. Cả A, B và C Keo là đất gì? A. Là những phần tư có kích thước nhỏ dưới 1micromet, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù B. Là những phần tử có kích thước nhỏ dưới 1micromet, tan trong nước C. Là những phần tử có kích thước trên 1 micromet, không tan trong nước mà ở tạng thái huyền phù D. Là những phần từ có kích thước trên 1micromet tan trong nước Thí nghiệm so sánh giống nhau mục đích: A. So sánh giống mới được chọn tạo hoặc nhập nội với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà B. So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất chất lượng nông sản C. Chọn giống mới vượt trội gửi đi khảo nghiệm ở cấp quốc gia D. Tất cả các nội dung trên Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: A. Duy trì, củng cố độ thuần khiết, sức sống và tính trạng trội của giống B. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà C. Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất D. Tất cả các nội dung trên. Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp theo sơ đồ duy trì được tiến hành trong: A. Bốn giai đoạn B. Bốn vụ C. Bốn năm D. Năm năm Theo sơ đồ phục tráng, việc đánh giá dòng được tiến hành trong: A. Năm thứ nhất và năm thứ hai B. Năm thứ hai và năm thứ ba C. Năm thứ ba và năm thứ tư D. Năm thứ tư và năm thứ năm Đặc điểm cấu tạo của keo đất A. Keo đất có khả năng trao đổi ion B. Năm thứ hai và năm thứ ba C. Năm thứ ba và năm thứ tư D. Năm thứ tư và năm thứ năm Chọn câu đúng A. Nếu [H+] = [OH-] thì đất có phản ứng trung tính B. Nếu [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng chua C. Nếu [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng kiềm D. Cả A, B, C đều đúng Thế nào là độ phì nhiêu của đất A. Là khả năng đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, không có chất độc hại cho cây. B. Là khả năng đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng không có chất hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao. C. Là khả năng đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng không có chất độc hại cho cây. D. Là khả năng đất cung cấp đồng thời nước, chất dinh dưỡng, không có chất độc hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt chất lượng cao. Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất A. Cày, bừa, phơi đất B. Bón phân C. Bón vôi D. Tất cả các biện pháp trên Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, có tỉ lệ sét là: A. 50% - 60% B. 45% - 50% C. 30% - 40%. Khi bón phân vi sinh vật vào đất sẽ xảy ra quá trình gì? A. Xác vi sinh vật phân giải hữu cơ sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. B. Vi sinh vật có trong phân sẽ chuyển hóa các chất khó tiêu trong đất thành những chất dễ tiêu. C. Vi sinh vật có trong phân sẽ tiết enzim phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất khoáng đơn giản cây dễ sử dụng. D. Vi sinh vật có trong phân tiết enzim xúc tác cho các phản ứng tổng hợp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Phân hữu cơ có đặc điểm A. Khó hòa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng B. Dễ hòa tan, có nhiều chất dinh dưỡng C. Khó hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao D. Dễ hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp Xói mòn đất thường xảy ra ở đâu? A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Vùng đồng bằng ven biển C. Trung du và miền núi, nơi có địa hình dốc D. Đồng bằng sông Hồng Đất mặn sau khi bón vôi một thời gian cần: A. Bón bổ sung chất hữu cơ B. Tháo nước rửa mặn C. bón nhiều phân đạm và kali D. Trồng cây chịu mặn Biện pháp khắc phục hàng đầu đối với đất xói mòn là: A. Luân canh, xen canh gối vụ B. Trồng cây phủ xanh đất C. Bón vôi cải tạo đất D. Bón phân và làm đất hợp lí Thế nào là độ phì nhiêu của đất? A. Là đất có dinh dưỡng B. Là đất có nhiều dinh dưỡng C. Là khả năng cung cấp nước và dinh dưỡng đồng thời và không ngừng cho cây D. Là đất có nhiều muối tan và xác thực vật, động vật Loại phân nào sau đây dùng để bón thúc là chính A. Đạm, kali B. Phân lân C. Phân chuồng D. Phân vi sinh vật Tính chất nào sau đây là của đất xám bạc màu? A. Hình thái phẫu diện đất không hoàn chỉnh B. Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao, nhiều muối tan C. Tầng đất mặt khô, cứng, nứt nẻ, nhiều chất độc hại D. Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng nghèo mùn và thường bị khô hạn. Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hóa học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp B. Phân hóa học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao C. Phân hóa học dễ tan nên dùng bón lót là chính D. Phân hóa học khó tan nên dùng để bón lót là chính Nguyên nhân hình thành đất phèn. A. Đất có nhiều H2SO4 B. Đất bị ngập úng C. Đất có nhiều muối D. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh Khả năng hấp thụ của đất là khả năng; A. Giữ lại chất dinh dưỡng các phân tử nhỏ như limon, sét nhưng không làm biết chất, hạn chế sự rửa trôi. B. Giữ lại nước, oxi do đó giữ lại các chất hòa tan trong nước. C. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần từ nhỏ, làm biến chất và hạn chế sự rửa trôi. D. Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống Phân hóa học là loại phân bón được sản xuất theo................................... Trong quy trình sản xuất có sử dụng một số.................................................. Tất cả...........................................vùi vào đất để duy trì và nâng cao....... .................................................của đất, đảm bảo cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt được gọi là phân hữu cơ. Loại phân nào có tác dụng nhanh khi bón cho cây trồng? A. Phân lân b . Phân Azôgin C. Phân đạm D. Phân xanh Khả năng hấp thụ của đất là khả năng: A. Giữ lại nước, ôxi, do đó giữ lại được các chất hòa tan trong nước B. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ làm biến chất và hạn chế sự rửa trôi. C. Giữ lại chất dinh dưỡng các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi. D. Giữ lại chất dinh dưỡng đảm bảo nước thoát nhanh chóng. Cây lúa dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá khi A. Đất giàu mùn, giàu đạm B. Đất khô cằn C. Đất chua D. Đất kiềm Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu: A. pH7 đất chua C. pH<7 đất trung tính D. pH < đất kiềm Bón vôi cho đất mặn có tác dụng A. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa B. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn C. Tăng độ phì nhiêu của đất D. Giảm độ chua của đất Phân Nitra gin là loại phân vi sinh vật có vai trò A. Sống cộng sinh với cây họ đậu và cố định đạm B. Chuyển hóa lân C. Sống hội sinh với cây lúa và cố định đạm D. Phân giải chất hữu cơ Nguyên nhân gây xói mòn đất: A. Địa hình dốc B. Mưa lớn C. Chặt phá rừng D. Cả A, B, C Thành phần chính của phân lân hữu cơ vi sinh do Việt Nam sản xuất A. Các nguyên tố khoáng và vi lượng B. Vi sinh vật chuyển hóa lân C. Than bùn D. Bộ photphorit Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ được sử dụng bằng cách: A. Trộn với các loại phân khác B. Bón trực tiếp vào đất C. Tẩm vào hạt giống trước khi gieo D. Hòa với nước tưới cho cây Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở: A. Trong đất, trong các bụi cây trong cỏ rác B. Trên hạt giống, cây con C. Trong bụi cây cỏ ven đường Ổ dịch là: A. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng B. Nơi cư trú của sâu bệnh C. Nơi có nhiều sâu bệnh hại D. Cả A, B, C Sinh vật nào được gọi là thiên địch? A. Sâu đục thân B. Châu chấu C. Chuồn chuồn D. Sâu cuốn lá Nên sử dụng thuốc hóa học khi: A. Các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả B. Cây trồng đã bị phá hoại C. Mới xuất hiện, bệnh D. Chưa có sâu bệnh Gieo trồng đúng thời vụ là một trong những biện pháp của: A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp kĩ thuật C. Biện pháp sinh học D. Biện pháp cơ giới vật lý Điền các từ vào các vị trí (a), (b) (c) trong các câu sau sao cho phù hợp: (2,5 điểm) Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ ..(a)..sử dụng được ngay, vì vậy cần bón.(b).để sau một thời gian, phân được ..(c)mới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ. Phân vi sinh vật là loại phân có chứa.(a)..mỗi loại phân chỉ(b). Với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định và có thể bón (c).vào đất. Phân hóa học là loại phân.(a).vì vậy nên sử dụng để bón..(b)cũng có thể bón(c).với lượng nhỏ, cần bón kết hợp với (d)..để tránh gây chua đất. Nguyên nhân gây xói mòn đất: A. Mưa lớn B. Địa hình dốc C. Chặt phá rằng D. Cả A, B, C Khả năng hấp thụ của đất là khả năng: A. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ làm biến chất và hạn ché sự rửa trôi B. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi C. Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng D. Giữ lại nước, oxi do đó giữ lại được . Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu A. pH 7 đất chua C. pH <7 đất trung tính D. pH < 7 đất kiềm. Loại phân nào có tác dụng nhanh khi bón cho cây trồng? A. Phân đạm B. Phân Azôgin C. Phân lân D. Phân xanh. Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa. B. Thực hện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng Cation Na + thuận lợi cho rửa mặn. C. Giảm độ chua của đất. D. Tăng độ phì nhiêu của đất. Phân Nitra gin là loại phân vi sinh vật có vai trò. A. Chuyển hoá lân B. Sống cộng với cây họ đậu và cố định đạm C. Phân giải chất hữu cơ D. Sống hội sinh với cây lúa và cố định đạm. Thành phần chính của phân lân hữu cơ vi sinh do Việt Nam sản xuất: A. Vi sinh vật chuyển hoá lân B. Các nguyên tố khoáng và vi lượng C. Than bùn D. Hoà với nước rưới cho cây. Cây lúa dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá khi: A. Đất khô cằn B. Đất giàu mùn, giàu đạm C. Đất chua D. Đất kiềm Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở. A. Trên hạt gióng, cây con B. Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác C. Trong bụi cây ven đường D. Cả A, B, C Ổ dịch là: A. Nơi cư trú của sâu bệnh. B. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rọng ra đồng ruộng. C. Nơi có nhiều saua bệnh hại. D. Cả A, B, C Nên sử dụng thuốc hoá học khi: A. Cây trồng đã bị phá hoại B. Các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả C. Mới xuất hiện sâu, bệnh D. Chưa có sâu, bệnh. Gieo trồng đúng thời vụ là một trong những biện pháp của: A. Biện pháp cơ giới vật lý B. Biện pháp kỹ thuật. C. Biện pháp sinh học D. Biện pháp hoá học. Sinh vật nào được gọi là thiên địch? A. Châu chấu B. Sâu đục thân C. Chuồn chuồn D. Sâu cuốn lá. Điền các từ vào các vị trí (a) (b) (c) (d) trong các câu sau sao cho phù hợp: Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ .(a)sử dụng được ngay, vì vậy cần bón (b). để sau một thời gian, phân được..(c). mới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ. Phân hoá học là loại phân ....(a).... vì vậy nên sử dụng để bón (b). Cũng có thể bón (c) với lượng nhỏ, cần bón kết hợp với .(d). để tránh gây chua đất. Phân vi sinh vật là một loại phân có chưa s(a). Mỗi loại phân chỉ (b). với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định và có thể bón (c). vào đất. B. Học kỳ II Vi sinh vật gây hại ảnh hưởng như thế nào dến nông lâm thuỷ sản trong quá trình bảo quản. A. Là nguồn thức ăn. B. Là môi trường sống C. Là điều kiện sinh sản. D. Cả 3 trường hợp trên. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng như thế nào đến nông lâm thủy sản trong quá trình bảo quản. A. Sản phẩm nóng lên B. Các phản ứng sinh hóa tăng C. Vi sinh vật phát triển mạnh D. Cả 3 trường hợp trên. Khi đưa ngô và thóc vào bảo quản, cần đảm bảo độ ẩm của sản phẩm là bao nhiêu. A. 20% B. 10% C. 13% D. 25% Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sản phẩm nông lâm thủy sản như thế nào trong quá trình bảo quản. A. Khối lượng sản phẩm tăng B. Sản phẩm bị ẩm trở lại C. Thành phần các chất biến đổi D. Cả 3 trường hợp trên Muốn bảo quản dài hạn, hạt giống được bảo quản ở điều kiện : A. Nhiệt độ là : 00 C độ ẩm từ 35% - 40% B. Nhiệt độ là : -200C, độ ẩm từ 30% - 40% C. Việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh D. Việc xác định biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp Hạch toán kinh tế là : A. Việc xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh B. Việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp C. Việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh D. Việc xác định biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp Trong quá trình bảo quản hạt giống. Đối với thóc, nếu cần sấy thì: A. Sấy ở nhiệt độ từ 400C đến 450C đến khi độ ẩm của hạt đạt 13% B. Sấy ở nhiệt độ từ 300C đến 350C đến khi độ ẩm của hạt đạt 13% C. Sấy ở nhiệt độ từ 250C đến 300C đến khi độ ẩm của hạt đạt 8% - 9% D. Sấy ở nhiệt độ từ 350C đến 400C đến khi độ ẩm của hạt đạt 8% - 9% Bảo quản trứng bằng phương pháp bảo quản lạnh ở thể: A. Bảo quản được từ 180 đến 220 ngày B. Bảo quản được từ 80 đến 120 ngày C. Bảo quản được từ 120 ngày đến 160 ngày D. Bảo quản được từ 100 ngày đến 150 ngày Doanh thu là: A. Lượng tiền bán sản phẩm hàng hoá trong một khoảng thời gian nhất định B. Xác định tổng chi phí, vốn, lợi nhuận kinh doanh trong một thời gian nhất C. Phần chênh lệch phi chí trong thời kì doanh thu nhất định. D. Những khoản mà chủ doanh nghiệp nghiệp trải trang trong thời kì kinh doanh. Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc vào : A. Sản phẩm hàng hóa B. Giá cả trên thị trường C. Qui trình phục vụ khách hàng của doanh nghiệp D. Thu nhập của dân cư, nhu cầu tiêu dùng, giá cả trên thị trường Thị trường của doanh nghiệp gồm : A. Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp và khách hàng của doanh nghiệp B. Khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp C. Qui trình phục vụ khách hàng và cơ hội kinh doanh D. Nhu cầu của khách hàng và cơ hội kinh doanh Muốn bảo quản trung hạn, hạt giống được bảo quản ở điều kiện : A. Nhiệt độ là : 00C độ ẩm từ 35% - 40% B. Nhiệt độ là : -50C, độ ẩm từ 30% - 40% C. Nhiệt độ là : -100C, độ ẩm từ 35% - 40% D. Nhiệt độ là : -200C, độ ẩm từ 30% - 40% Trong qui trình bảo quản hạt giống. Đối với một số loại hạt có dầu như đậu tương, lạc, cần : A. Sấy ở nhiệt độ từ 350C đến 400C đến khi độ ẩm của hạt là 13% B. Sấy ở nhiệt độ từ 400C đến 450C đến khi độ ẩm của hạt đạt 8% - 9% C. Sấy ở nhiệt độ từ 250C đến 300C đến khi độ ẩm của hạt đạt 13% D. Sấy ở nhiệt độ từ 300C đến 400C đến khi độ ẩm của hạt là 8% - 9% Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có các đặc trưng cơ bản sau : A. Các bộ phận và cá nhân B. Tính tập trung và tính tiêu chuẩn hóa C. Thể hiện tổ chức vào một cá nhân hay bộ phận D. Tài chính, nhân lực, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh Chị A trồng rau sạch để bán phục vụ bà con trong thị trấn. Lĩnh vực kinh doanh của chị A là : A. Kinh doanh dịch vụ B. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp C. Kinh doanh thương mại D. Sản xuất nông nghiệp Anh T mở cửa hàng sửa chữa xe máy. Lĩnh vực kinh doanh của anh T là : A. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp B. Kinh doanh sửa chữa C. Dịch vụ sửa chữa D. Đại lí sửa chữa Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thường căn cứ vào : A. Bán cái thị trường sẵn B. Hướng tới việc tìm kiếm lợi nhuận C. Nhu cầu thị trường, tình hình phát triển kinh tế xã hội, pháp luật, khả năng của doanh nghiệp. D. Kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua hàng, kế hoạch lao động Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu : A. Nhu cầu tiêu dùng hàng tốt B. Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh C. Thị trường của doanh nghiệp, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp D. Giá cả trên thị trường Qui trình công nghệ chế biến chè xanh qui mô công nghiệp gồm : A. Làm héo --> Vò chè --> Diệt men lá --> Phân loại --> làm khô --> đóng gói --> sử dụng. B. Làm héo --> vò chè --> diệt men lá --> làm khô --> phân loại --> đóng gói --> sử dụng. C. Làm héo --> diệt men lá --> phân loại --> làm khô --> đóng gói --> sử dụng D. Làm héo --> diệt men lá --> vò chè --> phân loại --> đóng gói --> sử dụng. Ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp là : A. Giúp chủ doanh nghiệp xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh phù hợp B.Giúp chủ doanh nghiệp xác định kế hoạch của doanh nghiệp thành kết quả thực tế. C. Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp. D. Giúp chủ doanh nghiệp tính toán chi phí, xác định kết quả kinh doanh phù hợp. Bảo quản trứng bằng phương pháp bảo quản bằng nước vôi có thể : A. Bảo quản được từ 30 đến 50 ngày B. Bảo quản được từ 50 đến 80 ngày. C. Bảo quản được từ 80 đến 120 ngày D. Bảo quản được từ 20 đến 30 ngày Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày trong kho lạnh có : A. Nhiệt độ từ - 50C đến 00C, độ ẩm từ 89% - 90% B. Nhiệt độ từ 00C đến 50C, độ ẩm từ 85% - 90%. C. Nhiệt độ từ - 100C đến 50C, độ ẩm từ 80% - 90% D. Nhiệt độ từ 00C đến 50C , độ ẩm từ 75% - 80%. Điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh là : A. Khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. B. Nhu cầu của thị trường, địa điểm kinh doanh, tiền nhàn rỗi thử sách trên thị trường C. Cơ hội kinh doanh, nhu cầu làm giàu. D. Khả năng kinh doanh, triển khai đúng lĩnh vực kinh doanh. Qui trình công nghệ chế biên gạo từ thóc gồm các bước cơ bản sau : A. Làm sạch -> phơi khô -> Xay -> xát trắng -> Đánh bón -> B ảo quản -> Sử dụng. B. Làm sạch -> Xay -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. C. Làm sạch -> Xay -> Tách trắng -> Xát trắng -> Bảo quản -> Sử dụng D. Làm sạch -> Xay -> Tách trấu -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. Trong điều kiện kinh tế thị trường các doanh nghiệp kinh doanh theo nguyên tắc : A. Thực hiệ văn bản thể hiện mục tiêu của doanh nghiệp. B. Bán cái thị trường cần C. Hướng tới việc tìm kiếm lợi nhuận D. Phu thương bấy phú. Nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp gồm : A. Hướng tới việc tìm kiếm lợi nhuận. B. Kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua hàng, kế hoạch lao dodọng. C. Bán cái thị trường cần. D. Nhu cầu thị trường, tình hình phát triển kinh tế xã hội, pháp luật, khả năng của doanh nghiệp Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh là : A. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp, biến kế hoạch của doanh nghiệp thành kết quả thực tế. B. Việc xác định biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp. C. Việc xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh. D. Việc phân chia nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. Qui trình bảo quản sơ bộ sữa tươi gồm các bước cơ bản sau : A. Thu nhận sữa -> Làm sạch -> Xử lý cơ học -> Lọc sữa -> Làm lạnh nhanh B. Thu nhận sữa -> Thanh trùng -> Làm lạnh nhanh -> Lọc sữa -> Bảo quản. C. Thu nhận sữa -> Lọc sữa -> Làm lạnh nhanh D. Thu nhận sữa -> Làm sạch -> Lọc sữa -> Làm lạnh nhanh. II. Câu hỏi tự luận Học kỳ I Phân hữu cơ bón cho cây như thế nào là hợp lí? Hãy giải thích vì sao cần làm như vậy? Em hãy nêu các biện pháp nông học trong việc cải tạo đất xói mòn mạnh và tác dụng của từng biện pháp đó? Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa giống mới vào sản xuất? Phân hóa học và phân hữu cơ có gì giống và khác nhau? Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn? Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? Nêu ý nghĩa của phương pháp này. Nêu đặc điểm của phân hóa học? Vì sao khi dùng phân đạm, kali bón lót, phải bón với lượng nhỏ, nếu bón với lượng lớn thì sao? Trình bày biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật? Tình hình sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ở địa phương? Nêu tính chất của đất xói mòn mạch trơ sỏi đá? So sánh tính chất của đất xám bạc màu và đất mặn? Nêu biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu? Trình bày ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật. Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hữu cơ? Hãy nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu nguyên nhân hình thành đất phèn? Đặc điểm, tính chất của đất phèn? Phân tích ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật? So sánh đặc điểm của phân hóa học và phân hữu cơ? Ủ phân hữu cơ trước khi sử dụng có tác dụng gì? Em hãy phân tích những việc làm nào của người nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh và phát triển? Từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục? Hãy nêu cơ chế diệt trừ sâu của chế phẩm virut trừ sâu? Hãy so sánh thành phần và phương thức diệt trừ sâu của chế phẩm vi khuẩn trừ sâu (Bt) và chế phẩm virut trừ sâu (NPV)? Phân hữu cơ bón cho cây như thế nào là hợp lí? Hãy giải thích vì sao cần làm như vậy? Hãy giải thích vì sao nước pha đường thì trong còn nước pha đất lại đục? So sánh tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Em hãy nêu các biện pháp nông học trong việc cải tạo đất xói mòn mạnh và tác dụng của từng biện pháp đó? Nêu sự khác nhau trong quy trình sản xuất chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu? Hãy giải thích vì sao sâu bệnh có hiện tượng kháng thuốc? Nêu mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản nông lâm thủy sản? Tóm tắt quy trình bảo quản thịt theo phương pháp ướp muối? Hãy phối hợp khẩu phần ăn cho bò sữa có thể trọng 300kg, năng suất sữa 10kg/ngày. Tỉ lệ Prôtêin trong thức ăn là 10%. Tỉ lệ bắp cải ủ xanh và cỏ voi ta là 1/4 thức ăn như bảng sau. Tính giá thành 1kg hỗn hợp? (giải thích phương pháp đại số). STT Thức ăn Prôtêin Giá (đồng/kg) 1 Bắp cải ủ xanh 2,2 100 2 Cỏ voi ta 1,9 400 3 Hỗn hợp đậm đặc 38 5800 Em hãy cho biết tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà? Để khảo nghiệm giống cây trồng cần phải tiến hành các bước như thế nào? Trình bày quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? Nêu phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta. Keo đất là gì? Nêu cấu tạo của keo đất? Vẽ sơ đồ minh họa? Hiện tượng hấp phụ và trao đổi ion với môi trường ngoài diễn ra ở lớp nào của keo đất? Tại sao? Việc sản xuất phân bón vi sinh vật dựa trên nguyên lí nào? hãy trình bày đặc điểm và cách sử dụng loại phân vi sinh vật cố định đạm? Trình bày ý nghĩa và quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? Trình bày khái niệm, cấu tạo keo đất và khả năng hấp phụ của đất? Nêu nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu? Vì sao khi dùng phân đạm và kali bón lót phải bón với lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì sao? Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo? Phản ứng của dung dịch đất là gì ? Phản ứng chua, kiềm của đất. Nêu nguyên nhân, tính chất, biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính ? Bón thúc có được không, vì sao? Đặc điểm và cách sử dụng phân vi sinh vật? Biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Đặc điểm và cách sử dụng phân hoá học, phân hữu cơ? Biện pháp cải tạo đất x

File đính kèm:

  • docbai tap cong nghe 10.doc