I. DAO ĐỘNG
1. Dao động là chuyển động: a. có quỹ đạo là đường thẳng. b. được lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian nhất định. c. Lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một điểm cố định. d, Qua lại quanh một vị trí bất kỳ và có giới hạn trong không gian.
2. Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn a, Chuyển động đều trên đường tròn. b,Chuyển động của máu trong cơ thể c, Chuyển động của quả lắc đồng hồ. d, Sự dung của cây đàn.
3. Dao động tự do điều hòa là dao động có: a, Tọa độ là hàm cô sin của thời gian. b, Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c, Vận tốc lớn nhất khi ở ly độ cực đại. d, Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ.
4. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian: a, Nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. b, Giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí. c, Vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. d, Ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập ôn Vật lý lớp 12 phần dao động – con lắc lò xo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỏI Và BàI TậP ÔN VậT Lý LớP 12
PHầN dao động – CON LắC Lò XO
I. dao động
1. Dao động là chuyển động: a. có quỹ đạo là đường thẳng. b. được lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian nhất định. c. Lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một điểm cố định. d, Qua lại quanh một vị trí bất kỳ và có giới hạn trong không gian.
2. Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn a, Chuyển động đều trên đường tròn. b,Chuyển động của máu trong cơ thể c, Chuyển động của quả lắc đồng hồ. d, Sự dung của cây đàn.
3. Dao động tự do điều hòa là dao động có: a, Tọa độ là hàm cô sin của thời gian. b, Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c, Vận tốc lớn nhất khi ở ly độ cực đại. d, Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ.
4. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian: a, Nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. b, Giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí. c, Vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. d, Ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
5, Tần số dao động là: a, Góc mà bán kính nối vật dao động với 1 điểm cố định quét được trong 1s. b, Số dao động thực hiện trong 1 khoảng thời gian. c, Số chu kỳ làm được trong 1 thời gian. d, Số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.
6. Để duy trì dao động của 1 cơ hệ ta phải: a, Bổ xung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát. b, Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. c, Tác dụng lên hệ 1 ngoại lực tuần hoàn. d, Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát. e, Câu a và c đều đúng.
7. Hình bên là đồ thị vận tốc của 1 vật dao động điều hòa. Biên độ và pha ban đầu của dao động: a/ 3,14 cm; 0 rad b/ 6,68 cm; rad c/ 3 cm; p rad d/ 4 cm; - p rad e, 2 cm; - p rad
8. Khi nói về dao động cưỡng bức, câu nào sau đây sai: a, Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. b, Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. c, Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. d, Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian. e, Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động giảm.
9. Đối với 1 dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây sai:
a, Li độ bằng không khi vận tốc bằng không.
b, Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại.
c, Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất.
d, Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu.
e, Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
10. Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì
a, Li độ giảm dần b, Động năng tăng dần c, Vận tốc tăng dần
d, Thế năng giảm dần e, Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau
11. Biết các đại lượng A, w, j của 1 dao động điều hòa của 1 vật ta xác định được:
a, Quỹ đạo dao động b, Cách kích thước dao động
c, Chu kỳ và trạng thái dao động d, Vị trí và chiều khởi hành.
e, Li độ và vận tốc của vật tại 1 thời điểm xác định.
12. Phát biểu nào sai khi nói về sự cộng hưởng:
a, Khi có cộng hưởng thì biên độ dao động tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại.
b, ứng dụng để chế tạo số kế dùng để đo tần số dao động riêng của 1 hệ cơ.
c, Xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
d, Biên độ lúc cộng hưởng càng lớn khi ma sát cùng nhỏ.
e, Các câu trên, có câu sai.
13. Hình bên mô tả quỹ đạo của 1 vật dao động
điều hòa. T là chu kỳ của dao động. Thời gian
đi từ B’:
a, Đến B rồi về B’ là 2T. b, Đến B là T/2 c, Đến O là T/6
d, Đến M là T/8 e, Đến B rồi trở về O là 3T/5
14. Xét 1 dao động điều hòa. Hãy chọn phát biểu đúng:
a, Thế năng và động năng vuông pha. b, Li độ và gia tốc đồng pha.
c, Vận tốc và li độ vuông pha. d, Gia tốc và vận tốc đồng pha.
e, Câu a và d đều đúng.
15. Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4sin (cm,s) thì quỹ đạo , chu kỳ và pha ban đầu lần lượt là:
a/ 8 cm; 1s; rad b/ 4sin; 1s; - rad c/ 8 cm; 2s; rad
d/ 8 cm; 2s; rad e/ 4 cm; 1s; - rad
16. Đồ thị của 1 vật dao động điều hòa có dạng như
hình vẽ. Biên độ, tần số góc vaqf pha ban đầu lần
lượt là:
a/ 8 cm; p rad/s; rad b/ 4cm; p rad/s; 0 rad c/ 4cm; 2p rad/s; 0 rad
d/ 8 cm; 2p rad/s; p rad e/ 4 cm; p rad/s; -p rad
17. Vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin . Thời gian ngắn nhất kể từ
lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= - là:
a, b/ c/ d/ e/
18. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức:
a = - 25x ( cm/s2 )
Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là:
a/ 1,256 s; 25 rad/s b/ 1 s ; 5 rad/s c/ 2 s ; 5 rad/s
d/ 1,256 s ; 5 rad/s e/ 1,789 s ; 5rad/s
19. Một vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 2sin ( cm,s )
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là:
a/ 1cm; 2p cm b/ 1,5cm; p cm c/ 0,5cm; cm
d/ 1cm; p cm e/ Các trị số khác.
20. Một vật dao động điều hòa với phương trình:
x = 5sin 20t ( cm,s ).
Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là:
a/ 10 m/s; 200 m/s2 b/ 10 m/s; 2 m/s2 c/ 100 m/s; 200 m/s2
d/ 1 m/s; 20 m/s2 e/ 0,1 m/s; 20 m/s2
21. Cho 2 dao động: x1= Asinwt
x2= Asin
Hãy chọn câu đúng :
a, x1 và x2 đồng pha b, x1 và x2 vuông pha c, x1 và x2 nghịch pha
d, x1 trễ pha hơn x2 e, Câu b và d đúng.
22. Cho 2 dao động x1= Asin
x2= Asin
Dao động tổng hợp có biên độ a với:
a, a= 0 b, a= 2A c, 0 < a<A d, A< a<2A e,Giá trị khác
23. Cho 2 dao động: x1 = Asin
x2 = Asin
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp :
a, A ; b, A c, 2A ; 0 d, A ; e, A ;
24. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 4sinpt ( cm, s )
Vận tốc trung bình trong 1 chu kỳ là:
a, 4 cm/s b, 4p cm/s c, 8 cm/s d, 8p cm/s e, 6 cm/s.
25. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 6sin2pt ( cm, s )
Vận tốc trung bình trên đoạn OM là:
a, 4,5 cm/s b, 18 cm/s c, 20 cm/s d, 10 cm/s e, 16cm/s
26. Để dao động tổng hợp của 2 dao động
x1 = A1sin ( w1t + j1 )
và x2 = A2sin ( w2t + j2 )
là 1 dao động điều hòa thì những yếu tố nào sau đây phải được thỏa:
a, x1 và x2 cùng phương b, A1 = A2 c, w1 = w2
d, j1 = j2 = hằng số e, Các câu a, b, d
27. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 4sin ( cm, s )
Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật:
a, 2 cm, theo chiều âm. b, 2 cm, theo chiều dương.
c, 0 cm, theo chiều âm. d, 4 cm, theo chiều dương.
e, 2 cm, theo chiều dương.
28. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 5sin ( cm, s )
Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm:
a/ 4,5 s b/ 2 s c/ 6 s d/ 2,4 s e/ 1,6 s
29. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 4sin ( cm, s )
Vật đến biên điểm dương B ( +4 ) lần thứ 5 vào thời điểm:
a/4,5 s b/ 2,5 s c/ 0,5 s d/ 2 s e/ 1,5 s.
30. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 6sinpt ( cm, s )
Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M ( xM = 3 cm ) lần thứ 5 là:
a, s b, s c, s d, s e, s
31. Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = + đến biên điểm dương B ( +A ) là:
a/ 0,25 s b/ s c/ s d/ 0,35 s e/ 0,75 s
32. Cho 2 dao động: x1 = sin ( cm, s )
x2 = 3sin ( cm, s )
Dao động tổng hợp có biên độ và pha ban đầu là:
a/ 3 cm; rad b/ 2 cm; - rad c/ cm; rad
d/ 2 cm; rad e/ 2 cm; rad
33. Cho 2 dao động: x1 = sin ( cm, s )
x2 = 4sin ( cm, s )
Dao động tổng hợp có phương trình:
a, x = 4sin ( cm, s ) b, x = 8sin ( cm, s )
c, x = 4sin ( cm, s ) d, x = 8sin ( cm, s )
e, x = 4sin ( cm, s )
34. Cho 2 dao động: x1 = sin2pt ( cm, s )
x2 = 3cos ( 2pt ) ( cm, s )
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
a/ 2 cm ; rad b/ ( 3 + ) cm ; 0 rad c/ 3 cm ; rad
d/ 2 cm ; - rad e/ 2 cm ; rad
35. Dao động tổng hợp của 2 dao động: x1 = 5sin và x2 = 10sin có phương trình:
a, 15sin b, 10sin c, 5sin
d, 5sin e, Phương trình khác.
36. Một khối thủy ngân khối lượng riêng r = 13,6 g/cm3,
dao động trong ống chữ U, tiết diện đều S = 5 cm2 ( lấy
g = 10 m/s2 ) khi mực thủy ngân ở 2 ống lệch nhau 1 đoạn
d = 2 cm thì lực hồi phục có cường độ:
a/ 2 N b/ 2,54 N c/ 1,52 N
d/ 1,36 N e/ 1 N
37. Hai dao động x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Hãy tìm
phát biểu đúng:
a, x1 và x2 vuông pha b, x1 và x2 đồng pha
c, x1 và x2 nghịch pha d, x1 trễ pha hơn x2
e, Các câu a và d đều đúng.
38. Cho 2 dao động x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Dao
động tổng hợp của x1 và x2 có phương trình:
a, x = 5 sinpt ( cm, s )
b, x = 5 sin ( cm, s )
c, x = 5 sin ( cm, s ) d, x = 10 sin( cm, s ) e, x = 0
II. con lắc lò xo
39. Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m treo thẳng đứng. Khi khối m ở vị trí cân bằng thì:
a, Hợp lực tác dụng lên m bằng không. b, Lực hồi phục F = mg
c, Độ giãn của lò xo: V = d, Lực đàn hồi Fđh = 0 e, Câu a và c đúng
40. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo sẽ:
a, Cực đại ở biên điểm dương b, Cực đại ở biên điểm âm
c, Nhỏ nhất ở vị trí thấp nhất d, Lớn nhất ở vị trí thấp nhất
e, Câu a và b đúng.
41. Con lắc lò xo dao động ngang. ở vị trí cân bằng thì:
a,Thế năng cực đại b,Động năng cực tiểu c,Độ giãn của lò xo là
d, Lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất e, Gia tốc cực đại
42. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
a, Sự kích thích dao động b, Chiều dài tự nhiên của lò xo
c, Độ cứng của lò xo và khối lượng của vật d, Khối lượng và độ cao của con lắc
e, Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.
43.Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp 4 thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ:
a, Tăng gấp 2 b, Giảm gấp 2 c, Không thay đổi
d, Tăng gấp 8 e, Đáp số khác.
44. Khi treo 1 trọng vật P = 1,5 N v ào lò xo có độ cứng 100 N/m thì lò xo có 1 thế năng
đàn hồi là:
a/ 0,01125 J b/ 0,225 c/ 0,0075 J d/ 0,2 J e, 0,3186 J
45. Một con lắc lò xo khối lượng m = 125g, độ cứng k = 50 N ( lấy p = 3,14 ) chu kỳ của con lắc là:
a/ 31,4 s b/ 3,14 s c/ 0,314 s d/ 2 s e/ 0,333 s
46. Con lắc lò xo làm 15 dao động mất 7,5 s. Chu kỳ dao động là:
a/ 0,5 s b/ 0,2 s c/ 1 s d/ 1,25 s e/ 0,75 s
47. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g ( lấy p2 = 10 ). Độ cứng của lò xo là:
a, 16 N/m b, 100 N/m c, 160 N/m d, 200 N/m e, 250 N/m
48. Khi treo vật m vào đầu 1 lò xo, lò xo giãn ra thêm 10 cm ( lâý g = 10 m/s2 ). Chu kỳ dao động của vật là:
a/ 0,314 s b/ 0.15 s c/ 1 s d/ 7 s e, 5 s
49. Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m1 thì có chu kỳ là 3s. Nếu mang khối m2 thì có chu kỳ là 4s. Nếu mang đồng thời 2 khối m1 và m2 thì có chu kỳ là:
a, 25 s b, 3,5 s c, 1 s d, 7 s e, 5 s
50. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng 100g được treo thẳng đứng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4 cm rồi buông nhẹ. Gia tốc cực đại của vật nặng:
a, 4 m/s2 b, 6 m/s2 c, 2 m/s2 d, 5 m/s2 e, 1 m/s2
51. Con lắc lò xo khối lượng m = 500g dao động với phương trình x= 4sin10t ( cm, s ). Vào thời điểm t = . Lực tác dụng vào vật có cường độ:
a, 2 N b, 1 N c, 4 n d, 5 N e, 3 N
52. Con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm. Năng lượng toàn phần là:
a/ 1,1 J b/ 0,25 J c/ 0,31 J d/ 0,125 J e/ 0,175 J
53. Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động với biên độ 4 cm.ở li độ x= 2 cm, động năng của nó là:
a/ o,65 J b/ 0,05 J c/ 0,001 J d/ 0,006 J e/ 0,002 J
54. Một con lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10 cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ:
a/ ± 2 cm b/ ± 2,5 cm c/ ± 3 cm d/ ± 4 cm e/ ± 1,5 cm
55. Con lắc lò xo có độ cứng k= 80 N/m. Khi cách vị trí cân bằng 2,5 cm, con lắc có thế năng:
a/ 5 . 10-3 J b/ 25 . 10-3 J c/ 2 . 10-3 J d/ 4 . 10-3 J e/ 3 . 10-3 J
56. Con lắc lò xo treo thẳng đứng có phương trình dao động:
x = Asin ( wt + p )
con lắc khởi hành ở vị trí:
a, Cao nhất b, Thấp nhất c, Cân bằng theo chiều dương
d, Cân bằng theo chiều âm e, Câu c và d đều đúng
57. Khi đi qua vị trí cân bằng, hòn bi của 1 con lắc lò xo có vận tốc 10 cm/s. Lúc t = 0, hòn bi ở biên điểm B’ (xB’ = - A ) và có gia tốc 25 cm/s2. Biên độ và pha ban đầu của con lắc là:
a/ 5 cm ; - p/2 rad b/ 4 cm ; 0 rad c/ 6 cm ; + p/2 rad
d/ 2 cm ; p rad e, 4 cm ; - p/2 rad
58. Con lắc lò xo có khối lượng m = 1 kg, độ cứng k = 100 N/m biên độ dao động là 5 cm. ở li độ x = 3 cm, con lắc có vận tốc:
a, 40 cm/s b, 16 cm/s c, 160 cm/s d, 2o cm/s e, 50 cm/s.
59. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Lúc t = 0, con lắc qua điểm m có li độ x= 3cm theo chiều dương với gia tốc cm/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
a, x = 6 sin 9t ( cm, s ) b, x = 6 sin ( 3t - ) ( cm, s )
c, x = 6 sin () ( cm, s ) d, x = 6 sin ( 3t + ) ( cm, s )
e, x = 6 sin (3t + ) ( cm, s )
60. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ x = A là 0,25 s. Chu kỳ của con lắc:
a/ 1 s b/ 1,5 s c/ 0,5 s d/ 2 s e/ 2,5 s
61. Con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5 kg, độ cứng 50 N/m, biên độ 4 cm. Lúc t = 0, con lắc đi qua điểm M theo chiều dương và có thế năng là 10- 2 J. Phương trình dao động của con lắc là:
a, x = 4sin ( t + ) ( cm, s ) b, x = 4sin ( 10t + ) ( cm, s )
c, x = 4sin ( 10t + ) ( cm, s ) d, x = 4sin 10t ( cm, s )
e, x = 4sin ( 100t + ) ( cm, s )
62. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng m = 100g. Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 3 cm rồi truyền cho nó 1 vận tốc bằng 30 cm/s theo chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của con lắc:
a, x = 6sin10t ( cm, s ) b, x = 6sin ( 5t + ) ( cm, s )
c, x = 6sin (t - ) ( cm, s ) d, x = 6sin ( 10t - ) ( cm, s )
e, Đáp số khác.
63. Khi mang vật m, 1 lò xo giãn xuống 1 đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó 1 vận tốc 40 cm/s theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật và lò xo: ( lấy g = 10 m/s2 )
a, x = 4sin ( 10t + p ) ( cm, s ) b, x = 2sin ( 10t + p ) ( cm, s )
c, x = 4sin10t ( cm, s ) d, x = 4sin ( t - ) ( cm, s )
e, Các câu a, b, c đều đúng.
64. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 36 N/m. Động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với tần số: ( lấy p2 = 10 )
a, 6 Hz b, 3 Hz c, 1 Hz d, 12 Hz e, 4 Hz
65. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 8 cm, Chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng quả nặng m = 0,4 kg. Lực hồi phục cực đại là:
a/ 4 N b/ 5,12 N c/ 5 N d/ 0,512 n e/ 6 N
66. Con lắc lò xo có độ cứng k = 90 N/m khối lượng
m = 800g được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối
lượng m = 100g bay với vận tốc v0 = 18 m/s, dọc theo
trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là:
a/ 2 cm ; 10 rad/s b/ 4 cm ; 4 rad/s c/ 4 cm ; 25 rad/s
d/ 5 cm ; 2 rad/s e/ 6 cm ; 2 rad/s
67. Con lắc lò xo có khối lượng m = 1 kg gồm 2 lò
xo có độ cứng k1 = 96 N/m và k2 = 192 N/m ghép lại
với nhau như hình vẽ. Chu kỳ dao động của con lắc:
a, ps b, s c, s d, s e, s
68. Hai lò xo L1và L2 có độ cứng là 16 N/,m và 25 N/m.
Một đầu của L1 gằn chặt vào O1; một đầu của L2 gắn chặt
vào O2, 2 đầu còn lại của 2 lò xo đặt tiếp xúc voài vật nặng
m = 1 kg như hình vẽ. ở vị trí cân bằng, các lò xo không biến dạng. Chu kỳ dao động của hệ là: ( lấy p = 3,14 )
a/ 1,4 s b/ 2 s c/ 1,5 s d/ 2,5 s e, 1,7 s
69. Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng m, độ cứng k1 và k2, có chu kỳ tương ứng là 0,3s và 0,4s. Ghép nối tiếp 2 lò xo của 2 con lắc trên rồi gắn vật m. Khi đó chu kỳ của con lắc mới là:
a/ 0,7 s b/ 0,35 s c/ 0,5 s d/ 1 s e/ 0,1 s
70. Con lắc lò xo độ cứng k = 46 N/m mang vật nặng có dạng
hình trụ đứng, tiết diện thẳng S = 4 cm2. Khi dao động, 1 phần
chìm trong nước, khối lượng riêng của nước a = 1 g/cm3. ở li độ 2 cm
lực hồi phục có độ lớn: g = 10 m/s2 )
a, 4 N b, 2 N c, 3 N d, 5 N e, 1 N
71. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, gồm 2 lò xo có độ cứng k1 = 6 N/m ghéo song song với nhau. Chu kỳ củâ con lắc là:
a/ 3,14 s b/ 0,16 s c/ 0,2 s d/ 0,55 s e, 0,314 s
72. Vật m khi gắn vào lò xo có độ cứng k thì có chu kỳ
dao động là 3 s. cắt lò xo làm 3 phần bằng nhau rồi gằn
lại với m như hình vẽ. Chu kỳ dao động mới của vật:
a/ 2 s b/ 1 s c/ 1,5 s
d/ 4 s e/ 2,5 s
73. Một lò xo có đọ cứng k, được cắt làm 2 đoạn có chiều dài là l1 và l2 với l1 = 2l2. độ cứng của 2 lò xo là
a/ 2k ; 1k b/ 1,5k ; 3k c/ 4k ; 2k d, 4k ; 3k e, 3k ; 2 k
74. Một con lắc lò xo có độ cứng k, chu kỳ 0,5s. Cắt lò
xo thành 2 đoạn bằng nhau rồi ghép lại như hình vẽ.
Chu kỳ dao động là:
a/ 0,25 s b/ 1 s c/ 2 s
d/ 0,75 s e, 0,35 s
75. Giả sử biên độ dao động không đổi. Khi khối lượng của hòn bi của con lắc lò xo tăng thì:
a, Động năng tăng b, Thế năng giảm c, Cơ năng toàn phần không đổi
d, Lực hồi phục tăng e, Các câu a, b, c đều đúng
76. Cho hệ dao động như hình vẽ, bỏ qua khối lượng và
ròng rọc lò xo. Vật m1 = 1kg; m2= 2kg, lò xo có độ cứng
k = 300 N/m. Chu kỳ dao động:
a/ 0,628 s b/ 1,597 s c/ 6,28 s
d/ 0,314 s e/ 0,565 s
77. Treo con lắc lò xo có độ cứng k = 120 N/m vào thang máy. Ban đầu, thang máy và con lắc đứng yên, lực căng của lò xo là 6N cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ:
a, 4 cm b, 5 cm c, 2 cm d, 4 cm e, không dao động
ăcon lắc đơn
78. Dao động của con lắc đồng hồ là:
a, Dao động tự do b, Dao động cưỡng bức c, Sự tự dao động
d, Dao động tắt dần e, Một nhận định khác
79. Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa khi biên độ góc dao động là góc nhỏ vì khi đó:
a/ Lực cản của môi trường nhỏ, dao động được duy trì.
b/ Lực hồi phục tỉ lệ với li độ.
c/ Quỹ đạo của con lắc có thể xem như đọan thẳng.
d/ Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể, trọng lực xem như không đổi.
e, Các câu trên đều đúng.
80. Khi con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất theo chiều dương, nhận định nào sau đây sai:
a, Li độ góc tăng. b, Vận tốc giảm. c, Gia tốc tăng.
d, Lực căng dây tăng. e, Lực hồi phục tăng.
81. Thế năng của con lắc đơn phụ thuộc vào:
a, Chiều dài dây treo. b, Khối lượng vật nặng.
c, Gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm.
d, Li độ của con lắc. e, Tất cả các câu trên.
82. Nếu biên độ dao động không đổi, khi đưa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ:
a, Tăng vì độ cao tăng.
b, Không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao của biên điểm so vơí vị trí cân bằng.
c, Giảm vì gia tốc trọng trường giảm.
d, Không đổi vì độ giảm của gia tốc trọng trường bù trừ với sự tăng của độ cao.
e, Câu b và d đều đúng.
83. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
a, Chiều dài dây treo. b, Biên độ dao động và khối lượng con lắc.
c, Gia tốc trọng trường tại nơi dao động. d, Khối lượng con lắc và chiều đà dây treo
e, Câu a và c.
84. Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ:
a, Giảm 2 lần. b, Tăng 2 lần. c, Tăng 4 lần
D, Giảm 4 lần. e, Không thay đổi.
85. Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi dao động ở nơi có g = p2 m/s2. Chiều dài con lắc là:
a, 50 cm b, 25 cm c, 100cm d, 60 cm e, 20 cm.
86. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s ( lấy p = 3,14 ). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm:
a/ 10 m/s2 b/ 9,86 m/s2 c/ 9,80 m/s2 d/ 9,78 m/s2 e/ 9,10 m/s2
87. Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = p2 m/s2. Chu kỳ và tần sốcủa nó là:
a/ 2 s ; 0,5 Hz b/ 1,6 s ; 1 Hz c/ 1,5 s ; 0,625 Hz
d/ 1,6 s ; 0,625 Hz e, 1 s ; 1 Hz
88.Một con lắc đơn có chu kỳ 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21 cm thì chu kỳ dao động là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
a/ 2 m b/ 1,5 m c/ 1 m d/ 2,5 m e/ 1,8 m
89. Hai con lắc đơn chiều dài l1 và l2 có chu kỳ tương ứng là T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s. Con lắc đơn chiều dài l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ tại nơi đó:
a/ 2 s b/ 1,5 s c/ 0,75 s d/ 1,25 s e/ 1 s.
90. Hiệu chiều dài dây treo của 2 con lắc là 28 cm. Trong cùng thời gian, con lắc thứ nhất làm được 6 dao động, con lắc thứ hai làm được 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là:
a/ 36 cm ; 64 cm b/ 48 cm ; 76 cm c/ 20 cm ; 48 cm
d/ 50 cm ; 78 cm e/ 30 cm ; 58 cm
91. Phương trình dao động của 1 con lắc đơn, khối lượng 500g:
s = 10sin4t ( cm, s )
Lúc t = , động năng của con lắc:
a/ 0,1 J b/ 0,02 J c/ 0,01 J d/ 0,05 J e/ 0,15 J
92. Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí cân bằng, có vận tốc 50 cm/s. Chiều dài dây treo:
a/ 2 m b/ 2,5 m c/ 1,5 m d/ 1m e/ 0,5m
93. Con lắc đơn chiều dài 1m, khối lượng 200g, dao động với biên độ góc 0,15 rad tại nơi có g = 10 m/s2 . ở li độ góc bằng biên độ, con lắc có động năng:
a/ 352 . 10- 4 J b/ 625 . 10- 4 J c/ 255 . 10- 4 J
d/ 125 . 10- 4 J e/ 10- 2 J
94. Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên. Cho thang máy đi lên chậm dần đều thì chu kỳ dao động sẽ:
a, Không đổi vì gia tốc trọng trường không đổi.
b, Lớn hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng giảm.
c, Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao.
d, Nhỏ hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng tăng.
e, Câu a và c đều đúng.
95. Con lắc đơn gồm 1 vật có trọng lượng 4 N. Chiều dài dây treo 1,2m dao động với biên độ nhỏ. Tại li độ a = 0,05 rad, con lắc có thế năng:
a/ 10- 3 J b/ 4 . 10- 3 J c/ 12 . 10- 3 J d/ 3 . 10- 3 J e/ 6 10- 3 J
96. Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s0= 4cm thì có chu kỳ ps. Cơ năng của con lắc:
a/ 94 . 10- 5 J b/ 10- 3 J c/ 35 . . 10- 5 J d/ 26 . 10- 5 J e/ 22 . 10- 5 J
97. Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0 = 0,15 rad. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ:
a/ ± 0,01 rad b/ ± 0,05 rad c/ ± 0,75 rad d/ ± 0,035 rad e/ ± 0,025 rad
98. Con lắc dao động điều hòa, có chiều dài 1m , khối lượng 100g, khi qua vị trí cân bằng có động năng là 2 . 10- 4 J ( lấy g = 10 m/s2 ). Biên độ góc của dao động là:
a/ 0,01 rad b/ 0,02 rad c/ 0,1 rad d/ 0,15 rad e/ 0,05 rad
99. Con lắc đơn có chiều dài l = 2, 45m, dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo lệch con lắc 1 cung dài 4 cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian là lúc buông tay. Phương trình dao động là:
a, s = 4sin ( t + ) ( cm, s ) b, s = 4sin ( + p ) ( cm, s )
c, s = 4sin ( - ) ( cm, s ) d, s = 4sin 2t ( cm, s )
e, s = 4sin ( - p ) ( cm, s )
100. Con lắc đơn có phương trình dao động a = 0, 15 sinpt ( rad, s ). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ điểm M có li độ a = 0,075 rad đến vị trí cao nhất:
a, s b, s c, s d, s e, s
101. Con lắc đơn có chiều dài l = 1,6 m dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad, con lắc có vận tốc:
a, 30 cm/s b, 40cm/s c, 25 cm/s d, 12 cm/s e, 32 cm/s
102. Tại vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100 cm/s. Độ cao cực đại của con lắc: (lấy g = 10 m/s2 )
a, 2 cm b, 5 cm c, 4 cm d, 2,5 cm e, 3 cm
103. Con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động ở nơi có g = 9,61 m/s2 với biên độ góc a0= 600. Vận tốc cực đại của con lắc: ( lấy p = 3,1 )
a/ 310 cm/s b/ 400 cm/s c/ 200 cm/s d/ 150 cm/s e/ 250 cm/s
104. con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơi có g = p2= 10 m/s2, với biên độ 60. Vận tốc của con lắc tại li độ góc 30 là:
a/ 28,8 cm/s b/ 30 cm/s c/ 20 cm/s d/ 40 cm/s e/ 25,2 cm/s
105. Con lắc đơn có chiều dài l = 0,64 m, daol động điều hòa ở nơi g = p2= m/s2. Lúc t= 0 con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo với vận tốc 0,4 m/s. Sau 2s, vận tốc của con lắc là:
a, 10 cm/s b, 28 cm/s c, 30 cm/s d, 25 cm/s e, 56 cm/s
106. Con lắc đơn chiều dài 4m, dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng, cung cấp cho con lắc 1 vận tốc 20 m/s theo phương ngang. Li độ cực đại của con lắc:
a, 300 b, 450 c, 900 d, 750 e, 600
107. Con lắc có chu kỳ 2s, khi qua vị trí cân bằng, dây treo vướng vào 1 cây đinh đặt cách điểm treo 1 đoạn bằng chiều dài con lắc. Chu kỳ dao động mới của con lắc là:
a/ 1,85 s b/ 1 s c/ 1,25 s d/ 1,67 s e/ 1,86 s
108. Con lắc đơn gồm vật nặng có trọng lượng 2N, dao động với biên độ góc a0 = 0,1 rad. Lực căng dây nhỏ nhất là:
a/ 2 N b/ 1,5 N c/ 1,99 N d/ 1,65 N e/ 1,05 N
109. Con lắc đơn có khối lượng m = 500g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc a = 0,1 rad. Lực căng dây khi con lắc ở vị trí cân bằng là:
a/ 5,05 N b/ 6,75 N c/ 4,32 N d/ 4 N e/ 3,8 N
110. Con lắc đơn có khối lượng 200g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Tại vị trí cao nhất, lực căng dây có cường độ 1 N. Biên độ góc dao động là:
a, 100 b, 250 c, 600 d, 450 e, 300
111. Con lắc có trọng lượng 1,5 N, dao động với biên độ góc a0 = 600. Lực cắng dây tại vị trí cân bằng là:
a, 2 N b, 4 N c, 5 N d, 3 N e, 1 N.
112. Tìm phép tính sai:
a/ ( 1,004 )2 ằ 1,008 b/ ( 0,998 )3 ằ 1,006 c/ ằ 0,001
d/ ằ 1,004 e/ ằ 0,998
113. Một dây kim loại có hệ số nở dài là 2.10- 5, ở nhiệt độ 300C dây dài 0,5m. Khi nhiệt độ tăng lên 400C thì độ biến thiên chiều dài:
a/ 10- 5 m b/ 10- 3 m c/ 2.10- 4 m d/ 4.10- 5 m e/ 10- 4 m
114. Một con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5. ở 00C có c hu kỳ 2s. ở 200C chu kỳ con lắc:
a/ 1,994 s b/ 2,0005 s c/ 2,001 s d/ 2,1 s e/ 2,0004 s
115. Con lắc đơn gõ giây ở nhiệt độ 100C ( T = 2s ). Hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5. Chu kỳ của con lắc ở 400C:
a/ 2,0006 s b/ 2,0001 s c/ 1,9993 s d/ 2,005 s e/ 2,009 s
116. Con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 1,7.10- 5. Khi nhiệt độ tăng 4oC thì chu kỳ sẽ:
a, Tăng 6.10- 4 s b, Giảm 10- 5 s c, Tăng 6,8.10- 5 s
d, Giảm 2.10- 4 s e, Đáp số khác.
117. Đồng hồ con lắc chạy đúng ở 19oC, hệ số nở dài dây treo con lắc là 5.10- 5. Khi nhiệt độ tăng lên đến 27oC thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy:
a/ Trễ 17,28 s b/ Sớm 20 s c/ Trễ 18 s
d/ Sớm 16,28 s e/ Trễ 30,5 s.
118. Dây treo của con lắc đồng hồ có hệ số nở dài là 2.10- 5. Mỗi 1 ngày đêm đồng hồ chạy trễ 10s. Để đồng hồ chạy đúng ( T = 2s ) thì nhiệt độ phải:
a/ Tăng 11,5oC b/ Giảm 20oC c/ Giảm 10oC
d/ Giảm 11,5oC e/ Tăng 11oC
119. Khi đưa con lắc đơn lên c
File đính kèm:
- LY12BTDAO DONGCL LO XO.doc